You are on page 1of 48

HỌC VIỆN CÔNG NGHỆ BƯU CHÍNH VIỄN THÔNG

KHOA VIỄN THÔNG 1

------------------------

Buổi 1: Thực hành cơ bản


cho hệ thống cảm biến

Hà Nội, 2022
MỤC LỤC

1. Mục đích thực hành ………………………………………….…………............2


2. Nội dung thực hành………………………………………….………….............2
3. Tóm tắt cơ sở lý thuyết.…………………………………………........................3
3.1 Giới thiệu về Lab IoT…………..………………..............................…........3
3.2 Làm quen với hệ thống cảm biến.………………..............................…........3
3.3 Giới thiệu Kit IoT Zigbee & các loại cảm biến trên Kit................................3
4. Danh mục & sơ đồ đấu nối thiết bị thực hành ………………...……………....12
4.1 Danh mục thiết bị thực hành…………..………..........................................13
4.2 Sơ đồ đấu nối thiết bị...................................................................................14
5. Quy định về thời gian, cách thức thực hành & quản lý thiết bị………………..15
6. Báo cáo thực hành và đánh giá kết quả..............................................................16
7. Hướng dẫn chi tiết các bước thực hành……………………………………......19
8. Tài liệu tham khảo………………………………………………......................38
9. Phụ lục………………………………………………........................................40
Phiếu bàn giao thiết bị thực hành (Sinh viên)

Phiếu báo cáo kết quả thực hành (Sinh viên)

Phiếu đánh giá kết quả thực hành (Giảng viên)


Videos hướng dẫn thực hành
Code tham khảo

2
1. Mục đích thực hành
+ Sinh viên làm quen với hệ thống cảm biến, nguyên lý đấu nối các thiết bị
cảm biến trên Kit IoT Zigbee
+ Sinh viên làm quen với phần mềm Simplicity Studio cho Kit IoT Zigbee
và cách thức tạo project
+ Sinh viên nắm rõ cách thức nạp code vào Kit IoT Zigbee
2. Nội dung thực hành
Nội dung 1: Làm quen với hệ thống cảm biến, nguyên lý đấu nối các thiết bị
cảm biến trên Kit IoT Zigbee
Nội dung 2: Giới thiệu phần mềm Simplicity Studio cho Kit IoT Zigbee và
cách thức tạo project
Nội dung 3: Cách thức nạp code vào Kit IoT Zigbee
3. Khái quát cơ sở lý thuyết
3.1. Giới thiệu về Lab IoT
Danh mục thiết bị phần cứng phòng lab IoT
Số Thông số
Stt Tên thiết bị Vai trò
lượng kỹ thuật
- 11th Gen Intel(R) Core(TM)
i5-11400 @ 2.60GHz 2.59
GHz
- 8.00 GB (7.79 GB usable) -Tính toán, viết chương
1 Máy tính để bàn 21
- 64-bit operating system, x64- trình, nạp code vào Kit
based processor
-SSD 120G Gb chuẩn SATA 3 -
6Gb/s Ổ SSD
-Thực hiện chức năng
-Vi điều khiển STM32
thu thập, xử lý dữ liệu,
Bộ Kit thực hành -Màn hình LCD điều khiển và kết nối
2 20 thiết bị
IoT -Còi (Loa)
-Tính toán & hiển thị các
-Nút nhấn
tham số

3
-LED RGB - Báo hiệu led
-Cảm biến nhiệt độ, độ ẩm -Nạp code vào Kit
-Cảm biến ánh sáng -Đấu nối thiết bị Kit IoT-
máy tính
-Ngoại vi & cổng kết nối
-Đấu nối thiết bị Kit IoT-
-Mạch nạp Kit
ngoại vi
- Bộ cáp nối chuyên dụng -Type
C, D, USB

AI camera hub Trung tâm điều khiển


4 01 06 cổng IP camera
phòng lab

Camera Thu thập dữ liệu, giám


5 02 IP Camera
sát điều khiển phòng lab

Tivi Hiển thị giám sát hệ


6 01
thống lab tầng 8

7 Máy chiếu 01 Hiển thị

8 Điều hòa 01 Làm mát

9 Cục phát wifi 01 Viettel Cục phát wifi

10 Switch Tp-Link 01 32 cổng Viettel Chia cổng mạng

11 Hộp kỹ thuật 01 Bảo vệ các thiết bị

12 Khóa cửa thông 01 Lumi Khóa cửa thông minh


minh
13 Rèm cửa thông 01 Lumi Rèm thông minh
minh
14 Panel đèn thông 08 Lumi Chiếu sáng thông minh
minh

3.2. Làm quen với hệ thống cảm biến


a) Khái niệm
+ Cảm biến là thiết bị điện tử cảm nhận những trạng thái, quá trình vật lý hay hóa
học ở môi trường cần khảo sát và biến đổi thành tín hiệu điện để thu thập thông
4
tin về trạng thái hay quá trình đó. Thông tin được xử lý để rút ra tham số định tính
hoặc định lượng của môi trường, phục vụ các nhu cầu nghiên cứu khoa học kỹ
thuật hay dân sinh và gọi ngắn gọn là đo đạc, phục vụ trong truyền và xử lý thông
tin hay trong điều khiển các quá trình khác.
+ Các đại lượng cần đo thường không có tính chất điện như nhiệt độ, áp suất,… tác
động lên cảm biến cho ta một đại lượng đặc trưng mang tính chất điện như điện
tích, điện áp, dòng điện,… chứa đựng thông tin cho phép xác định giá trị của đại
lượng đo.
+ Cảm biến thường được đặt trong các vỏ bảo vệ tạo thành đầu thu hay đầu dò, có
thể có kèm các mạch điện hỗ trợ và nhiều khi trọn bộ đó lại được gọi luôn là "cảm
biến"
b) Cấu tạo chung
+ Hiện nay trên thị trường có rất nhiều các loại cảm biến phục vụ các mục đích
khác nhau nhưng chung quy lại chúng đều được làm từ các sensor phần tử điện
thay đổi tính chất theo sự biến đổi của môi trường (đầu dò).
+ Cấu tạo gồm các phần tử mạch điện tạo thành một hệ thống hoàn chỉnh được
đóng gói nhỏ gọn. Các tín hiệu phát ra được quy chuẩn theo mức điện áp và dòng
điện thông dụng nhất phù hợp với các bộ điều khiển.
c) Phân loại
+ Trên thực tế có vô vàn những loại cảm biến khác nhau và chúng ta có thể chia
các cảm biến thành hai nhóm chính:

• Cảm biến vật lí: có thể kể đến một vài ví dụ dễ hình dung như sóng điện
từ, ánh sáng, hồng ngoại, tia X, hạt bức xạ, nhiệt độ, áp suất, âm thanh, từ
trường, gia tốc,…
• Cảm biến hóa học: thường thấy như độ ẩm, độ PH, ion, khói,….

+ Cảm biến chủ động và bị động


Cảm biến chủ động: không sử dụng điện năng bổ sung để chuyển sang tín hiệu
điện. Điển hình là cảm biến áp điện làm bằng vật liệu gốm, chuyển áp suất thành
điện tích trên bề mặt
Cảm biến bị động có sử dụng điện năng bổ sung để chuyển sang tín hiệu điện. Điển
hình là các photodiode khi có ánh sáng chiếu vào thì có thay đổi của điện trở tiếp
giáp bán dẫn p-n được phân cực ngược.
+ Phân loại theo nguyên lí hoạt động
Theo nguyên lí hoạt động ta có thể kể đến những loại cảm biến nổi bật như:

5
• Cảm biến điện trở: hoạt động dựa theo di chuyển con chạy hoặc góc quay
của biến trở, hoặc sự thay đổi điện trở do co giãn vật dẫn.
• Cảm biến cảm ứng: cảm biến biến áp vi phân, cảm biến cảm ứng điện từ,
cảm biến dòng xoáy, cảm biến cảm ứng điện động, cảm biến điện dung,….
• Cảm biến điện trường: cảm biến từ giảo, cảm biến áp điện,…
• Và một số cảm biến nổi bật khác như: cảm biến quang, cảm biến huỳnh
quang nhấp nháy, cảm biến điện hóa đầu dò ion và độ pH, cảm biến nhiệt
độ,…

d) Vai trò của cảm biến trong công nghiệp


Với các bài toán điều khiển hệ thống tự động hóa nói chung và điều khiển quá trình
nói riêng thì cảm biến có vai trò vô cùng quan trọng.

• Cảm biến giúp "cảm nhận" các tín hiệu điều khiển vào ra
• Cảm biến giúp đo đạc các giá trị
• Cảm biến giới hạn cảm nhận với đại lượng vật lí cần đo

3.3. Giới thiệu Kit IoT Zigbee & các loại cảm biến trên Kit
a)Giới thiệu chung
+ IoT Zigbee board Kit với kích thước nhỏ gọn, tính năngphong phú được công ty
Lumi phát triển dựa trên dòng chip EFR32 Serial 2. Kit IOT Zigbee tích hợp sẵn
nhiều ngoại vi như: LED RGB, cảm biến nhiệt độ, độ ẩm, cảm biến từ, quang trở
đồng thời có khả năng truyền thông không dây qua mạng Zigbee.
+ Kit IOT Zigbee tích hợp sẵn nhiều ngoại vi như:
• LED RGB
• Nút nhấn
• Cảm biến nhiệt độ, độ ẩm, cảm biến từ, ánh sáng
• Đồng thời có khả năng truyền thông không dây qua mạng Zigbee.

6
Sơ đồ khối Kit IOT Zigbee

b) Khối cấp nguồn


+ Để cấp nguồn cho kit IoT Zigbee, ta có thể dùng ba cách sau: cổng Micro USB
5V, 2 pin AA 1.5V mắc nối tiếp hoặc cung cấp điện áp ngoài 3.3-5V trên
connector.
+ Cổng Micro USB cung cấp điện áp 5V và hạ áp xuống 3.3V nhờ IC ổn áp
TLV70233. Ở chế độ bình thường, kit được cấp nguồn từ pin gồm 2 pin AA 1.5V

7
mắc nối tiếp. Khi cắm dây vào cổng Micro USB trên kit, mạch tự chuyển khối cấp
nguồn từ pin sang Micro USB.

Sơ đồ nguyên lý khối cấp nguồn

c)Khối điều khiển: MCU EFR32MG Serial 2


+ EFR32MG21 là sản phẩm đầu tiên trong dòng SoC (System on chip) không dây
Series 2 dựa trên ARM Cortex M33 MCU. Các thiết bị Series 2 là sự phát triển tiếp
theo của các dòng Wireless Gecko Series 1 (EFR32xG1, xG12, xG13 và xG14)
được thiết kế để tăng khả năng xử lý, cải thiện hiệu suất RF lên đến 20dBm, dòng
hoạt động thấp hơn và cung cấp mức độ bảo mật cao hơn.
+ EFR32MG21 hỗ trợ Zigbee, Thread Radio, Bluetooth 5.1.
+ Datasheet EFR32MG21:

8
Sơ đồ nguyên lý vi điều khiển EFR32MG21

+ Tính năng chính:


• 32-bit ARM Cortex-M33 core với tần số tối đa 80MHz
•Có thể lên tới 1024 kB Flash và 96 kB RAM
• Có bộ khuếch đại công suất.
Core/Memory
• Clock Management

9
• Energy Management
• Security
• Radio Transceiver
• Serial Interfaces
• I/0
• Timer and Triggers
• Analog
⚫ Các Modules các ngoại vi được kết nối với nhau thông qua Bus AHB và
APB

Kiến trúc MCU EFR32MG21

10
Sơ đồ nguyên lý MCU EFR32MG21

+ Bộ tạo dao động


Tích hợp 5 bộ dao động RC EFR32MG21. Kit IoT Zigbee sử dụng HFX0 để cấp
xung Clock

11
Sơ đồ nguyên lý cấp xung clock

d) Khối cảm biến


Cảm biến nhiệt độ - độ ẩm Si7020
- Cảm biến nhiệt độ, độ ẩm Si7020 là IC tích hợp đo nhiệt độ, độ ẩm với độ chính
xác cao, chuyển tín hiệu từ tương tự sang tín hiệu số, giao tiếp với vi điều khiển
qua chuẩn giao tiếp I2C.
- Dải đo độ ẩm: 0-80%RH, dung sai 土 4% RH.
- Dải đo độ ẩm: -10-85℃, dung sai 土 0.4℃.
- Điện áp hoạt động: 1.9-3.6V.
-Địa chỉ I2C được thiết kế là 0x40.
- Datasheet Si7020:

12
Cảm biến nhiệt độ - độ ẩm Si7020

Cảm biến từ SI7210


- Cảm biến từ Si7210 dựa trên nguyên lý của hiệu ứng Hall, với độ chính xác cao,
chuyển tín hiệu từ tương tự sang tín hiệu số, giao tiếp với vi điều khiển qua chuẩn
giao tiếp I2C.
- Địa chỉ I2C: 0x33.
- Điện áp hoạt động: 1.7-5.5V.
- Datasheet Si7210:

Sơ đồ nguyên lý cảm biến từ Si7210

Cảm biến chuyển động PIR


- Cảm biến chuyển động PIR BS312 là cảm biến thụ động dùng nguồn kích thích
là tia hồng ngoại phát ra từ các vật thể nóng như con người, con vật,...
- Các nguồn nhiệt phát ra tia hồng ngoại, qua lens và kính lọc lấy tia hồng ngoại,
nó được tiêu tụ trên 2 cảm biến hồng ngoại và tạo ra điện áp được khuếch đại. Khi
có nguồn nhiệt đi qua, từ 2 cảm biến này sẽ xuất hiện 2 tín hiệu và 2 tín hiệu này sẽ
được khuếch đại để có biên độ đủ cao và đưa vào mạch so sánh điện áp để tác động
thiết bị điều khiển hay báo động.

13
- Điện áp hoạt động: 2-3.6V.
- Datasheet BS312:

Cảm biến chuyển động PIR

Nguyên lý hoạt động PIR

LED RGB
-LED RGB gồm 3 led đỏ (RED), xanh lá (GREEN), xanh dương (BLUE). Để thay
đổi độ sáng led RGB, ta thay đổi độ sáng của từng led trong led RGB qua việc xuất
xung PWM từ vi điều khiển để điều chỉnh điện áp. Dựa trên hiện tượng lưu ảnh
của mắt, từ 3 màu cơ bản của LED RGB, có thể tạo ra các màu theo ý muốn.
- Datasheet led RGB:

14
Sơ đồ nguyên lý LED RGB

USB to COM
- USB to COM CP2102 là khối trung gian giao tiếp vi điều khiển EFR32MG21 với
máy tính truyền và nhận dữ liệuthông qua chuẩn giao tiếp UART.
- Datasheet CP2102:

Sơ đồ nguyên lý USB to COM

Quang trở GL5537


- Quang trở là một loại điện trở có điện trở thay đổi theo cường độ ánh sáng chiếu
vào. Nếu đặt ở môi trường ít có ánh sáng, có bóng râm hoặc tối thì điện trở của
quang trở tăng cao. Ngược lại, khi đặt ngoài ánh sáng thì điện trở giảm.
- Trở kháng tối: 2MΩ.

15
- Trở kháng sáng: 20-30KΩ.
- Datasheet GL5537:

Sơ đồ nguyên lý của thiết bị KIT IOT ZIGBEE

16
Danh mục thiết bị phần cứng KIT IOT ZIGBEE
Số Thông số
Stt Tên thiết bị Vai trò
lượng kỹ thuật
- Hỗ trợ kết nối Arduino,
đầu nối ST morpho giúp
- STMicroelectronics
dễ dàng mở
- STM32F4 Serial
Board NUCLEO- rộng chức năng của nền
1 01 -STM32F401RE
F401RE tảng phát triển mở
MCU
NUCLEO với
nhiều lựa chọn shield
chuyên dụng
-Vi xử lý (Processor)
-Bộ nhớ(Memory)
-Thực hiện chức năng
-Input/output pins
Vi điều khiển điều khiển và kết nối
2 01 -Ngoại vi (Peripheral)
EFR32MG21 thiết bị
-Clock (xung Clock)
-Bus interfaces

- Dải đo độ ẩm: 0 - 80% RH,


dung sai 土 4%RH.
+ Dải đo nhiệt độ: -10 - 85℃,
cảm biến nhiệt độ,
3 01 dung sai 土 0.4℃. - Đo nhiệt độ, độ ẩm
độ ẩm Si7020
+ Điện áp hoạt động: 1.9 - 3.6V.
+ Địa chỉ I2C được thiết kế là
0x40.
4 Quang trở GL5537 01 - Trở kháng tối: 2MΩ. - Đo cường độ ánh sáng

17
- Trở kháng sáng (10 Lux): 20 -
30KΩ.
Điện áp hoạt động: 3.5V - 5.5V.
+ Dòng điện hoạt động: <
5 Còi – Buzzer 01 25mA. -Báo hiệu âm thanh
+ Tần số âm thanh: 2500 Hz.

- Kích thước: 1.44 inches.


+ Loại màn hình: TFT (Thin
Film Transistor), sử dụng bóng
bán dẫn loại film mỏng, đèn nền
phát sáng thông qua các điểm
ảnh.
6 Màn hình LCD 01 + Dải nhiệt độ hoạt động: -20 - - Hiển thị
70℃.
+ Điện áp hoạt động: 3V.
+ IC điều khiển: ST7735S.
+ Độ phân giải: 128*128 pixels.
+ Chuẩn giao tiếp: SPI gồm 4
chân MISO, MOSI, SS, SCK.
Tương ứng với các jump
7 Connector 01 ST Morpho của Kit
NUCLEO-F401RE
8 Led RGB 01 -Báo hiệu
-Đấu nối thiết bị Kit IoT-
Bộ cáp nối chuyên máy tính
9 01 -Type C, D, USB
dụng -Đấu nối thiết bị Kit IoT-
ngoại vi

18
4. Danh mục thiết bị thực hành & sơ đồ đấu nối thiết bị
4.1. Danh mục thiết bị thực hành
+ Phần cứng: Các thiết bị chính trong buổi thực hành bao gồm 01 bộ Kit IoT
Zegbee, 01 mạch nạp Kit, 01 máy tính, 01 bộ cáp nối chuyên dụng. Tất cả được
được đồng bộ theo số thứ tự từ 1-20
+ Phần mềm: Simplicity Studio

Danh mục thiết bị thực hành

Sinh viên có thể tham khảo chi tiết tại Tài liệu giới thiệu phòng Lab IoT

19
4.2. Sơ đồ đấu nối thiết bị

Sơ đồ đấu nối thiết bị Kit IoT-máy tính

20
Sơ đồ đấu nối chân thiết bị trên Kit IoT Zegbee

21
5. Quy định về thời gian, cách thức thực hành & quản lý thiết bị
+ Thời gian mỗi buổi thực hành là từ 3-4 giờ, chia làm 10-12 nhóm nhỏ, mỗi nhóm
2 sinh viên/1 bộ kit/1 máy tính, 8 bộ kit dự phòng. Sinh viên tìm hiểu cơ sở lý
thuyết ngắn gọn và các bước thực hiện có thể thao tác dễ dàng.
+ Trước mỗi buổi thực hành, mỗi nhóm sinh viên được cung cấp: 1 phiếu bàn giao
thiết bị thực hành bao gồm danh mục các thiết bị thực hành, cuối buổi thực hành
sinh viên kiểm tra và nộp lại phiếu bàn giao + thiết bị thực hành

6. Báo cáo thực hành và đánh giá kết quả


+ Trước mỗi buổi thực hành mỗi nhóm sinh viên được cung cấp 1 phiếu báo cáo
thực hành tóm tắt nội dung và kết quả thực hành.
+ Giáo viên đánh giá Bản báo cáo kết quả thực hành của sinh viên dựa trên bảng
tiêu chí đánh giá thực hành. Trong mỗi buổi thực hành, tùy theo năng lực sinh viên
có thể thực hiện hết các nội dung hoặc 2/3 nội dung là đạt yêu cầu.
+ Phiếu báo cáo và tiêu chí đánh giá kết quả thực hành xem chi tiết tại Phụ lục

22
7. Hướng dẫn chi tiết các bước thực hành
Nội dung 1: Làm quen với hệ thống cảm biến, nguyên lý đấu nối các thiết bị cảm
biến trên Kit IoT Zigbee
Sinh viên thực hành trực tiếp trên thiết bị ở lab
Nội dung 2: Giới thiệu phần mềm Simplicity Studio cho Kit IoT Zigbee và cách
thức tạo project
Bước1: Trong giao diện của Simplicity Studio IDE, lựa chọn File =>
New => Project
Bước 2: Trên cửa sổ New Project, lựa chọn Silicon Labs AppBuilder
Project => Next

23
Bước 3: Lựa chọn Silicon Labs Zigbee (chỉ lựa chọn được khi đã tải
SDK) --> Next

Bước 4: Lựa chọn EmberZNet x.x.x.x GA SoC x.x.x.x (với x là số


phiên
bản SDK sử dụng) => Next

Bước 5: Lựa chọn Project mẫu mà bạn muốn khởi tạo, đối với mỗi
project,
24
SDK đều cung cấp cho chúng ta các đoạn mô tả để biết được project
đó
được sử dụng để làm gì.
Lưu ý: Đối với SDK 6.7, IDE sẽ gặp lỗi khi tạo blank project (blank
application) vì vậy không được tích vào phần Start with a blank
application

Bước 6: Đặt tên và lựa chọn đường dẫn lưu trữ project

25
Bước 7:
- Nếu sử dụng Development Board được phát triển từ Silicon Labs, lựa chọn vào
mục Board - nhập tên board
- Nếu sử dụng module được phát triển từ Silicon Labs, lựa chọn vào Part –nhập tên
module (VD: EFR32MG21A010F512IM32)
- Lựa chọn Compiler cho chương trình (VD: GNU, IAR,…). Finish

Bước 8: Mở file Z3LightSoc.isc để cấu hình. Trong Tab ZCL Cluster


xóa
endpoint 2 và 3 đi vì không sử dụng

26
Kết quả

Bước 9: Trong mục ZCL device type => ZigBee Custom

27
Bước 10: Chọn HA devices => Chọn HA On/Off Light

28
Bước 11: Trong Tab HAL chọn None cho mục Bootloader vì chưa sử
dụng

Bước 12: Trong Tab Plugin search green và bỏ chọn Green Power,
Green
Power Library, provides API: gp

Bước 13: Search ZLL và bỏ chọn ZigBee Light Link

29
Bước 14: Search color và bỏ tích

Bước 15: Bỏ tích Level Control Server Cluster vì không sử dụng

30
Bước 16: Sử dụng Callback Hal Button Isr để dùng hàm xử lý nút nhấn với
tham
số là
button: xác định xem nút nào được nhấn
state: xác định trạng thái của nút nhấn là nhấn hay nhả. Sử dụng Main Init để biết
khi nào thiết bị được khởi động lại

31
Bước 17: Chọn Generate để Simplicity Studio tạo ra các file cần thiết
sau khi
đã cấu hình xong

Bước 18: Cấu hình chân trong file Hardware configurator

32
17.1. Trong mục PA => Chọn PA Voltage 1000
PA Selection Medium Power Vì MCU là dòng EFR32MG21 Series 2

17.2. Trong mục UART0 =>Chân TX-PA5, Chân RX-PA6

33
17.3. Chọn Flow control mode => No flow control TX Pin: PA5
RX Pin: PA6

17.4. Trong mục Button, cấu hình chân cho nút nhấn

SW1-PD4, SW2-PD3

Bỏ tích LED vì chưa sử dụng

34
Bước 18: Sau đó tiến hành build chương trình bằng biểu tượng cây
búa

Xuất hiện một số lỗi về thư viện. Kích đúp chuột vào lỗi để di chuyển
đến
dòng bị lỗi

Những thư viện này không được dùng vì vậy hãy xóa nó đi hoặc sử
dụng
// để comment chúng lại

Sau đó sử dụng cây búa để build lại chương trình

35
Nếu tiếp tục lỗi thì hãy comment lại những dòng đó

Đã hết lỗi => Hoàn tất quá trình cấu hình

36
Nội dung 3: Cách thức nạp code vào Kit IoT Zigbee
Nạp chương trình tạo hàm xử lý Led như bảng

Note: Đã có sẵn chương trình project Lab 1 tại Tài liệu Thực hành học phần
Hệ thống cảm biến\Codes\Buổi 1 Nạp code cho kit Zigbee
Sinh viên có thể tham khảo code mẫu tại: Tài liệu Thực hành học phần Hệ thống
cảm biến\Codes\Buổi 1 Nạp code cho kit Zigbee\Lab1\Source\App\Main
Bước 1: Tạo file cần nạp
+ Mở Simplicity Studio\ project Lab 1\SW_ZB_V1_0_0.isc
+ Lựa chọn Generate để sinh ra các file thư viện: .hex, .bin, .s37, phục
vụ cho quá trình nạp firmware vào Kit

+ Có thể sử dụng một trong 3 file có sẵn để tiến hành nạp firmware
vào Kit

37
Bước 2: Cắm mạch nạp
+ Sơ đồ chân mạch nạp JTAG

+ Sơ đồ kết nối JTAG-Kit


JTAG-Kit: VCC-3.3V;SWDIO-DIO; SWDCLK-CLK;GND-GND

38
+ Sơ đồ kết nối JTAG-máy tính

Bước 3: Mở phần mềm Commander nạp code


C:\SiliconLabs\SimplicityStudio\v4\developer\adapter_packs\comman
der

39
Bước 4: Sau khi cắm J-link được kết nối với Kit IoT Zigbee

Bước 5: Nhấn Connect để kết nối với J-Link-Kit IoT Zigbee

40
Bước 6: Lựa chọn mục Tab Flash => Chọn Browse để chọn đường
dẫn đến file firmware

Bước 7: Lựa chọn đường dẫn đến project cần nạp firmware

41
Tài liệu Thực hành học phần Hệ thống cảm biến/Codes/Buổi 1 Nạp
code cho kit Zigbee/Lab1/GNU ARM v7.2.1 - Default/Lab1.s37

Bước 8: Nhấn Erase chip để xóa dữ liệu trong Flash

42
Bước 9: Nhấn Flash để nạp firmware

Bước 10: Kết thúc


Led sáng báo hiệu code đã được nạp vào Kit IoT Zigbee

43
44
8. Tài liệu tham khảo
[1] Tài liệu bài giảng hệ thống cảm biến: https://drive.google.com/file/bài giảng hệ
thống cảm biến
[2] Tài liệu giới thiệu phòng lab IoT: https://drive.google.com/file/thiết bị phòng
lab IoT
[3] Tài liệu giới thiệu Kit IoT Zigbee: https://drive.google.com/file/ Kit IoT Zigbee
[4] Tài liệu giới thiệu phần mềm Simplicity Studio: https://drive.google.com/file/
Simplicity Studio
[5] Tài liệu hướng dẫn nạp code vào Kit IoT Zigbee:
https://drive.google.com/file/nạp Kit IoT Zigbee
[6] Videos hướng dẫn thực hành: https://drive.google.com/file/videos
[7] Code tham khảo https://drive.google.com/file/codes

45
9. Phụ lục
Phiếu bàn giao thiết bị thực hành
Tên bài: ……………………………………………………………………………...
Họ và tên sinh viên……………………………Mã sinh viên……………………...
………………………………………………………………..……………………...
Nhóm…………………..Lớp……………… ..Ngày…..tháng…..năm…………..
Giảng viên hướng dẫn…………………………Ca thực tập……………………….

Trạng thái trước lúc Trạng thái sau thực


Stt Tên thiết bị Số lượng
bàn giao hành
1
2
3
4
5
6

Sinh viên Giảng viên


(ký ghi rõ họ tên) (ký ghi rõ họ tên)

46
Phiếu báo cáo kết quả thực hành (Sinh viên)
Tên bài: ……………………………………………………………………………...
Họ và tên sinh viên……………………………Mã sinh viên……………………...
………………………………………………………………..……………………...
Nhóm…………………..Lớp……………… ..Ngày…..tháng…..năm…………..
Giảng viên hướng dẫn……………………… Ca thực tập……………………….

Nội dung Mức độ Thời gian Đánh giá kết quả


Stt
thực hành hoàn thành (%) hoàn thành (100)
1
2
3
Thảo luận sinh viên:

Sinh viên
(ký ghi rõ họ tên)

47
Phiếu đánh giá kết quả thực hành (Giảng viên)
Tên bài: ……………………………………………………………………………...
Họ và tên sinh viên……………………………Mã sinh viên……………………...
Nhóm…………………..Lớp…………………Ngày…..tháng…..năm…………..
Giảng viên hướng dẫn………………………. Ca thực tập……………………….
Thứ Điểm Ghi
Nội dung đánh giá Yêu cầu
tự chuẩn chú
- Tạo 1 chương trình nhúng trên
1 10 -Thành thạo
Simplicity Studio
- Cách thức nạp code vào Kit IoT
2 20 -Thành thạo
Zigbee
3 - Làm quen với hệ thống cảm biến 10 -Thành thạo
- Nguyên lý đấu nối các thiết bị
4 20 - Đúng trình tự nguyên tắc
cảm biến trên Kit IoT Zigbee
- Áp dụng các công thức
5 -Đọc và phân tích kết quả 20
- Tính toán đúng kết quả
6 -Viết báo cáo 20 - Gọn gàng khoa học
Tổng điểm:
Nhận xét giảng viên:

Giảng viên
(ký ghi rõ họ tên)

48

You might also like