You are on page 1of 18

Hệ thống phân loại sản

phẩm theo chiều cao


GVHD: TS. Đặng Thái Việt
Nguyễn Khắc Quang Minh 20187475
Nguyễn Huy Hoàng 20187445
Nguyễn Công Ninh 20187481
Nội dung

I. Lý do chọn đề tài

II. Ý tưởng, nguyên lý hoạt động

III. Linh kiện

IV. Xây dựng phần cứng hệ thống

V. Lập trình hệ thống

2
Đề tài
• Thời nay để có thể tạo ra nhiều sản phẩm,
chính xác cao để phục vụ đời sống con người
thì chúng ta cần phải áp dụng cơ điện tử vào
đời sống. Để góp sức nâng cao năng suất lao
động, cải thiện chất lượng sản phẩm, giảm
thời gian trong công nghiệp chúng ta đã ứng
dụng rất nhiều vào phân loại sản phẩm.
• Nắm bắt nhu cầu thực tế, nhóm chúng em đã
tiến hành nghiên cứu, thiết kế và chế tạo mô
hình sản phẩm: “ Hệ thống phân loại sản phẩm
theo chiều cao”

3
II. Ý tưởng, nguyên lý hoạt động

Trong hệ thống băng tải

1. Lắp đặt 2 cảm biến ở vị trí cao và thấp, sao cho sản phẩm đi qua cảm biến
cao trước.
2. Khi sản phẩm được vận chuyển, nếu cảm biến cao phát hiện, Servo sẽ đẩy
sản phẩm vào khay đựng sản phẩm cao. Nếu không, sản phẩm sẽ di chuyển
tiếp, qua cảm biến thấp và vào khay đựng sản phẩm thấp.
3. Khi cảm biến phát hiện sản phẩm, hệ thống sẽ đếm số sản phẩm mỗi loại và
hiển thị trên màn hình LCD.

4
III. Linh kiện

1. Khối nguồn gồm các linh kiện tác động đến công
suất, dòng điện : adapter, module nguồn...cung cấp
năng lượng thích hợp cho mô hình hệ thống.

2. Khối tín hiệu là các cảm biến hồng ngoại. Phát hiện
vật thể và truyền tín hiệu về khối xử lý để mã hóa dữ
liệu.

3. Khối xử lý: Arduino Uno R3, I2C xử lý tín hiệu từ


cảm biến và xuất dữ liệu được mã hóa đến các khối
hiển thị, khối phân loại.

4. Khối hiển thị: màn hình LCD. Hiển thị số lượng đếm
được từ cảm biến.

5. Khối phân loại: Băng tải, Servo. Phân các sản phẩm
thành nhiều loại theo yêu cầu của mô hình đề tài.

6. Các linh kiện kết nối, hoàn thiện hệ thống

5
IV. Xây dựng phần cứng hệ thống

1. Sơ đồ băng tải vận chuyển sản phẩm

2. Sơ đồ lắp đặt hệ


thống phân loại

Sơ đồ lắp đặt hệ thống phân loại sản phẩm

7
Giao tiếp I2C

•I2C là một chuẩn giao tiếp theo mô hình master/slave được


phát triển cho việc giao tiếp ngoại vi giữa các vi điều khiển,
IC trong khoảng cách ngắn.

•I2C sử dụng 2 dây giao tiếp là SCL và SDA. Dây SCL là dây
truyền xung clock phát từ thiết bị master đồng bộ với việc
truyền dữ liệu. Dây SDA (Serial Data) là dây truyền dữ liệu.

9
Giao tiếp I2C

Truyền nhận và đọc dữ liệu


• Các dữ liệu được truyền trong
I2C dạng các chuỗi 8 bit.
• Sau khi bit Start đầu tiên
được truyền, 8 bit tiếp theo
chứa thông tin về địa chỉ của
thiết bị sẽ được truyền tiếp

10
VI. Lập trình hệ thống

• 1. Lưu đồ thuật toán:

11
Xin cảm ơn mọi người đã lắng nghe!

You might also like