You are on page 1of 12

TRƯỜNG ĐẠI HỌC MỎ - ĐỊA CHẤT

KHOA CÔNG NGHỆ THÔNG TIN

BÀI BÁO CÁO


BÀI TẬP LỚN HỌC PHẦN MÔN HỌC PHÁT TRIỂN ỨNG
DỤNG IOT (7080517)

Nhóm: 1
ĐỀ TÀI : Cảm biến nhiệt độ và độ ẩm kết nối qua app blynk

Giảng viên Nhóm 1


Bùi Văn Cường MSV : 2121050819
Th.s Nguyễn Thùy Dương Phan Đức Lương MSV : 2121050774
Hà Quang Huy MSV : 2121050794
Vũ Đức Dương MSV : 2121050865
Nguyễn Văn Thành Long 2121050286

1
MỤC LỤC
II. LỜI MỞ ĐẦU...........................................................................................................................................3
I. TỔNG QUAN VỀ ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU.......................................................................................4
1.1 Mục tiêu đề tài...............................................................................................................................4
1.2 Nội dung đề tài.....................................................................................................................................4
1.3 Giới hạn................................................................................................................................................5
1.4 Phạm vi ứng dụng................................................................................................................................5
II. CÁCH XÂY DỰNG THIẾT BỊ VÀ KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU.................................................6
2.1 NỘI DUNG CỦA THIẾT BỊ.............................................................................................................6
2.1.1 Mô tả hoạt động của hệ thống.......................................................................................................6
2.1.2 Bộ xử lý trung tâm........................................................................................................................6
2.1.3 Ứng dụng Blynk............................................................................................................................6
2.2 CÁCH THỨC XÂY DỰNG HỆ THỐNG.......................................................................................7
2.2.1 Ý tưởng hoạt động của hệ thống...................................................................................................7
2.2.2. Thiết kế sơ đồ hệ thống................................................................................................................8
III. TIẾN HÀNH THIẾT BỊ HỆ THỐNG...........................................................................................9
3.1 Thực hiện lắp ráp và ghép nối các mạch và Module................................................................9
3.2 Chương trình điều khiển.............................................................................................................9
3.3 Điều khiển qua điện thoại với Blynk..........................................................................................9
IV. TỔNG KẾT....................................................................................................................................11
TÀI LIỆU THAM KHẢO...........................................................................................................................12

Phân công công việc:


Bùi Văn Cường + Nguyễn Văn Thành Long: Tìm hiểu, nghiên cứu cách làm. Thực hiện
chạy phần mềm Arduino và Blynk.
Phan Đức Lương + Hà Quang Huy : Chuẩn bị và làm phần mạch với cảm biến
Vũ Đức Dương: Làm báo cáo ( Bản Word)
Cả Nhóm : Báo cáo, Thuyết trình.

2
II. LỜI MỞ ĐẦU

Internet of Things (IoT) — Internet vạn vật dường như đang đứng trước một
bước ngoặt để đi đến giai đoạn tiếp theo cho một thể giới hiện đại, văn minh. Đó là
viễn cảnh mà mọi vật đều có thể kết nối với nhau thông qua Internet không dây.
Các doanh nghiệp đang có xu hướng ứng dụng sản phẩm công nghệ IoT vào sản
xuất ngày càng nhiều bởi thị trường sáng tạo tiềm năng và chi phi sản xuất ngày
cảng thấp.
Ngày nay, với những ứng dụng của khoa học kỹ thuật tiên tiến, thế giới của
chúng ta đã và đang ngày một thay đổi, văn minh và hiện đại hơn. Trong đó, sự
phát triển của kỹ thuật tự động hóa đã tạo ra hàng loạt những thiết bị với đặc điểm
nổi bật như độ chính xác, bảo mật cao, tốc độ nhanh, gọn nhẹ là những yếu tố rất
cần thiết cho sự tiện lợi trong cuộc sống.
Trong lĩnh vực tự động hóa hiện nay kĩ thuật vi điều khiển đã trở nên quen
thuộc, hầu hết các dây truyền tự động lớn và các sản phẩm dân dụng ta đều thấy
xuất hiện của vi điều khiển. Càng ngày, các họ của vi điều khiển mới càng được
các nhà sản xuất tích hợp thêm nhiều tính năng với các bộ ngoại vi được tích hợp
ngay trên chip, cùng với khả năng xử lý nhiều hoạt động phức tạp. Chính vì vậy sẽ
có nhiều thuận lợi hơn trong việc thiết kế các ứng dụng, đề tài “Cảm biến nhiệt độ
và độ ẩm” của em là một trong những ứng dụng đó.

3
I. TỔNG QUAN VỀ ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU
Ngày nay, công nghệ kết nối đầu tiên cần nhắc đến hiển nhiên là Wifi –
Công nghệ kết nối không dây phổ biến nhất hiện nay. Cũng vì tính phổ biến của
dạng kết nối này mà cái tên Wifi thường bị lạm dụng để chỉ kết nối không dây
nói chung. Lý do mà kết nối Wifi được ưa chuộng như vậy đơn giản là vì khả
năng hoạt động hiệu quả trong phạm vi vài chục đến vài trăm mét của các mạng
WLAN. Và trong thời đại công nghiệp hóa hiện đại hóa hiện nay, việc phát
minh và chế tạo ra các thiết bị thông minh có khả năng đo nhiệt và giám sát từ
xa đang và sẽ rất được quan tâm và rất hữu ích cho cuộc sống hàng ngày. Vì
mục tiêu công nghệ hiện đại hóa ngày càng phát triển, em đã quyết định làm
một đề tài “Cảm biến nhiệt độ, độ ẩm ". Đề tài này ngoài việc cảm biến nhiệt
độ, độ ẩm còn có thể giám sát được nhiệt độ, độ ẩm trong nhà, trong phòng,…
thông qua điện thoại. Như vậy, dù chúng ta bất cứ nơi nào có Internet giám sát
được nhiệt độ, độ ẩm mà nơi chúng ta đặt cảm biến. Khi đề tài thành công và
được áp dụng rộng rãi thì sẽ rất tiện lợi cho cuộc sống thường ngày, giúp cho
đất nước ngày càng phát triển.
I.1 Mục tiêu đề tài
- Tiếp nhận tín hiệu từ cảm biến và thông báo về điện thoại.
- Có chức năng giám sát và thông báo từ xa qua Internet
1.2 Nội dung đề tài
Việc thiết kế mạch “ Cảm biến nhiệt độ, độ ẩm thông báo về điện thoại qua
Internet dùng Kit wifi nodeMCU esp8266 ” sẽ cần phải thực hiện nội dung
như sau:
Nội dung 1 : Nghiên cứu tài liệu về Kit wifi nodeMCU esp8266, giao tiếp
không dây và mạng Internet.
Nội dung 2 : Nghiên cứu các mô hình điều khiển.
Nội dung 3 : Thiết kế mạch phần cứng cho thiết bị.
Nội dung 4 : Tiến hành dự án, thử nghiêm và điều chỉnh.
Nội dung 5 : Đánh giá các thông số của mô hình so với thực tế.
Nội dung 6 : Viết báo cáo thực hiện.
Nội dung 7 : Thực hiện và bảo về đề tài.

4
I.2 Giới hạn
 Kích thước mô hình.
 Sử dụng Kit NodeMCU ESP8266.
 Tập trung vào thiết bị cảm biến.
 Sử dụng nền tảng có sẵn và các thư viện mở để phát triển ứng dụng.

1.4 Phạm vi ứng dụng


Đề tài là mô hình thu nhỏ, tuy nhiên có thể được áp dụng rộng rãi ở các
môi trường khác nhau như nhà ở, nhà xưởng, nhà kính,…. Trong sản xuất
cũng như sinh hoạt
II. CÁCH XÂY DỰNG THIẾT BỊ VÀ KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU
2.1 NỘI DUNG CỦA THIẾT BỊ
2.1.1 Mô tả hoạt động của hệ thống
Trong đề tài này, chúng em thiết kế cảm biến nhiệt độ, độ ẩm để người
dung có thể biết được nhiệt độ, độ ẩm của ví trí đặt thông qua app trên điện
thoại.
Hệ thống hoạt động dựa trên sự kết hợp của Kit NodeMCU ESP8266 và
app Blynk trên smartphone. App Blynk ngoài chức năng lữu trữ dữ liệu điện
từ mạch đo gửi lên còn có chức năng hiển thị dữ liệu về nhiệt độ, độ ẩm ra
giao diện cho người dung.
Khi nhận được tín hiệu từ nhiệt độ báo về từ cảm biến thì bộ xử lý của
hệ thống Kit Nodemcu ESP8266 sẽ xử lý tín hiệu và sau đó truyền về sever
blynk thông qua môi trường không dây wifi.
Khi Kit Nodemcu ESP8266 gửi tín hiệu về app Blynk có thể biết được
nhiệt độ và độ ẩm nơi đặt thiết bị từ xa thông qua Internet.
2.1.2 Bộ xử lý trung tâm
- Điện áp 5VDC.
- Giao tiếp với ứng dụng Blynk .
- Giao tiếp với Sever bằng Wifi.
- Thiết kế nhỏ gọn, đảm bảo tính an toàn.

5
2.1.3 Ứng dụng Blynk
- Giám sát nhiệt độ liên tục tại các thời điểm trong ngày.
- Giám sát độ ẩm trong phòng đặt thiết bị.
- Giao diện trực quan, thân thiện với người dung.
2.2 CÁCH THỨC XÂY DỰNG HỆ THỐNG
2.2.1 Ý tưởng hoạt động của hệ thống.
Hoạt động dựa trên các dữ liệu cơ bản của môi trường như nhiệt độ, độ ẩm
và cung cấp thông tin lên thiết bị và qua app Blynk điện thoại.
Về nhiệt độ:
Hiển thị nhiệt độ lên app, cảnh báo trên app điện thoại khi nhiệt độ quá 36
độ.
Về độ ẩm :
Hiển thị thông tin độ ẩm của môi trường để thiết bị.
Phương thức thực hiện (Làm thiết bị thực tế)
- Các thiết bị linh kiện, app được sử dụng trong quá trình xây dựng thiết bị.
 Kit Wifi NodeMcu ESP8266
 Module DHT11 (Cảm biến nhiệt độ, độ ẩm)
 Màn hình OLED
 Board Test ZY-40
 Cổng kết nối COM ảo
 Bylink

6
Sơ đồ kết nối NodeMCU ESP8266 cảm biến DHT11 và màn hình OLED
2.2.2. Thiết kế sơ đồ hệ thống

DHT11 (cảm BYLINK


biến nhiệt độ)

Kit Wifi NodeMCU


ESP8266

Màn hình
OLED

Ứng dụng Blynk

7
III. TIẾN HÀNH THIẾT BỊ HỆ THỐNG
III.1 Thực hiện lắp ráp và ghép nối các mạch và Module.
B1 : Gắn NodeMCU ESP8266 vào Board Test
B2 : Gắn dây từ module DHT11 vào mạch và kết nối với ESP8266
B3 : Gắn dây từ màn hình OLED vào mạch và kết nói với ESP8266
B4 : Nạp chương trình và test lại chương trình hoạt động của thiết bị.
Các bước được thực hiện giống như video dưới đây:
Lập trình esp8266 - Bài 3 - Giám sát nhiệt độ và độ ẩm cảnh báo từ xa qua
điện thoại dùng blynk iot - YouTube
III.2 Chương trình điều khiển
Nạp chương trình điều khiển được lấy từ link dưới đây:
BAI3 - GIAM SAT NHIET DO DO AM QUA DIEN THOAI DUNG DHT11 VA OLED 0.91
BLYNK V1.2.0.zip - Google Drive

III.3 Điều khiển qua điện thoại với Blynk


Thiết bị thực tế sau khi kết nối ESP8266 với DHT11 và màn hình OLED

8
Giao diện khi thực hiện cài đăt và chọn hệ thống

Giao diện sau khi hoàn thành cài đặt.

9
Sau khi nhiệt độ trên 36 độ thông báo về điện thoại:

10
IV. TỔNG KẾT
Đề tài “Cảm biến nhiệt độ, độ ẩm” thông báo về app trên điện thoại không
phải là đề tải mới mẻ và cũng không phải là đề tài lớn, nhưng qua đó chúng em
đã được bổ sung được rất nhiều kinh nghiệm và kiến thức cho bản thân.
 Hiểu được phương pháp hoạt động của cảm biến.
 Xây dựng được hệ thống đo nhiệt độ, độ ẩm.
 Hiểu được cách kết nối và thông báo qua điện thoại.
Sau khi hoàn thành đề tài và đã đáp ứng được nhu cầu mà đã đề ra. Tính ứng
dụng rất cao trong nhiều dự án thực tế mang lại nhiều tiện ích và lợi ích cho
cuộc sống của con người. Đây là xu hướng phát triển rất đáng chú ý và hy
vọng có thể phát triển ứng dụng lên một tầng cao khác và phát triển trong
tương lai.

V. TÀI LIỆU THAM KHẢO


1. Giáo trình phát triển ứng dụng IoT.
11
2. http://arduino.vn/bai-viet/91-doc-nhiet-do-do-am-va-xuat-ra-man-hinh-lcd

12

You might also like