You are on page 1of 7

KIỂM TRA 90 PHÚT

A. Lập lịch CPU.


Câu 1: Cho các tiến trình P1, P2, P3, P4 với thời gian sử dụng CPU lần lượt là 1, 3, 7,
6(s). Biết các tiến trình thực hiện theo thứ tự P2, P1, P3, P4. Tính thời gian chờ của tiến
trình P3 theo phương pháp lập lịch FCFS?

Câu 2: Cho các tiến trình P1, P2, P3, P4 với thời gian sử dụng CPU lần lượt là 1, 3, 7, 6
(s). Biết thứ tự ưu tiên của các tiến trình lần lượt là: 3, 1, 2, 4. Tính thời gian chờ của tiến
trình P4 theo phương pháp lập lịch với độ ưu tiên?

Câu 3: Cho các tiến trình P1, P2, P3, P4 với thời gian sử dụng CPU lần lượt là 1, 3, 7, 6
p(s). Biết các tiến trình thực hiện theo thứ tự P1, P2, P3, P4. Tính thời gian chờ của tiến
trình P2 theo phương pháp lập lịch quay vòng Round-Robin, biết t(quantum) =4?

Câu 4: Cho các tiến trình P1, P2, P3, P4 với thời gian sử dụng CPU lần lượt là 1, 3, 7, 6
(s). Biết thời gian nạp của các tiến trình lần lượt là 5, 0, 3, 7. Tính thời gian chờ của tiến
trình P4 theo phương pháp lập lịch SJF không ưu tiên?

Câu 5: Cho các tiến trình P1, P2, P3, P4 với thời gian sử dụng CPU lần lượt là 1, 3, 7, 6
(s). Biết thời gian nạp của các tiến trình lần lượt là 6, 0, 4, 7. Tính thời gian chờ của tiến
trình

1
P2 theo phương pháp lập lịch SJF không ưu tiên?
Câu 6: Cho các tiến trình P1, P2, P3, P4 với thời gian sử dụng CPU lần lượt là 6, 4, 1,
5(s). Biết các tiến trình thực hiện theo thứ tự P1, P2, P3, P4. Tính thời gian chờ của tiến
trình P4 theo phương pháp lập lịch FCFS?

Câu 7: Cho các tiến trình P1, P2, P3, P4 với thời gian sử dụng CPU lần lượt là 7, 3, 1,
4(s). Biết các tiến trình thực hiện theo thứ tự P4, P3, P2, P1. Tính thời gian chờ của tiến
trình P3 theo phương pháp lập lịch FCFS?

Câu 8: Cho các tiến trình P1, P2, P3, P4 với thời gian sử dụng CPU lần lượt là 7, 4, 1,
4(s). Biết thứ tự ưu tiên của các tiến trình lần lượt là: 3, 1, 5, 2. Tính thời gian chờ của
tiến trình P2 theo phương pháp lập lịch với độ ưu tiên?

Câu 9: Cho các tiến trình P1, P2, P3, P4 với thời gian sử dụng CPU lần lượt là 7, 4, 1,
4(s). Biết các tiến trình thực hiện theo thứ tự P1, P2, P3, P4. Tính thời gian chờ của tiến
trình P2 theo phương pháp lập lịch quay vòng Round-Robin, biết t(quantum) = 4?

Câu 10: Cho các tiến trình P1, P2, P3, P4 với thời gian sử dụng CPU lần lượt là 7, 4, 1,
4(s). Biết thời gian nạp của các tiến trình lần lượt là 5, 0, 3, 7. Tính thời gian chờ của tiến
trình P2 theo phương pháp lập lịch SJF không ưu tiên?

B. TẮC NGHẼN
Câu 11: Xem xét hệ thống gồm: 3 tiến trình P1, P2, P3 và 1 tài nguyên R có 9 đơn vị.
Các tiến trình (P1, P2, P3) có thể yêu cầu tối đa tới (9, 4, 8) đơn vị tài nguyên R. Tại thời
điểm t0, các tiến trình (P1, P2, P3) đã được cấp (4, 2, 1) đơn vị tài nguyên R. Tại thời
điểm t0 hệ thống có an toàn không?

Câu 12: Xem xét hệ thống gồm: 3 tiến trình P1, P2, P3 và 1 tài nguyên R có 20 đơn vị.
Các tiến trình (P1, P2, P3) có thể yêu cầu tối đa tới (12, 6, 11) đơn vị tài nguyên R. Tại
thời điểm t0, các tiến trình (P1, P2, P3) đã được cấp (6, 5, 4) đơn vị tài nguyên R. Tại thời
điểm t0 hệ thống có an toàn không?

2
Câu 13: Xem xét hệ thống gồm: 3 tiến trình P1, P2, P3 và 1 tài nguyên R có 18 đơn vị.
Các tiến trình (P1, P2, P3) có thể yêu cầu tối đa tới (18, 15, 9) đơn vị tài nguyên R. Tại
thời điểm t0, các tiến trình (P1, P2, P3) đã được cấp (4, 3, 2) đơn vị tài nguyên R. Tại thời
điểm t0 hệ thống có an toàn không?

Câu 14: Cho 5 tiến trình từ P1 đến P5 và 3 kiểu tài nguyên R1(13 đơn vị), R2(6 đơn vị),
R3(8 đơn vị). Biết rằng trạng thái của các tiến trình tại thời điểm T 0 được cho như bảng
dưới. Theo giải thuật yêu cầu tài nguyên cho tiến trình P5 có yêu cầu (6, 5, 5), điều gì xảy
ra?

Câu 15: Cho 5 tiến trình từ P1 đến P5 và 3 kiểu tài nguyên R1(18 đơn vị), R2(10 đơn vị),
R3(12 đơn vị). Biết rằng trạng thái của các tiến trình tại thời điểm T 0 được cho như bảng
dưới. Tính Need của P3 tương ứng với 3 kiểu tài nguyên trên.

Câu 16: Cho 5 tiến trình từ P1 đến P5 và 3 kiểu tài nguyên A(10 đơn vị), B(5 đơn vị), C(
8 đơn vị). Biết rằng trạng thái của các tiến trình tại thời điểm T o được cho như bảng dưới.
Với P4 yêu cầu (3, 1, 0) thì hệ thống có an toàn hay không?

3
Câu 17: Cho 5 tiến trình từ P1 đến P5 và 3 kiểu tài nguyên A(10 đơn vị), B(6 đơn vị), C(
7 đơn vị). Biết rằng trạng thái của các tiến trình tại thời điểm T o được cho như bảng dưới.
Theo giải thuật yêu cầu tài nguyên cho tiến trình P3 có yêu cầu (4, 2, 2) thì điều gì xảy ra?

Câu 18: Cho 5 tiến trình từ P1 đến P5 và 3 kiểu tài nguyên A(10 đơn vị), B(6 đơn vị), C(
7 đơn vị). Biết rằng trạng thái của các tiến trình tại thời điểm T o được cho như bảng dưới
Tính Need của P2 tương ứngvới 3 kiểu tài nguyên trên.

Câu 19: Cho 5 tiến trình từ P1 đến P5 và 3 kiểu tài nguyên A(10 đơn vị), B(6 đơn vị), C(
7 đơn vị). Biết rằng trạng thái của các tiến trình tại thời điểm T o được cho như bảng dưới.
Tính Need của P4 tương ứngvới 3 kiểu tài nguyên trên.

4
Câu 20: Cho 5 tiến trình từ P1 đến P5 và 3 kiểu tài nguyên R1(17 đơn vị), R2(5 đơn vị),
R3(9 đơn vị). Biết rằng trạng thái của các tiến trình tại thời điểm T o được cho như bảng
dưới. Tính số tài nguyên còn tự do của hệ thống-Available?

C. CẤP PHÁT VÙNG NHỚ TRỐNG


Câu 21: Trong kĩ thuật quản lí phân vùng động, các vùng nhớ còn trống có kích thước
như sau: 90 KB, 250 KB, 260 KB, 300 KB, 400 KB, 95 KB, 450 KB, 280 KB. Vùng nhớ
nào
sẽ được chọn để nạp chương trình có kích thước 150 KB theo giải thuật Worst Fit ?
Câu 22: Trong kĩ thuật quản lí phân vùng động, các vùng nhớ còn trống có kích thước
như sau: 110 KB, 250 KB, 260 KB, 300 KB, 400 KB, 95 KB, 500 KB, 280 KB. Vùng nhớ
nào
sẽ được chọn để nạp chương trình có kích thước 160 KB theo giải thuật First Fit ?
Câu 23: Trong kĩ thuật quản lí phân vùng động, các vùng nhớ còn trống có kích thước
như sau: 105 KB, 250 KB, 260 KB, 300 KB, 400 KB, 95 KB, 350 KB, 280 KB. Vùng nhớ
nào
sẽ được chọn để nạp chương trình có kích thước 90 KB theo giải thuật Best Fit ?
Câu 24: Trong kĩ thuật quản lí phân vùng động, các vùng nhớ còn trống có kích thước
như sau: 150 MB, 250 MB, 260 MB, 300 MB, 400 MB, 90 MB, 450 MB, 80 MB. Vùng
nhớ
nào sẽ được chọn để nạp chương trình có kích thước 150 MB theo giải thuật Worst Fit?
Câu 25: Trong kĩ thuật quản lí phân vùng động, các vùng nhớ còn trống có kích thước
như
5
sau: 150 MB, 250 MB, 260 MB, 300 MB, 400 MB, 90 MB, 450 MB, 80 MB. Vùng nhớ
nào sẽ được chọn để nạp chương trình có kích thước 170 MB theo giải thuật First Fit ?
Câu 26: Trong kĩ thuật quản lí phân vùng động, các vùng nhớ còn trống có kích thước
như sau: 150 MB, 250 MB, 260 MB, 300 MB, 400 MB, 90 MB, 450 MB, 80 MB. Vùng
nhớ
nào sẽ được chọn để nạp chương trình có kích thước 130 MB theo giải thuật Best Fit ?
Câu 27: Trong kĩ thuật quản lí phân vùng động, các vùng nhớ còn trống có kích thước
như sau: 150 MB, 250 MB, 260 MB, 300 MB, 400 MB, 90 MB, 550 MB, 80 MB. Vùng
nhớ
nào sẽ được chọn để nạp chương trình có kích thước 300 MB theo giải thuật Worst Fit?
Câu 28: Trong kĩ thuật quản lí phân vùng động, các vùng nhớ còn trống có kích thước
như sau: 150 MB, 250 MB, 260 MB, 300 MB, 400 MB, 90 MB, 480 MB, 80 MB. Vùng
nhớ
nào sẽ được chọn để nạp chương trình có kích thước 250 MB theo giải thuật First Fit ?
Câu 29: Trong kĩ thuật quản lí phân vùng động, các vùng nhớ còn trống có kích thước
như sau: 150 MB, 250 MB, 220 MB, 300 MB, 350 MB, 90 MB, 480 MB, 80 MB. Vùng
nhớ
nào sẽ được chọn để nạp chương trình có kích thước 300 MB theo giải thuật Best Fit ?
Câu 30: Trong kĩ thuật quản lí phân vùng động, các vùng nhớ còn trống có kích thước
như sau: 150 MB, 250 MB, 260 MB, 300 MB, 400 MB, 90 MB, 480 MB, 80 MB. Vùng
nhớ
nào sẽ được chọn để nạp chương trình có kích thước 400 MB theo giải thuật First Fit ?
D. QUẢN LÝ TRUY CẬP ĐĨA
Câu 11: Cần đọc các khối sau 70, 150, 60, 100, 14, 124, 65, 67. Giả sử đầu đọc tại vị trí
75, dùng thuật toán lập lịch SSTF thì đầu đọc sẽ lần lượt qua các khối có thứ tự nào sau
đây?

Câu 12: Cần đọc các khối sau 70, 150, 60, 100, 14, 124, 65, 67. Giả sử đầu đọc tại vị trí
68, dùng thuật toán lập lịch SCAN thì đầu đọc sẽ lần lượt qua các khối có thứ tự nào sau
đây?

Câu 13: Cần đọc các khối sau 70, 150, 60, 100, 14, 124, 65, 67. Giả sử đầu đọc tại vị trí

6
73, dùng thuật toán lập lịch FCFS thì đầu đọc sẽ lần lượt qua các khối có thứ tự nào sau
đây?

Câu 14: Cần đọc các khối sau 70, 150, 60, 100, 14, 124, 65, 67. Giả sử đầu đọc tại vị trí
55, dùng thuật toán lập lịch C-SCAN thì đầu đọc sẽ lần lượt qua các khối có thứ tự nào
sau đây?

Câu 15: Cần đọc các khối sau 95, 180, 37, 122, 14, 124, 65, 70. Giả sử đầu đọc tại vị trí
50, dùng thuật toán lập lịch SCAN thì đầu đọc sẽ lần lượt qua các khối có thứ tự nào sau
đây?

Câu 16: Cần đọc các khối sau 95, 180, 37, 122, 14, 124, 65, 70. Giả sử đầu đọc tại vị trí
45, dùng thuật toán lập lịch FCFS thì đầu đọc sẽ lần lượt qua các khối có thứ tự nào sau
đây?

Câu 17: Cần đọc các khối sau 95, 180, 37, 122, 14, 124, 65, 70. Giả sử đầu đọc tại vị trí
75, dùng thuật toán lập lịch FCFS thì đầu đọc sẽ lần lượt qua các khối có thứ tự nào sau
đây ?

Câu 18: Các khối cần đọc 27, 55, 152, 8, 56, 18,100, 24, 35, 6. Đầu đọc hiện tại đang ở
vị trí 80. Dùng thuật toán lập lịch SSTF thì đầu đọc sẽ lần lượt qua các khối có thứ tự nào
sau đây?

Câu 19: Các khối cần đọc 27, 55, 152, 8, 56, 18,100, 24, 35, 6. Đầu đọc hiện tại đang ở
vị trí 85. Dùng thuật toán lập lịch SCAN thì đầu đọc sẽ lần lượt qua các khối có thứ tự
nào sau đây?

Câu 20: Các khối cần đọc 27, 55, 152, 8, 56, 18,100, 24, 35, 6. Đầu đọc hiện tại đang ở
vị trí 82. Dùng thuật toán lập lịch C-LOOK thì đầu đọc sẽ lần lượt qua các khối có thứ tự
nào sau đây?

You might also like