You are on page 1of 15

TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM TP.

HỒ CHÍ MINH
KHOA MÔI TRƯỜNG & TÀI NGUYÊN | BỘ MÔN GIS & TÀI NGUYÊN

Xây dựng, biểu diễn DEM

Copyright © 2024 | nguyenduyliem@hcmuaf.edu.vn Mô hình hóa bề mặt 1


Nội dung
 Bài tập trên lớp  Bài tập 5: Biên tập DEM
 Dữ liệu đầu vào: tập 6: Chuyển đổi DEM sang
 Bài
đường bình độ
Điểm độ cao (DiemDoCao.shp),
Đường bình độ (DuongDongMuc.shp),  Bài tập kiểm tra
TIN (TIN).  Dữ liệu đầu vào:
 Bài tập 1: Tạo DEM từ lớp điểm độ cao Điểm độ cao (DiemDoCao_KT.shp),
(IDW, Kriging, Natural Neighbor, Đường bình độ (DuongBinhDo_KT.shp).
Spline, Trend)
 Bàitập 2: Tạo DEM từ đường bình độ
(Topo to Raster)
 Bài tập 3: Tạo DEM từ TIN
 Bài tập 4: Biểu diễn DEM
Copyright © 2024 | nguyenduyliem@hcmuaf.edu.vn Mô hình hóa bề mặt 2
Bài tập 1: Tạo DEM từ lớp điểm độ cao - IDW
 Sử dụng thuật toán nội suy IDW
 3D Analyst Tools\Raster Interpolation\IDW
Z value field: Trường độ cao
Output cell size: Kích thước pixel
Power: Hằng số ảnh hưởng k
Search radius (Bán kính tìm kiếm):
- Variable: Thay đổi khoảng cách dò tìm (theo số
điểm nội suy - Number of points)
- Fixed: Cố định khoảng cách dò tìm

Copyright © 2024 | nguyenduyliem@hcmuaf.edu.vn Mô hình hóa bề mặt 3


Bài tập 1: Tạo DEM từ lớp điểm độ cao - Kriging
 Sử dụng thuật toán nội suy Kriging
 3D Analyst Tools\Raster Interpolation\Kriging
Z value field: Trường độ cao
Output cell size: Kích thước pixel
Search radius:
- Variable: Thay đổi khoảng cách dò tìm (theo số
điểm nội suy - Number of points)
- Fixed: Cố định khoảng cách dò tìm

Copyright © 2024 | nguyenduyliem@hcmuaf.edu.vn Mô hình hóa bề mặt 5


Bài tập 1: Tạo DEM từ lớp điểm độ cao - Natural Neighbor
 Sử dụng thuật toán nội suy Natural Neighbor
 3D Analyst Tools\Raster Interpolation\Natural Neighbor

Z value field: Trường độ cao


Output cell size: Kích thước pixel
Output raster: không chọn định dạng tif

So sánh phạm vi không gian của DEM


vừa tạo với DEM trước (Kriging)?
Ý nghĩa của NoData?
Copyright © 2024 | nguyenduyliem@hcmuaf.edu.vn Mô hình hóa bề mặt 6
Bài tập 1: Tạo DEM từ lớp điểm độ cao - Spline
 Sử dụng thuật toán nội suy Spline
 3D Analyst Tools\Raster Interpolation\Spline

Z value field: Trường độ cao


Output cell size: Kích thước pixel
Spline type: Kiểu Spline (REGULARIZED/TENSION)
Weight: Trọng số ảnh hưởng
Number of points: Số điểm nội suy

Copyright © 2024 | nguyenduyliem@hcmuaf.edu.vn Mô hình hóa bề mặt 7


Bài tập 1: Tạo DEM từ lớp điểm độ cao 3D - Trend
 Sử dụng thuật toán nội suy Trend
 3D Analyst Tools\Raster Interpolation\Trend

Z value field: Trường độ cao


Output cell size: Kích thước pixel
Polynomial order: Bậc đa thức
Type of regression: Kiểu hồi quy (LINEAR,
LOGISTIC)

Copyright © 2024 | nguyenduyliem@hcmuaf.edu.vn Mô hình hóa bề mặt 8


Bài tập 2: Tạo DEM từ đường bình độ
 Sử dụng thuật toán nội suy Topo to Raster
 3D Analyst Tools\Raster Interpolation\Topo to Raster

Field: Trường độ cao


Type: Kiểu dữ liệu đầu vào (Point Elevation, Contour,
Stream, Sink, Boundary, Lake, Cliff, Exclusion,
Coast)
Output cell size: Kích thước pixel

Copyright © 2024 | nguyenduyliem@hcmuaf.edu.vn Mô hình hóa bề mặt 9


Bài tập 3: Tạo DEM từ TIN
 Chuyển đổi từ TIN sang DEM
 3D Analyst Tools\Conversion\From TIN\TIN to Raster

Output Data Type: Kiểu dữ liệu (FLOAT, INT)


Method: Phương pháp chuyển đổi (LINEAR,
NATURAL_NEIGHBORS)
Sampling Distance: Khoảng cách lấy mẫu
Cell Size: Kích thước pixel

Copyright © 2024 | nguyenduyliem@hcmuaf.edu.vn Mô hình hóa bề mặt 10


Bài tập 4: Biểu diễn DEM
 Symbology
 Classified Phân biệt 2 phương pháp
biểu diễn?
 Stretched

Copyright © 2024 | nguyenduyliem@hcmuaf.edu.vn Mô hình hóa bề mặt 11


Bài tập 5: Biên tập DEM
 Giảm độ phân giải của DEM (Resample)
 Data Management Tools\Raster\Raster Processing\Resample

Output Cell Size: Kích thước pixel


Resampling Technique: Phương pháp lấy mẫu
(NEAREST, BILINEAR, CUBIC, MAJORITY)

Copyright © 2024 | nguyenduyliem@hcmuaf.edu.vn Mô hình hóa bề mặt 12


Bài tập 5: Biên tập DEM
 Sao chép DEM (Copy Raster)
 Data Management Tools\Raster\Raster Dataset\Copy Raster

Số bit tối thiểu để lưu trữ hết tập giá trị độ cao của DEM?
Mã hóa cho giá trị NoData thế nào?
Sự khác nhau giữa DEM sao chép và DEM gốc?
Copyright © 2024 | nguyenduyliem@hcmuaf.edu.vn Mô hình hóa bề mặt 13
Bài tập 5: Biên tập DEM
 Xây dựng bảng thuộc tính (Build Raster Attribute Table)
 DataManagement Tools\Raster\Raster Properties\Build Raster Attribute Table
(Không thể tạo bảng thuộc tính cho kiểu dữ liệu 32-bit floating point)

Nhận xét trường thuộc tính? Số dòng?


So sánh với bảng thuộc tính của vector?
Copyright © 2024 | nguyenduyliem@hcmuaf.edu.vn Mô hình hóa bề mặt 14
Bài tập 6: Chuyển đổi DEM sang đường bình độ
 Chuyển đổi DEM sang đường bình độ (Contour)
 3D Analyst Tools\Raster Surface\Contour

Contour Interval: Khoảng cao đều


Base Contour: Đường bình độ cơ sở

Có bao nhiêu đường bình độ?


Độ cao lớn nhất, nhỏ nhất?
Copyright © 2024 | nguyenduyliem@hcmuaf.edu.vn Mô hình hóa bề mặt 15
Bài tập kiểm tra
 Sử dụng dữ liệu đầu vào: Điểm độ cao (DiemDoCao_KT.shp), Đường bình độ
(DuongBinhDo_KT.shp)
1. Tạo DEM từ lớp điểm độ cao, đường bình độ (sử dụng Công cụ Topo to Raster)
 Khai báo Type của điểm độ cao là Point Elevation, đường bình độ là Contour,
 Kích thước pixel là 20 m.
2. Giảm độ phân giải của DEM (tạo ở câu 1) về kích thước pixel là 50 m.
3. Chuyển đổi DEM (tạo ở câu 1) sang đường bình độ với khoảng cao đều là 200 m.
 Hãy điền câu trả lời vào Google Form https://forms.gle/fN6S9GytUwPvH3kWA cho các
câu hỏi sau:
 Độ cao lớn nhất, nhỏ nhất của DEM (câu 1) (làm tròn 2 số thập phân)?
 Độ cao lớn nhất, nhỏ nhất của DEM sau khi giảm độ phân giải (câu 2) (làm tròn 2 số thập
phân)?
 Tổng số đường bình độ chuyển đổi từ DEM (câu 3)?

Copyright © 2024 | nguyenduyliem@hcmuaf.edu.vn Mô hình hóa bề mặt 16

You might also like