You are on page 1of 57

Hướng dẫn sử dụng Visio 2003

BÀI 1 - HƯỚNG DẪN CÀI ĐẶT

Hình 1.1

Hình 1.2

GV: Trương Ngọc Anh – ĐH SPKT Tp. HCM Trang 1/57


Hướng dẫn sử dụng Visio 2003

Hình 1.3

Hình 1.4

GV: Trương Ngọc Anh – ĐH SPKT Tp. HCM Trang 2/57


Hướng dẫn sử dụng Visio 2003

Hình 1.5

Hình 1.6

GV: Trương Ngọc Anh – ĐH SPKT Tp. HCM Trang 3/57


Hướng dẫn sử dụng Visio 2003

BÀI 2 – THIẾT LẬP THÔNG SỐ BAN ĐẦU

Hình 2.1: Chạy chương trình Visio 2003.

2.1. Tạo file mới:

Hình 2.2: Giao diện ban đầu của chương trình Visio 2003.

Hình 2.3: Tạo file mới có kèm theo các thư viện.

GV: Trương Ngọc Anh – ĐH SPKT Tp. HCM Trang 4/57


Hướng dẫn sử dụng Visio 2003

Hình 2.4: Chọn No – Không kết nối với internet.

2.2. Thiết lập thông số chung cho chương trình:

Hình 2.5: Chọn menu Tool  chọn mục Option...

Hình 2.6: Chọn chế độ zoom bằng nút cuộn (scroll) của chuột – Phím tắt: Ctrl + Scroll.

GV: Trương Ngọc Anh – ĐH SPKT Tp. HCM Trang 5/57


Hướng dẫn sử dụng Visio 2003

Hình 2.7: Tắt chức năng kiểm tra chính tả (chỉ dành cho tiếng Anh)

Hình 2.8: Mở thêm thư viện khác.

GV: Trương Ngọc Anh – ĐH SPKT Tp. HCM Trang 6/57


Hướng dẫn sử dụng Visio 2003

2.3. Thiết lập thông số cho trang vẽ:

Hình 2.9: Chọn menu File  mục Page Setup …

Hình 2.10: Chọn khổ giấy A4. (Tab Printer Setup)

GV: Trương Ngọc Anh – ĐH SPKT Tp. HCM Trang 7/57


Hướng dẫn sử dụng Visio 2003

Hình 2.11: Chọn hướng của khổ giấy – nằm ngang (Landscape) – Zoom: 100%

Hình 2.12: Chọn tỷ lệ của khổ giấy – Tương đương với kích thước của máy in

(Tab Page Size - Same as printer paper size).

GV: Trương Ngọc Anh – ĐH SPKT Tp. HCM Trang 8/57


Hướng dẫn sử dụng Visio 2003

Hình 2.13: Chọn tỷ lệ trang vẽ (Tab Drawing Scale).


- Bình thường: No scale (1:1)
- Chọn tỷ lệ theo hệ Metric (mét) – 1:100
(có nghĩa là 1cm trong trang vẽ = 1m thực tế và giá trị hiển thị trong trang vẽ hiển thị
theo kích thước vẽ x 100 = 1cm x 100 = 100cm = 1m)

Hình 2.14: Chọn đơn vị đo lường – Tiêu chuẩn: mm (Milimeters) – Tab Page Properties.

GV: Trương Ngọc Anh – ĐH SPKT Tp. HCM Trang 9/57


Hướng dẫn sử dụng Visio 2003

Hình 2.14: Hiển thị thanh công cụ vẽ cơ bản.

(Hiển thị và di chuyển vào khu vực các thanh công cụ cố định)

Hình 2.15: Hiển thị thanh công cụ thay đổi trạng thái của đối tượng

Nhấn phím phải chuột vào khu vực thanh công cụ  chọn Action  Di chuyển vào khu
vực thanh công cụ cố định (nếu cần)

(Xoay – Rotate, Lật - Flip, Sắp Xếp - Align, Gộp Nhóm - Group, Tách Nhóm - Ungroup…)

GV: Trương Ngọc Anh – ĐH SPKT Tp. HCM Trang 10/57


Hướng dẫn sử dụng Visio 2003

Hình 2.16: Hiển thị cửa sổ kích thước và vị trí.

- Chọn menu View  mục Size & Position Windows.

- X, Y: tọa độ của con trỏ - tùy thuộc vào cách xác định vị trí ở mục Pin-Pos.

- Width, Height, Angle – Rộng, Cao, Góc – của đối tượng.

- Pin – Pos: Vị trí của tọa độ con trỏ. Thường chọn là Bottom–Left (Góc trái, dưới cùng)

 Ảnh hưởng đến việc xác định tọa độ X, Y luôn tính từ lề trái và lề dưới)

VD: X = 25 mm, Y = 5 mm  Điểm (mép) đầu tiên của đối tượng (VD: điểm dưới cùng,
góc trái của hình chữ nhật trên) ở tọa độ cách lề trái 25 mm và lề dưới là 5 mm.

GV: Trương Ngọc Anh – ĐH SPKT Tp. HCM Trang 11/57


Hướng dẫn sử dụng Visio 2003

Hình 2.17: Hiển thị các công cụ khác trên trang vẽ.

- Ruler – Thước đo.


- Grid – Lưới caro.
- Guide – đường dẫn hướng.
- Connection Points – Các điểm nối.

2.4. Thiết lập thông số cho nét vẽ, font chữ, lớp nền (fill):

Hình 2.18: Định nghĩa các loại nét vẽ, font chữ, màu nền.

GV: Trương Ngọc Anh – ĐH SPKT Tp. HCM Trang 12/57


Hướng dẫn sử dụng Visio 2003

Hình 2.19: Chọn Sytle Normal – Style mặc định của trang vẽ.

Hình 2.20: Điều chỉnh nét vẽ là 05 (1.2pt = 0.42mm) – Nét cơ bản (0.2mm - 0.5mm)

(1mm = 2.834645669 point - 1 point = 0.352777778)

GV: Trương Ngọc Anh – ĐH SPKT Tp. HCM Trang 13/57


Hướng dẫn sử dụng Visio 2003

Hình 2.21: Chọn màu nền – Không màu nền  chọn Pattern  chọn None.

Hình 2.22: Tạo một Style mới.

(Nhập tên Style vào dòng Name  Chọn các mục Text, Line, Fill để thiết lập thông số)

GV: Trương Ngọc Anh – ĐH SPKT Tp. HCM Trang 14/57


Hướng dẫn sử dụng Visio 2003

Hình 2.23: Chọn độ dày của nét vẽ - Nét đậm – 09 = 2.16pt = 0.76mm

Nét cơ bản – 05: 1.2pt = 0.42mm (0.2mm - 0.5mm)

Hoặc chọn Custom… để tự chọn độ dày theo ý muốn.

(1mm = 2.834645669 point - 1 point = 0.352777778)

Hình 2.24: Độ dày các nét vẽ.

GV: Trương Ngọc Anh – ĐH SPKT Tp. HCM Trang 15/57


Hướng dẫn sử dụng Visio 2003

2.5. Lưu các thiết lập dưới dạng file mẫu – Template:

Hình 2.25: Chọn kiểu file khi lưu là Template.

- Menu File  Save As…  Đặt tên và chọn kiểu file mẫu (Template)

Hình 2.26: Mở file mẫu cho các trang vẽ khác.

- Menu File  New  Choose Drawring Type…

Hình 2.27: Chọn file mẫu đã lưu trên máy tính.

- Chọn mục On my computer …  Chọn file mẫu đã lưu ở hình 2.25.

GV: Trương Ngọc Anh – ĐH SPKT Tp. HCM Trang 16/57


Hướng dẫn sử dụng Visio 2003

BÀI 3 – VẼ KHUNG TÊN

Hình 3.1: Chọn công cụ vẽ hình chữ nhật – Rectangle Tool.

Hình 3.2: Vẽ 1 hình chữ nhật bất kỳ.

Hình 3.3: Kích thước của trang vẽ khổ A4 (Rộng: 297mm – Cao: 210mm).

GV: Trương Ngọc Anh – ĐH SPKT Tp. HCM Trang 17/57


Hướng dẫn sử dụng Visio 2003

Hình 3.4: Chọn và nhập thông số kích thước và tọa độ cho hình chữ nhật.

Hình 3.5: Thay đổi màu nền – Chọn menu Format  mục Fill… (nếu cần)

GV: Trương Ngọc Anh – ĐH SPKT Tp. HCM Trang 18/57


Hướng dẫn sử dụng Visio 2003

Hình 3.6: Tắt màu nền – Chọn mục Pattern  None.

Hình 3.7: Thay đổi nét vẽ – Chọn menu Format  mục Line… (nếu cần)

Hình 3.8: Chọn độ dày nét vẽ – Chọn mục Weight  5.

- Các bước thay đổi màu nền và nét vẽ có thể thiết lập mặc định cho các
kiểu khác nhau ở mục 2.4

GV: Trương Ngọc Anh – ĐH SPKT Tp. HCM Trang 19/57


Hướng dẫn sử dụng Visio 2003

Hình 3.9: Bảo vệ đối tượng – Chọn menu Format  mục Protection…

– Đặt cố định đối tượng không ảnh hưởng khi vẽ các đối tượng khác.

Hình 3.10: Bảo vệ tất cả - Không cho thay đổi các thuộc tính của đối tượng.

- Width: Chiều rộng - Begin point: Điểm đầu.


- Height: Chiều cao - End point: Điểm cuối.
- Aspect ratio: Tỉ lệ của đối tượng. - Text: Văn bản.
- X postion: tọa độ ngang. - Format: Định dạng.
- Y position: tọa độ dọc. - From selection: Chọn đối tượng.
- Rotation: Xoay. - From deletion: Xóa đối tượng.

GV: Trương Ngọc Anh – ĐH SPKT Tp. HCM Trang 20/57


Hướng dẫn sử dụng Visio 2003

Hình 3.11: Kích thước khung tên theo khổ giấy A4.

* Cách 1:

Hình 3.12: Vẽ khung “Số:”.

- Ta vẽ bất kỳ hình chữ nhật  Chọn và nhập các thông số:


X = 297 – 5 (mép phải) = 292 ; Y = 5 (mép dưới) – Phụ thuộc mục Pin Pos
Width, Height, Angle theo yêu cầu: 40mm, 20mm, 0 (Hình 3.11)
Pin Pos: Bottom – Right (định tọa độ đối tượng theo lề phải và lề dưới)
Chỉnh nét vẽ, màu nền, font hoặc chọn Style đã tạo sẵn.

GV: Trương Ngọc Anh – ĐH SPKT Tp. HCM Trang 21/57


Hướng dẫn sử dụng Visio 2003

* Thực hiện tương tự cho các khung còn lại:

- “Tỉ lệ:”: X, Y, Width, Height, Angle, Pin Pos = 292, 25, 40, 10, 0, Bottom-Right

- “Khoa Điện”: X, Y, Width, Height, Angle, Pin Pos = 292, 35, 40, 10, 0, Bottom-Right

- “Tên trường”: X, Y, Width, Height, Angle, Pin Pos = 292, 45, 150, 10, 0, Bottom-Right

- “Tên bản vẽ”: X, Y, Width, Height, Angle, Pin Pos = 252, 5, 70, 40, 0, Bottom-Right

- “Lớp”: X, Y, Width, Height, Angle, Pin Pos = 182, 35, 40, 10, 0, Bottom-Right

- “Người vẽ”: X, Y, Width, Height, Angle, Pin Pos = 182, 25, 40, 10, 0, Bottom-Right

- “Ngày vẽ”: X, Y, Width, Height, Angle, Pin Pos = 182, 15, 40, 10, 0, Bottom-Right

- “Ngày K.Tra”: X, Y, Width, Height, Angle, Pin Pos = 182, 5, 40, 10, 0, Bottom-Right

* Các tọa độ, kích thước ta có thể nhập phép toán trực tiếp:

Ví dụ: Tọa độ X của khung “Tỉ lệ:” = 297 - 5

Hình 3.13: Vẽ khung “Tỉ lệ:” – Nhập trực tiếp phép toán trong các mục thông số.

GV: Trương Ngọc Anh – ĐH SPKT Tp. HCM Trang 22/57


Hướng dẫn sử dụng Visio 2003

* Cách 2: Có thể thao tác copy  di chuyển và điều chỉnh kích thước theo yêu cầu.

- Khi cần di chuyển chính xác, ta có thể phóng lớn (zoom – Scroll chuột hoặc Ctrl
+ Scroll hoặc Ctrl + Shift + chuột trái hoặc dùng cửa sổ hỗ trợ zoom)

Hình 3.14: Hiển thị cửa sổ hỗ trợ quan sát – Pan & Zoom Windows.

- Copy đối tượng dùng lệnh Copy hoặc kết hợp: Di chuyển đối tượng (Drag –
phím trái chuột) + đồng thời nhấn Ctrl (Copy – trỏ chuột có thêm dấu +) + Shift (để
canh thẳng hàng với đối tượng trước)  đến vị trí theo yêu cầu thì nhã chuột trái ra
trước rồi đến các phím.

- Có thể di chuyển đến các vị trí khác nhau trong trang vẽ dùng tổ hợp phím: Ctrl
+ Shift + chuột phải  di chuyển chuột.

* Nhập văn bản (text):

- Nhấp đôi chuột trái vào các khung chữ nhật đã vẽ để bắt đầu nhập văn bản
(text) hoặc chọn khung cần nhập text  Nhập text.

GV: Trương Ngọc Anh – ĐH SPKT Tp. HCM Trang 23/57


Hướng dẫn sử dụng Visio 2003

BÀI 4 – CÁCH TẠO THƯ VIỆN

Hình 4.1: Các đối tượng cần lưu vào thư viện.

Hình 4.2: Tạo thư viện mới – New Stencil.

GV: Trương Ngọc Anh – ĐH SPKT Tp. HCM Trang 24/57


Hướng dẫn sử dụng Visio 2003

Hình 4.3: Kéo thả các đối tượng vào thư viện. Chọn đối tượng  Drag & Drop.

Hình 4.4: Kết quả sau khi kéo các đối tượng còn lại.

GV: Trương Ngọc Anh – ĐH SPKT Tp. HCM Trang 25/57


Hướng dẫn sử dụng Visio 2003

Hình 4.4: Đổi tên các đối tượng. Right click  Rename hoặc chọn  F2.

Hình 4.5: Kết quả sau khi đổi tên các đố itượng.

GV: Trương Ngọc Anh – ĐH SPKT Tp. HCM Trang 26/57


Hướng dẫn sử dụng Visio 2003

Hình 4.6: Lưu lại thư viện để sử dụng lâu dài.

Hình 4.7: Mở lại thư viện khi sử dụng.

- Đưa đối tượng trong thư viện ra trang vẽ  Drag & Drop (Kéo & Thả).

GV: Trương Ngọc Anh – ĐH SPKT Tp. HCM Trang 27/57


Hướng dẫn sử dụng Visio 2003

BÀI 5 – QUẢN LÝ TRANG VẼ THEO LỚP – LAYER.

Hình 5.1: Quản lý và tạo các lớp – menu View  Layer Properties…

Hình 5.2: Cửa sổ quản lý và tạo các lớp.


1. Tên lớp 4. Cho phép hay không cho
2. Hiển thị hoặc ẩn lớp tương phép các đối tượng còn lại
ứng. được gán tự động lớp tương
3. Điều khiển in lớp tương ứng. ứng.

GV: Trương Ngọc Anh – ĐH SPKT Tp. HCM Trang 28/57


Hướng dẫn sử dụng Visio 2003

5. Cho phép hay không thao tác 7. Cho phép hay không việc
với lớp tương ứng. “dính” đối tượng
6. Cho phép hay không việc 8. Chọn màu cho lớp tương ứng
“bắt” đối tượng.

Hình 5.3: Gán lớp cho đối tượng.

- Chọn đối tượng  Menu Format  Layer  Chọn lớp muốn gán
(1 hoặc nhiều lớp).

GV: Trương Ngọc Anh – ĐH SPKT Tp. HCM Trang 29/57


Hướng dẫn sử dụng Visio 2003

Hình 5.4: Hiển thị thanh công cụ Format Shape.

- Chọn đối tượng  Chọn Layer tương ứng.

Ví dụ:

Hình 5.5: Các đối tượng trong trang vẽ.

- Tạo lớp đèn, lớp quạt.


- Gán 2 bóng đèn là lớp đèn, quạt là lớp quạt.
- Cho phép hiển thị lớp quạt.
- Đổi màu lớp quạt sang màu xanh lá cây.

GV: Trương Ngọc Anh – ĐH SPKT Tp. HCM Trang 30/57


Hướng dẫn sử dụng Visio 2003

BÀI 6 – CÁC PHÍM TẮT THƯỜNG SỬ DỤNG.

Ctrl Ctrl Ctrl Ctrl Ctrl Ctrl Ctrl Ctrl Ctrl


1 3 2 8 9 6 7 5 4

* Các phím tắt thường dùng:

- Ctrl + Shift + “+” : Chỉ số trên. VD: 45o

- Ctrl + “+” : Chỉ số dưới. VD: H2O

- Ctrl + Shift + Chuột trái : Phóng lớn

- Ctrl + Shift + Chuột phải : Thu nhỏ

- Ctrl + Shift + Quét khối : Phóng lớn khu vực quét khối

- Ctrl + Shift + Nhấn giữ chuột phải + Di chuyển: Di chuyển không gian

trong trang vẽ.

- Ctrl + G : Liên kết khối (Group)

- Ctrl + Shift + U : Gỡ bỏ liên kết khối (UnGroup)

- Nhập text cho đối tượng : Nhấp 2 lần chuột trái lên đối tượng cần nhập text
hoặc chọn đối tượng và gõ bàn phím trực tiếp

Chú ý: Để thoát các chế độ vẽ ta chọn biểu tượng hoặc


nhấn Ctrl + 1.

GV: Trương Ngọc Anh – ĐH SPKT Tp. HCM Trang 31/57


Hướng dẫn sử dụng Visio 2003

BÀI 7 – MỘT SỐ VÍ DỤ MINH HỌA

1. Vẽ các ký hiệu điện: bóng đèn sợi đốt, quạt,…


Ø6

Ø8

Đèn sợi đốt Đèn có chụp Quạt trần

Hình 7.1: Vẽ hình tròn – có đường kính 6mm.

Hình 7.2: Chọn chức năng hỗ trợ “bắt điểm” khi vẽ. (Menu Tools  Snap & Glue…)

GV: Trương Ngọc Anh – ĐH SPKT Tp. HCM Trang 32/57


Hướng dẫn sử dụng Visio 2003

Hình 7.3: Bật/tắt chức năng hỗ trợ “bắt điểm” khi vẽ. (Tab Advanced)

Hình 7.4: Hiển thị tâm đường tròn.

- Chọn công cụ vẽ đường thẳng  Di chuyển chuột đến vị trí tâm đường tròn để
hiển thị đường dẫn hướng.

GV: Trương Ngọc Anh – ĐH SPKT Tp. HCM Trang 33/57


Hướng dẫn sử dụng Visio 2003

Hình 7.5: Liên kết các đối tượng thành 1 khối (Group) – Lưu ý: nhấn chuột phải ngay trên
bất kỳ đường nét nào của đối tượng.

Hình 7.6: Quay đối tượng 45 độ.

GV: Trương Ngọc Anh – ĐH SPKT Tp. HCM Trang 34/57


Hướng dẫn sử dụng Visio 2003

Hình 7.7: Chọn đối tượng cần sắp xếp.

Hình 7.8: Sắp xếp đối tượng cân xứng với nhau.

GV: Trương Ngọc Anh – ĐH SPKT Tp. HCM Trang 35/57


Hướng dẫn sử dụng Visio 2003

Hình 7.9: Kết quả sau khi sắp xếp.

* Vẽ quạt trần:

Hình 7.10: Vẽ hình tròn và vẽ 2 đường xéo đối xứng nhau qua tâm.

GV: Trương Ngọc Anh – ĐH SPKT Tp. HCM Trang 36/57


Hướng dẫn sử dụng Visio 2003

Hình 7.11: Vẽ cung tròn dùng công cụ Pencil Tool

Hình 7.12: Liên kết khối phần cánh quạt sau khi vẽ. (thuận lợi cho việc copy)

GV: Trương Ngọc Anh – ĐH SPKT Tp. HCM Trang 37/57


Hướng dẫn sử dụng Visio 2003

Hình 7.13: Copy cho phần cánh quạt còn lại.

- Có thể dùng tổ hợp phím Chuột trái + Ctrl + Shift để copy.

- Hoặc copy bình thường và dùng chức năng sắp xếp như hình 7.7 và 7.8.

Hình 7.14: Lật đối tượng theo chiều ngang.

GV: Trương Ngọc Anh – ĐH SPKT Tp. HCM Trang 38/57


Hướng dẫn sử dụng Visio 2003

Hình 7.15: Di chuyển đối tượng vào vị trí theo yêu cầu.

Hình 7.16: Đối tượng hoàn chỉnh.

GV: Trương Ngọc Anh – ĐH SPKT Tp. HCM Trang 39/57


Hướng dẫn sử dụng Visio 2003

2. Vẽ hình sin.

V (điện áp)

2
1

t0 t1 t2 t (thời gian)
-1
-2

Hình 7.18: Sóng sin.

* Nhập văn bản (text): Dùng công cụ để nhập văn bản.

* Vẽ hình sin: Dùng công cụ Pencil Tool :

+ Vẽ 1 cung tròn sao cho độ cong của cung tròn < R (bán kính).

Hình 7.19

+ Hoặc vẽ 1 đường thẳng  tạo đường cung tròn.

Hình 7.20

GV: Trương Ngọc Anh – ĐH SPKT Tp. HCM Trang 40/57


Hướng dẫn sử dụng Visio 2003

Hình 7.21

Copy Lật Dọc Di chuyển


Hình 7.22

Hình sin hoàn chỉnh Copy thêm 1 hình sin


(Chọn hình sin và di chuyển
kết hợp với phím Ctrl (Copy) + Shift (canh thẳng hàng)
Hình 7.23

GV: Trương Ngọc Anh – ĐH SPKT Tp. HCM Trang 41/57


Hướng dẫn sử dụng Visio 2003

3. Vẽ lưu đồ:

Begin - Bắt đầu

(P0) = 0FFh
(8 led ở port 0 sáng hết)

Delay
(Trì hoãn thời gian để quan sát)

( R0 ) = 8
(Số lần dịch chuyển led)

(C)=0
(Bit C = 0 là dữ liệu để dịch tắt led)

Xoay trái có cờ C port 0


(Dịch chuyển dữ liệu ra port để led tắt dần)

Delay
(Trì hoãn thời gian để quan sát)

( R0 ) – 1
(Giảm số lần dịch chuyển - xoay)

No
(Sai)
( R0 ) = 8

Yes
(Đúng)

END - Kết thúc

Hình 7.24

GV: Trương Ngọc Anh – ĐH SPKT Tp. HCM Trang 42/57


Hướng dẫn sử dụng Visio 2003

Hình 7.25

Hình 7.26

GV: Trương Ngọc Anh – ĐH SPKT Tp. HCM Trang 43/57


Hướng dẫn sử dụng Visio 2003

* Một số lưu ý khi vẽ lưu đồ:

- Dùng phương pháp kéo thả (Drag & Drop) các đối tượng trong thư viện ra trang
vẽ.
- Thay đổi kích thước; nhập text; màu sắc nền (Fill); kích thước, kiểu chữ (Text); độ
dày nét vẽ (Line).

- Dùng công cụ Connector để nối các khối lại với nhau (có sẵn mũi tên,
tự thay đổi theo vị trí của khối).
- Sau khi vẽ và thay đổi kích thước các khối ta có thể sắp xếp lại các khối một cách
trật tự dùng chức năng Layout Shape (Menu Shape  Lay Out Shapes …).

Hình 7.27: Chọn các khối để sắp xếp.

Hình 7.28: Chọn menu Shape  Chọn Lay Out Shapes…

GV: Trương Ngọc Anh – ĐH SPKT Tp. HCM Trang 44/57


Hướng dẫn sử dụng Visio 2003

Hình 7.29: Chọn kiểu sắp xếp Flowchart và khoảng cách Spacing.

Hình 7.30: Nhập thông số khoảng cách giữa các khối (Space between
shapes), kích thước trung bình các khối (Average shape size).

GV: Trương Ngọc Anh – ĐH SPKT Tp. HCM Trang 45/57


Hướng dẫn sử dụng Visio 2003

4. Vẽ sơ đồ mặt bằng.

GV: Trương Ngọc Anh – ĐH SPKT Tp. HCM Trang 46/57


Hướng dẫn sử dụng Visio 2003

Hình : Kéo thả các đối tượng ra trang vẽ.

- Các đối tượng trong thư viện đã được chuẩn hóa, khi ta đưa cửa vào ngay cạnh
của căn phòng thì sẽ tự động kết nối và co giãn theo thực tế.
- Ta còn có thể thay đổi đặc tính của đối tượng. (Phím phải chuột  Chọn các
đặc tính khác của đối tượng)

GV: Trương Ngọc Anh – ĐH SPKT Tp. HCM Trang 47/57


Hướng dẫn sử dụng Visio 2003

BÀI 8 – MỘT SỐ THƯ VIỆN THƯỜNG DÙNG

Hình 8.1

GV: Trương Ngọc Anh – ĐH SPKT Tp. HCM Trang 48/57


Hướng dẫn sử dụng Visio 2003

Basic Shapes Blocks

Block Raised Block With Perspective

Hình 8.2: Thư viện Block.

GV: Trương Ngọc Anh – ĐH SPKT Tp. HCM Trang 49/57


Hướng dẫn sử dụng Visio 2003

Walls, Doors and Windows Appliance

Shop Floor – Machines Equipment Office Equipment

Hình 8.3: Thư viện Building Plan.

GV: Trương Ngọc Anh – ĐH SPKT Tp. HCM Trang 50/57


Hướng dẫn sử dụng Visio 2003

Analog and Digital Logic Switches and Relays

Transformers and Windings Terminals and Connectors


Hình 8.4: Thư viện Electrical Engineering.

GV: Trương Ngọc Anh – ĐH SPKT Tp. HCM Trang 51/57


Hướng dẫn sử dụng Visio 2003

Basic Flowchart Shapes Miscellaneous Flowchart Shapes

Arrow Shapes Data Flow Datagram Shapes


Hình 8.5: Thư viện Flowchart.

GV: Trương Ngọc Anh – ĐH SPKT Tp. HCM Trang 52/57


Hướng dẫn sử dụng Visio 2003

Fluid Power - Equipment Geometric Dimensioning and Tolerancing

Fluid Power – Valves Springs and Bearings


Hình 8.6: Thư viện Mechanical Engineering.

GV: Trương Ngọc Anh – ĐH SPKT Tp. HCM Trang 53/57


Hướng dẫn sử dụng Visio 2003

Symbol Dimensioning - Architechtural

Drawing Tool Shapes Callouts


Hình 8.7: Visio Extras

GV: Trương Ngọc Anh – ĐH SPKT Tp. HCM Trang 54/57


Hướng dẫn sử dụng Visio 2003

BÀI 9 - MỘT SỐ CHỨC NĂNG NÂNG CAO

Hình 9.1: Các chức năng nâng cao. Menu Shape  Operations  …

Hình 9.2: Union (kết hợp phần chung)

Hình 9.3: Combine (liên kết phần chung)


(Di
chuyển
từng
khối)

Hình 9.4: Fragment (phân mảnh từng phần riêng và phần giao nhau)

GV: Trương Ngọc Anh – ĐH SPKT Tp. HCM Trang 55/57


Hướng dẫn sử dụng Visio 2003

Hình 9.5: Intersect (Cắt phần riêng giữ lại phần giao nhau)

Hình 9.6: Subtract (Lấy đối tượng thứ 2 làm công cụ cắt đối tượng thứ 1 – Thứ tự phụ
thuộc lúc chọn đối tượng – Kết hợp phím Ctrl hoặc Shift để chọn)

Hình 9.7: Join (kết nối các đối tượng thành 1 đối tượng duy nhất – tương tự như lệnh
Group nhưng không Ungroup được)


(Di
chuyển
sau khi
cắt)

Hình 9.8: Trim (Cắt – Dùng đường biên của đối tượng để tách rời)

Hình 9.9: Offset (Copy thêm 2 đối tượng cùng tâm – 1 lớn và 1 nhỏ)

GV: Trương Ngọc Anh – ĐH SPKT Tp. HCM Trang 56/57


Hướng dẫn sử dụng Visio 2003

Hình 9.10: Chuyển các đoạn thẳng sang dạng cong.

* Lưu ý:

- Áp dụng đối với các đoạn thẳng nối liên tục với nhau – Nghĩa là điểm nối giữa 2
đoạn thẳng được liên kết với nhau trực tiếp – các đoạn thẳng liên kết với nhau
thành 1 đối tượng – không dùng lệnh group)
- Khi vẽ ta nối liên tục các đầu mút với nhau hoặc trước khi vẽ nối ta chọn đoạn
thẳng trước đó.
- Trường hợp các đường thẳng đã vẽ không nối với nhau ta có thể dùng lệnh Join
(hình 9.7) để liên kết thành 1 đối tượng.

Đường thẳng được chọn có Dùng chuột vẽ thêm đường Kết quả 2 đường thẳng được
2 đầu mút màu xanh lá cây thẳng nối ngay đầu mút xem như 1 đối tượng

Hình 9.11: Cách vẽ 2 đoạn thẳng liên tiếp nối với nhau.

GV: Trương Ngọc Anh – ĐH SPKT Tp. HCM Trang 57/57

You might also like