You are on page 1of 17

Phụ lục 1

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM


Độc lập - Tự do - Hạnh phúc

BIÊN BẢN
Họp tổ chuyên môn triển khai công tác lựa chọn sách giáo khoa

Căn cứ Kế hoạch số 09-KH/THTTĐR, ngày 12/3/2024 Hội đồng lựa chọn SGK Trường Tiểu
học thị trấn Đạ M’ri, tổ chuyên môn HĐGD Trải nghiệm; Họp triển khai công tác lựa chọn sách
giáo khoa như sau:
I. Thành phần:
Đặng Trần Hoài Thương, Tổ trưởng.
Trần Thị Dân, Thư ký;
Nguyễn Thị Lài, thành viên.
Tổng số thành viên: 03 ; có mặt 03; vắng : 00 lý do vắng..
II. Thời gian, địa điểm:
- Thời gian: 16 giờ 30 phút ngày 14/3/2024.
- Địa điểm: Phòng chuyên môn.
III. Nội dung:
- Căn cứ Kế hoạch Hội đồng giao nhiệm vụ lựa chọn các SGK, Tổ chuyên môn xây dựng kế
hoạch tổ chức lựa chọn SGK “Kế hoạch tổ chức lựa chọn SGK tổ chuyên môn HĐ Trải nghiệm”.
- Tổ chuyên môn họp triển khai Kế hoạch của tổ, triển khai Phiếu nhận xét SGK. Căn cứ tiêu
chí lựa chọn SGK của UBND tỉnh Lâm Đồng, Tổ trưởng chuyên môn giao nhiệm vụ các thành viên
đọc danh mục các SGK Bộ GDĐT phê duyệt, cá nhân viết phiếu nhận xét các SGK/môn học HĐGD
Trải nghiệm được phân công.
- Theo kế hoạch phân công của tổ, cá nhân đọc danh mục SGK được phân công, ghi nhận xét
các SGK/môn học theo Tiêu chí lựa chọn SGK của UBND tỉnh Lâm Đồng.
- Theo kế hoạch và thời gian quy định, tổ trưởng tổ chức cuộc họp nhận xét, bỏ phiếu kín lựa
chọn 01 (Một) SGK/môn học HĐGD Trải nghiệm
IV. Tiến trình cuộc họp (Triển khai Kế hoạch của Hội đồng lựa chọn SGK Trường Tiểu học
thị trấn Đạ M’ri, gồm thông báo kế hoạch của Hội đồng, thông báo các SGK được giao nghiên cứu
lựa chọn năm học 2024-2025; triển khai Kế hoạch của Tổ chuyên môn HĐ Trải nghiệm; thông báo
Tiêu chí lựa chọn SGK của UBND tỉnh, các Quyết định phê duyệt SGK của Bộ GDĐT, thông báo
các đường link đọc nhận xét SGK. Giao nhiêm vụ giáo viên đọc nghiên cứu các SGK. Triển khai
viết Phiếu nhận xét, đánh giá SGK HĐ Trải nghiệm, giao nhiệm vụ, thời gian hoàn thành 25/3/2024.
- Thảo luận: Các thành viên nhất trí với nội dung.
III. Kết thúc cuộc họp.
Biên bản kết thúc vào lúc 16 giờ 55 phút cùng ngày.

Thư ký Tổ trưởng

Trần Thị Dân Đặng Trần Hoài Thương


Phụ lục 2
CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập - Tự do - Hạnh phúc

BIÊN BẢN
Cuộc họp tổ chuyên môn HĐ Trải nghiệm tổ chức lựa chọn sách giáo khoa

Căn cứ Kế hoạch số 09-KH/THTTĐR, ngày 12/3/2024 Hội đồng lựa chọn SGK
Trường Tiểu học thị trấn Đạ M’ri; Tổ chuyên môn HĐ Trải nghiệm; tổ chức cuộc họp lựa
chọn SGK như sau:
I. Thành phần:
I. Thành phần:
Đặng Trần Hoài Thương, Tổ trưởng.
Nguyễn Thị Hương, Thư ký;
Trần Thị Dân, thành viên.
Tổng số thành viên: 03 ; có mặt 03; vắng : 00 lý do vắng..
II. Thời gian, địa điểm:
- Thời gian: 16 giờ 30 phút ngày 25/3/2024.
- Địa điểm: Phòng chuyên môn.
III. Tổ chức lựa chọn sách giáo khoa
1. Các sách giáo khoa nghiên cứu lựa chọn theo kế hoạch 03 bộ sách HĐ Trải nghiệm
2. Kết quả công tác đọc nghiên cứu các SGK 03 bộ sách HĐ Trải nghiệm
3. Triển khai viết Phiếu nhận xét, đánh giá 03 bộ sách HĐ Trải nghiệm
IV. Ý kiến nhận xét, đánh giá các SGK của giáo viên môn học tham gia lựa chọn
1. Sách giáo khoa HĐ Trải nghiệm Bộ sách: Kết nối tri thức với cuộc sống, tác giả
Lưu Thu Thủy (Tổng Chủ biên), Nguyễn Thụy Anh (Chủ biên);Nhà xuất bản giáo dục
Việt Nam theo tiêu chí lựa chọn SGK của UBND tỉnh Lâm Đồng
a) Ưu điểm:
Các hoạt động trải nghiệm được thiết kế gần gũi, phù hợp với học sinh lớp 5 đáp ứng
được định hướng phát triển giáo dục và đào tạo giúp học sinh phát huy được năng lực, phẩm
chất.
Phù hợp việc giáo dục chính trị tư tưởng, truyền thống, lí tưởng, đạo đức, lối sống cho
học sinh. Lượng kiến thức truyền thụ phù hợp với HS có giá trị liên hệ thực tiễn đến đời
sống hằng ngày, môi trường xung quanh học sinh.
Đảm bảo tính kế thừa, phù hợp với phong tục, tập quán, lối sống, văn hóa người Việt
Nam, tạo được động cơ học tập đúng đắn.
b) Hạn chế:
2. Sách giáo khoa HĐ Trải nghiệm Bộ sách: Chân trời sáng tạo (Bản 1), tác giả Phó
Đức Hòa (Tổng Chủ biên), Bùi Ngọc Diệp (Chủ biên), Nhà xuất bản giáo dục Việt Nam
theo tiêu chí lựa chọn SGK của UBND tỉnh
a) Ưu điểm:
Nội dung gắn với đời sống thực tiễn và những giá trị văn hóa Việt Nam.
Nội dung chủ yếu xoay quanh hướng dẫn HS về: Trường học, ước mơ, gia đình-Nội
dung các bài, các hoạt động phong phú, đa dạng.
Phù hợp với điều kiện cơ sở vật chất, trang thiết bị và các điều kiện dạy học khác.
Cấu trúc, nội dung sách giáo khoa có tính mở.
b) Hạn chế:
3.Sách giáo khoa HĐ Trải nghiệm Bộ sách: Chân trời sáng tạo (Bản 2) Tác giả Đinh
Thị Kim Thoa (Tổng Chủ biên), Phạm Thùy Liêm, Lại Thị Yến Ngọc (đồng Chủ biên); Nhà
xuất bản giáo dục Việt Nam theo tiêu chí lựa chọn SGK của UBND tỉnh
a) Ưu điểm:
Nội dung gắn với đời sống thực tiễn và những giá trị văn hóa Việt Nam.
Nội dung chủ yếu xoay quanh hướng dẫn HS về: Trường học, ước mơ, gia đình-Nội
dung các bài, các hoạt động phong phú, đa dạng.
Phù hợp với điều kiện cơ sở vật chất, trang thiết bị và các điều kiện dạy học khác.
Cấu trúc, nội dung sách giáo khoa có tính mở.
b) Hạn chế:
4. Sách giáo khoa HĐ Trải nghiệm Bộ sách Cánh diều, tác giả Nguyễn Dục Quang
(Tổng Chủ biên), Phạm Quang Tiệp (Chủ biên);Nhà xuất bản giáo dục Việt Nam theo tiêu
chí lựa chọn SGK của UBND tỉnh
a) Ưu điểm:
Nội dung yêu cầu của đề bài cho phù hợp đối tượng HS.
SGK thể hiện đầy đủ chương trình môn học, phát triển được phẩm chất, năng lực cho
học sinh.
Nội dung từng bài học đảm bảo được học sinh được trải nghiệm. Các chủ đề trình bày
theo cách tích hợp, có sự giao thoa, tương tác giữa các hoạt động.
b) Hạn chế:
V. Thảo luận, bỏ phiếu sách giáo khoa
1. Sách giáo khoa “Kết nối tri thức với cuộc sống” tác giả Lưu Thu Thủy (Tổng Chủ
biên), Nguyễn Thụy Anh (Chủ biên)
- Số phiếu phát ra: 03
- Số phiếu thu vào: 03
- Số phiếu hợp lệ: 03
- Số phiếu không hợp lệ: 0
- Số phiếu đồng ý 3/3, tỉ lệ 100%
- Số phiếu không đồng ý 3/3 tỉ lệ: 100%
2. Sách giáo khoa “ Chân trời sáng tạo” (Bản 1) tác giả Phó Đức Hòa (Tổng Chủ
biên), Bùi Ngọc Diệp (Chủ biên), Nhà xuất bản giáo dục Việt Nam
- Số phiếu phát ra: 03
- Số phiếu thu vào: 03
- Số phiếu hợp lệ: 03
- Số phiếu không hợp lệ: 0
- Số phiếu đồng ý 0/0, tỉ lệ 100%
- Số phiếu không đồng ý 3/3 tỉ lệ: 100%
3. Sách giáo khoa “ Chân trời sáng tạo” (Bản 2) Đinh Thị Kim Thoa (Tổng Chủ biên),
Phạm Thùy Liêm, Lại Thị Yến Ngọc (đồng Chủ biên); Nhà xuất bản giáo dục Việt Nam
- Số phiếu phát ra: 03
- Số phiếu thu vào: 03
- Số phiếu hợp lệ: 03
- Số phiếu không hợp lệ: 0
- Số phiếu đồng ý 0/0, tỉ lệ 100%
- Số phiếu không đồng ý 3/3 tỉ lệ: 100%
4. Sách giáo khoa “ Cánh diều” tác giả tác giả Nguyễn Dục Quang (Tổng Chủ biên),
Phạm Quang Tiệp (Chủ biên);Nhà xuất bản giáo dục Việt Nam
- Số phiếu phát ra: 03
- Số phiếu thu vào: 03
- Số phiếu hợp lệ: 03
- Số phiếu không hợp lệ: 0
- Số phiếu đồng ý 0/0, tỉ lệ 100%
- Số phiếu không đồng ý 3/3 tỉ lệ: 100%
VI. Kết quả lựa chọn sách giáo khoa
1.Sách giáo khoa “Kết nối tri thức với cuộc sống” tác giả Lưu Thu Thủy (Tổng Chủ
biên), Nguyễn Thụy Anh (Chủ biên)
2. Sách giáo khoa “ Chân trời sáng tạo Bản 1” tác giả Phó Đức Hòa (Tổng Chủ biên),
Bùi Ngọc Diệp (Chủ biên), Nhà xuất bản giáo dục Việt Nam
3. Sách giáo khoa “ Chân trời sáng tạo Bản 2” tác giả Đinh Thị Kim Thoa (Tổng Chủ
biên), Phạm Thùy Liêm, Lại Thị Yến Ngọc (đồng Chủ biên); Nhà xuất bản giáo dục Việt
Nam
4. Sách giáo khoa “ Cánh diều” tác giả Nguyễn Dục Quang (Tổng Chủ biên), Phạm
Quang Tiệp (Chủ biên);Nhà xuất bản giáo dục Việt Nam
Căn cứ kết quả bỏ phiếu, tổ chuyên môn HĐ Trải nghiệm lựa chọn 01 bộ SGK “Kết
nối tri thức với cuộc sống” tác giả Lưu Thu Thủy (Tổng Chủ biên), Nguyễn Thụy Anh
(Chủ biên); Nhà xuất bản giáo dục Việt Nam, lập danh mục báo cáo Hội đồng lựa chọn SGK
HĐ Trải nghiệm lớp 5 sử dụng tại Trường Tiểu học thị trấn Đạ M’ri, năm học 2024-2025.
Biên bản kết thúc vào lúc 17 giờ 15 phút cùng ngày. Các thành viên nghe thư ký
thông qua biên bản
Thư ký Tổ trưởng

Trần Thị Dân Đặng Trần Hoài Thương


Phụ lục 3
HĐ LỰA CHỌN SGK TRƯỜNG TH TT ĐẠ M’RI CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
TỔ CHUYÊN MÔN HĐ TRẢI NGHIỆM

DANH MỤC SÁCH GIÁO KHOA


DO TỔ HĐ TRẢI NGHIỆM LỰA CHỌN

Stt Tên danh mục Các Tác giả Nhà xuất bản Số thành Tỉ lệ
sách giáo khoa viên Đồng ý
lựa chọn
01 Kết nối tri thức Lưu Thu NXB Giáo dục 3/3 100%
với cuộc sống Thủy (Tổng Việt Nam
Chủ biên),
Nguyễn
Thụy Anh
(Chủ biên)
02 Chân trời sáng Đinh Thị NXB Giáo dục 0
tạo (Bản 2) Kim Thoa Việt Nam
(Tổng Chủ
biên), Phạm
Thùy Liêm,
Lại Thị Yến
Ngọc (đồng
Chủ biên);
03 Chân trời sáng Phó Đức NXB Giáo dục 0
tạo(Bản 1) Hòa (Tổng Việt Nam
Chủ biên),
Bùi Ngọc
Diệp (Chủ
biên)
04 Cánh diều Nguyễn Dục NXB Giáo dục 0
Quang Việt Nam
(Tổng Chủ
biên), Phạm
Quang Tiệp
(Chủ biên)
Thư ký Tổ trưởng

Trần Thị Dân Đặng Trần Hoài Thương


Phụ lục 4

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM


Độc lập - Tự do - Hạnh phúc

PHIẾU NHẬN XÉT, ĐÁNH GIÁ


THEO CÁC TIÊU CHÍ LỰA CHỌN SÁCH GIÁO KHOA
TÊN SÁCH GIÁO KHOA HĐ TRẢI NGHIỆM LỚP 5

- Họ tên người viết phiếu: Nguyễn Thị Lài


- Chức vụ: Giáo viên
- Đơn vị công tác: Trường Tiểu học thị trấn Đạ M’ri
- Tên sách giáo khoa: HĐ TRẢI NGHIỆM LỚP 5 - Kết nối tri thức với cuộc sống
- Nhà xuất bản: NXB Giáo dục Việt Nam
- Tổng chủ biên (đồng chủ biên) và tác giả: Lưu Thu Thủy (Tổng Chủ biên), Nguyễn
Thụy Anh (Chủ biên)

I. Nhận xét:
1. Tiêu chí 1: Phù hợp với đặc điểm kinh tế- xã hội của địa phương:
a) Ưu điểm:
- Nội dung sách giáo khoa phù hợp với kế hoạch phát triển giáo dục của địa phương.
-Đảm bảo tính hiện đại, tính kế thừa, vừa góp phần hội nhập vừa phù hợp với văn hóa,
lịch sử, địa lí của địa phương.
- Có thể triển khai tốt với điều kiện cơ sở vật chất, trang thiết bị và các điều kiện dạy
học khác của nhà trường tại địa phương.
-Cấu trúc, nội dung sách giáo khoa có tính mở tạo cơ hội để nhà trường, tổ, nhóm
chuyên môn và giáo viên bổ sung những nội dung, hoạt động đặc thù, gắn với tình hình thực
tế của địa phương.
-Chất lượng hình thức sách giáo khoa tốt, giá thành hợp lý phù hợp với điều kiện kinh
tế của dân cư địa phương, giúp học sinh sử dụng được lâu dài.
b) Hạn chế:
2. Tiêu chí 2: Phù hợp với điều kiện tổ chức dạy và học tại các cơ sở giáo dục phổ
thông trên địa bàn tỉnh
1. Phù hợp với việc học của học sinh
a) Ưu điểm:
-Nội dung sách giáo khoa phù hợp với điều kiện cơ sở vật chất, thiết bị dạy học tối
thiểu và các điều kiện dạy học hiện tại của trường.
-Sách giáo khoa được trình bày khoa học, rõ ràng, hấp dẫn, dễ hiểu, tạo hứng thú cho
học sinh, phù hợp với đặc trưng môn học và tâm lí lứa tuổi học sinh, bảo đảm các yêu cầu
cần đạt của chương trình, có tính giáo dục và tính thẩm mĩ cao.
-Các bài học trong sách giáo khoa chú trọng đến việc rèn luyện cho học sinh khả năng
tự học, tự tìm tòi và chiếm lĩnh kiến thức; bồi dưỡng phẩm chất, năng lực, kỹ năng vận dụng
kiến thức vào giải quyết nhiệm vụ học tập và trong thực tiễn cuộc sống.
- Cấu trúc bài học trong sách giáo khoa khuyến khích học sinh thực hành nghiên cứu
khoa học, rèn kỹ năng hợp tác, kỹ năng giao tiếp, tư duy phản biện, phát huy khả năng tư
duy độc lập, sáng tạo của học sinh.
-Các nhiệm vụ học tập trong mỗi bài học hướng đến việc hình thành và phát triển các
phẩm chất, năng lực người học.
b) Hạn chế:
2. Thuận tiện, hiệu quả đối với việc dạy của giáo viên
a) Ưu điểm:
-Phù hợp với năng lực, trình độ của đội ngũ, cán bộ quản lý, giáo viên,… Tạo điều kiện
cho GV vận dụng sáng tạo các phương pháp và hình thức dạy học lấy học sinh làm trung
tâm, khuyến khích học sinh tích cực, chủ động sáng tạo.
-Sách giáo khoa có các nội dung, chủ đề kiến thức phong phú, đa dạng giúp giáo viên
có thể thực hiện dạy học tích hợp, gắn kết nội dung bài học với thực tiễn cuộc sống.
-Nội dung sách giáo khoa đảm bảo sự phân hóa, nhiều hình thức và phương pháp đánh
giá, thuận lợi cho giáo viên trong việc lựa chọn công cụ đánh giá mức độ cần đạt về phẩm
chất, năng lực của học sinh cũng như đánh giá được kết quả giáo dục.
-Cấu trúc sách giáo khoa thuận tiện cho tổ, nhóm chuyên môn xây dựng kế hoạch kiểm
tra, đánh giá kết quả học tập của học sinh và phù hợp với kế hoạch giáo dục của nhà trường.
b) Hạn chế:
3. Phù hợp với điều kiện cơ sở vật chất và thiết bị dạy học tại cơ sở giáo dục phổ
thông
a) Ưu điểm:
-Cấu trúc sách giáo khoa tạo điều kiện để địa phương, nhà trường, tổ/nhóm chuyên
môn chủ động, linh hoạt, sáng tạo trong việc xây dựng và thực hiện kế hoạch giáo dục.
-Nội dung sách giáo khoa đảm bảo triển khai tốt, phù hợp với cơ sở vật chất, trang thiết
bị và các điều kiện dạy học khác tại cơ sở giáo dục phổ thông.
-Các bài học được thiết kế phù hợp với điều kiện thiết bị dạy học hiện đại, đáp ứng tốt
và phát huy thế mạnh về công nghệ thông tin, truyền thông cũng như ngoại ngữ trong tổ
chức các hoạt động dạy học, giáo dục.
b) Hạn chế:
II. Đánh giá: (Đánh dấu X vào ô thích hợp)
Tiêu chí 1 Tiêu chí 2
Phù hợp Không phù hợp Phù hợp Không phù hợp
X X

Đạ M’ri, ngày 25 tháng 3 năm 2024


Người viết phiếu

Nguyễn Thị Lài


CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập - Tự do - Hạnh phúc

PHIẾU NHẬN XÉT, ĐÁNH GIÁ


THEO CÁC TIÊU CHÍ LỰA CHỌN SÁCH GIÁO KHOA
TÊN SÁCH GIÁO KHOA HĐ TRẢI NGHIỆM LỚP 5

- Họ tên người viết phiếu: Nguyễn Thị Lài


- Chức vụ: Giáo viên
- Đơn vị công tác: Trường Tiểu học thị trấn Đạ M’ri
- Tên sách giáo khoa: HĐ TRẢI NGHIỆM - Chân trời sáng tạo Bản 1
- Nhà xuất bản: NXB Giáo dục Việt Nam
- Tổng chủ biên (đồng chủ biên) và tác giả: Phó Đức Hòa (Tổng Chủ biên), Bùi Ngọc
Diệp (Chủ biên),
I. Nhận xét:
1. Tiêu chí 1: Phù hợp với đặc điểm kinh tế- xã hội của địa phương:
a) Ưu điểm:
-Nội dung sách giáo khoa đảm bảo phù hợp với định hướng phát triển giáo dục đào tạo
của tỉnh và với năng lực chung của đội ngũ giáo viên và cán bộ quản lý giáo dục tại địa
phương.
-Đảm bảo tính hiện đại, tính kế thừa, vừa góp phần hội nhập vừa phù hợp với văn hóa,
lịch sử, địa lí của địa phương. Các hình ảnh trong sách thể hiện được văn hoá các vùng miền
khác nhau nhưng vẫn đảm bảo được nội dung theo yêu cầu cần đạt.
- Kiến thức có giá trị liên hệ thực tiễn: Nội dung SGK gắn với thực tiễn, có tính kế
thừa, sáng tạo. Các chủ đề/ bài học tạo điều kiện để GV tổ chức hoạt động dạy học gắn với
thực tiễn. Cập nhật những thành tựu khoa học hiện đại, phù hợp nền tảng văn hóa và thực
tiễn Việt Nam;
- Phát huy tính chủ động: Các bài học tạo điều kiện cho GV vận dụng sáng tạo các
phương pháp và hình thức dạy học lấy học sinh làm trung tâm, khuyến khích học sinh tích
cực, chủ động sáng tạo.
b) Hạn chế:
2. Tiêu chí 2: Phù hợp với điều kiện tổ chức dạy và học tại các cơ sở giáo dục phổ
thông trên địa bàn tỉnh
1. Phù hợp với việc học của học sinh
a) Ưu điểm:
Về kênh chữ và số lượng phù hợp với học sinh ở khối lớp; kênh hình gần gũi, trực
quan, có tính thẩm mỹ cao; cấu trúc sách giáo khoa tạo cơ hội học tập tích cực, chủ động,
sáng tạo
Nội dung phù hợp với năng lực học tập của học sinh, thúc đẩy học sinh học tập tích
cực, kích thích học sinh tư duy sáng tạo.
b) Hạn chế:
2. Thuận tiện, hiệu quả đối với việc dạy của giáo viên
a) Ưu điểm:
Các bài học tạo điều kiện cho GV vận dụng sáng tạo các phương pháp và hình thức dạy
học lấy học sinh làm trung tâm, khuyến khích học sinh tích cực, chủ động sáng tạo.
-Nội dung sách giáo khoa đảm bảo sự phân hóa, nhiều hình thức và phương pháp đánh
giá, thuận lợi cho giáo viên trong việc lựa chọn công cụ đánh giá mức độ cần đạt về phẩm
chất, năng lực của học sinh cũng như đánh giá được kết quả giáo dục.
b) Hạn chế:
+ Đòi hỏi sự đầu tư lớn về thời gian, kinh phí đào tạo nguồn nhân lực để thực hiện
được các biện pháp đổi mới.
3. Phù hợp với điều kiện cơ sở vật chất và thiết bị dạy học tại cơ sở giáo dục phổ
thông
a) Ưu điểm:
-Nội dung sách giáo khoa đảm bảo triển khai tốt, phù hợp với cơ sở vật chất, trang thiết
bị và các điều kiện dạy học khác tại cơ sở giáo dục phổ thông.
-Các bài học được thiết kế phù hợp với điều kiện thiết bị dạy học hiện đại, đáp ứng tốt
và phát huy thế mạnh về công nghệ thông tin, truyền thông cũng như ngoại ngữ trong tổ
chức các hoạt động dạy học, giáo dục.
b) Hạn chế:
+ Đòi hỏi đầu tư lớn về cơ sở vật chất và thiết bị.
II. Đánh giá: (Đánh dấu X vào ô thích hợp)
Tiêu chí 1 Tiêu chí 2
Phù hợp Không phù hợp Phù hợp Không phù hợp
X X

Đạ M’ri, ngày 25 tháng 3 năm 2024


Người viết phiếu

Nguyễn Thị Lài


CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập - Tự do - Hạnh phúc

PHIẾU NHẬN XÉT, ĐÁNH GIÁ


THEO CÁC TIÊU CHÍ LỰA CHỌN SÁCH GIÁO KHOA
TÊN SÁCH GIÁO KHOA HĐ TRẢI NGHIỆM LỚP 5

- Họ tên người viết phiếu: Nguyễn Thị Lài


- Chức vụ: Giáo viên
- Đơn vị công tác: Trường Tiểu học thị trấn Đạ M’ri
- Tên sách giáo khoa: HĐ TRẢI NGHIỆM - Chân trời sáng tạo Bản 2
- Nhà xuất bản: NXB Giáo dục Việt Nam
- Tổng chủ biên (đồng chủ biên) và tác giả:
- Tổng chủ biên (đồng chủ biên) và tác giả: Đinh Thị Kim Thoa (Tổng Chủ biên),
Phạm Thùy Liêm, Lại Thị Yến Ngọc (đồng Chủ biên)

I. Nhận xét:
1. Tiêu chí 1: Phù hợp với đặc điểm kinh tế- xã hội của địa phương:
a) Ưu điểm:
-Nội dung sách giáo khoa đảm bảo phù hợp với định hướng phát triển giáo dục đào tạo
và năng lực chung của đội ngũ giáo viên và cán bộ quản lý giáo dục tại địa phương.
-Đảm bảo tính hiện đại, tính kế thừa, vừa góp phần hội nhập vừa phù hợp với văn hóa,
lịch sử, địa lí của địa phương. Các hình ảnh trong sách thể hiện được văn hoá các vùng miền
khác nhau nhưng vẫn đảm bảo được nội dung theo yêu cầu cần đạt.
- Kiến thức có giá trị liên hệ thực tiễn: Nội dung SGK gắn với thực tiễn, có tính kế
thừa, sáng tạo. Các chủ đề/ bài học tạo điều kiện để GV tổ chức hoạt động dạy học gắn với
thực tiễn. Cập nhật những thành tựu khoa học hiện đại, phù hợp nền tảng văn hóa và thực
tiễn Việt Nam;
- Phát huy tính chủ động: Các bài học tạo điều kiện cho GV vận dụng sáng tạo các
phương pháp và hình thức dạy học lấy học sinh làm trung tâm, khuyến khích học sinh tích
cực, chủ động sáng tạo.
b) Hạn chế:
2. Tiêu chí 2: Phù hợp với điều kiện tổ chức dạy và học tại các cơ sở giáo dục phổ
thông trên địa bàn tỉnh
1. Phù hợp với việc học của học sinh
a) Ưu điểm:
Kênh chữ chọn lọc và số lượng phù hợp với học sinh ở từng khối lớp; kênh hình gần
gũi, trực quan, có tính thẩm mỹ cao; cấu trúc sách giáo khoa tạo cơ hội học tập tích cực, chủ
động, sáng tạo
Nội dung phù hợp với năng lực học tập của học sinh, thúc đẩy học sinh học tập tích
cực, kích thích học sinh tư duy sáng tạo.
b) Hạn chế:
2. Thuận tiện, hiệu quả đối với việc dạy của giáo viên
a) Ưu điểm:
Các bài học tạo điều kiện cho GV vận dụng sáng tạo các phương pháp và hình thức dạy
học lấy học sinh làm trung tâm, khuyến khích học sinh tích cực, chủ động sáng tạo.
-Nội dung sách giáo khoa đảm bảo sự phân hóa, nhiều hình thức và phương pháp đánh
giá, thuận lợi cho giáo viên trong việc lựa chọn công cụ đánh giá mức độ cần đạt về phẩm
chất, năng lực của học sinh cũng như đánh giá được kết quả giáo dục.
b) Hạn chế:
+ Đòi hỏi sự đầu tư lớn về thời gian, kinh phí đào tạo nguồn nhân lực để thực hiện
được các biện pháp đổi mới.
3. Phù hợp với điều kiện cơ sở vật chất và thiết bị dạy học tại cơ sở giáo dục phổ
thông
a) Ưu điểm:
-Nội dung sách giáo khoa đảm bảo triển khai tốt, phù hợp với cơ sở vật chất, trang thiết
bị và các điều kiện dạy học khác tại cơ sở giáo dục phổ thông.
-Các bài học được thiết kế phù hợp với điều kiện thiết bị dạy học hiện đại, đáp ứng tốt
và phát huy thế mạnh về công nghệ thông tin, truyền thông cũng như ngoại ngữ trong tổ
chức các hoạt động dạy học, giáo dục.
b) Hạn chế:
+ Đòi hỏi đầu tư lớn về cơ sở vật chất và thiết bị.
II. Đánh giá: (Đánh dấu X vào ô thích hợp)
Tiêu chí 1 Tiêu chí 2
Phù hợp Không phù hợp Phù hợp Không phù hợp
X X

Đạ M’ri, ngày 25 tháng 3 năm 2024


Người viết phiếu

Nguyễn Thị Lài


CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập - Tự do - Hạnh phúc

PHIẾU NHẬN XÉT, ĐÁNH GIÁ


THEO CÁC TIÊU CHÍ LỰA CHỌN SÁCH GIÁO KHOA
TÊN SÁCH GIÁO KHOA HĐ TRẢI NGHIỆM LỚP 5

- Họ tên người viết phiếu: Đặng Trần Hoài Thương


- Chức vụ: Giáo viên
- Đơn vị công tác: Trường Tiểu học thị trấn Đạ M’ri
- Tên sách giáo khoa: HĐ TRẢI NGHIỆM - Cánh diều
- Nhà xuất bản: NXB Giáo dục Việt Nam
- Tổng chủ biên (đồng chủ biên) và tác giả Nguyễn Dục Quang (Tổng Chủ biên), Phạm
Quang Tiệp (Chủ biên)
I. Nhận xét:
1. Tiêu chí 1: Phù hợp với đặc điểm kinh tế- xã hội của địa phương:
a) Ưu điểm:
-Nội dung sách giáo khoa đảm bảo phù hợp với định hướng phát triển giáo dục đào tạo
và năng lực chung của đội ngũ giáo viên và cán bộ quản lý giáo dục tại địa phương.
-Đảm bảo tính hiện đại, tính kế thừa, vừa góp phần hội nhập vừa phù hợp với văn hóa,
lịch sử, địa lí của địa phương. Các hình ảnh trong sách thể hiện được văn hoá các vùng miền
khác nhau nhưng vẫn đảm bảo được nội dung theo yêu cầu cần đạt.
- Kiến thức có giá trị liên hệ thực tiễn: Nội dung SGK gắn với thực tiễn, có tính kế
thừa, sáng tạo. Các chủ đề/ bài học tạo điều kiện để GV tổ chức hoạt động dạy học gắn với
thực tiễn. Cập nhật những thành tựu khoa học hiện đại, phù hợp nền tảng văn hóa và thực
tiễn Việt Nam;
- Phát huy tính chủ động: Các bài học tạo điều kiện cho GV vận dụng sáng tạo các
phương pháp và hình thức dạy học lấy học sinh làm trung tâm, khuyến khích học sinh tích
cực, chủ động sáng tạo.
b) Hạn chế:
2. Tiêu chí 2: Phù hợp với điều kiện tổ chức dạy và học tại các cơ sở giáo dục phổ
thông trên địa bàn tỉnh
1. Phù hợp với việc học của học sinh
a) Ưu điểm:
-Sách giáo khoa được trình bày khoa học, rõ ràng, hấp dẫn, dễ hiểu, tạo hứng thú cho
học sinh, phù hợp với đặc trưng môn học và tâm lí lứa tuổi học sinh.
-Các bài học trong sách giáo khoa chú trọng đến việc rèn luyện cho học sinh khả năng
tự học, tự tìm tòi và chiếm lĩnh kiến thức; giúp HS có kỹ năng vận dụng kiến thức vào giải
quyết nhiệm vụ học tập và trong thực tiễn cuộc sống.
-Cấu trúc bài học phát huy khả năng tư duy độc lập, sáng tạo của học sinh.
b) Hạn chế:
2. Thuận tiện, hiệu quả đối với việc dạy của giáo viên
a) Ưu điểm:
-Sách giáo khoa có các nội dung, chủ đề kiến thức phong phú, đa dạng giúp giáo viên
có thể thực hiện dạy học tích hợp, gắn kết nội dung bài học với thực tiễn cuộc sống.
-Nội dung sách giáo khoa đảm bảo sự phân hóa, nhiều hình thức và phương pháp đánh
giá, thuận lợi cho giáo viên trong việc lựa chọn công cụ đánh giá mức độ cần đạt về phẩm
chất, năng lực của học sinh cũng như đánh giá được kết quả giáo dục.
b) Hạn chế:
+ Đòi hỏi sự đầu tư lớn về thời gian, kinh phí đào tạo nguồn nhân lực để thực hiện
được các biện pháp đổi mới.
3. Phù hợp với điều kiện cơ sở vật chất và thiết bị dạy học tại cơ sở giáo dục phổ
thông
a) Ưu điểm:
-Nội dung sách giáo khoa đảm bảo triển khai tốt, phù hợp với cơ sở vật chất, trang thiết
bị và các điều kiện dạy học khác tại cơ sở giáo dục phổ thông.
-Các bài học được thiết kế phù hợp với điều kiện thiết bị dạy học hiện đại, đáp ứng tốt
và phát huy thế mạnh về công nghệ thông tin, truyền thông cũng như ngoại ngữ trong tổ
chức các hoạt động dạy học, giáo dục.
b) Hạn chế:
+ Đòi hỏi đầu tư lớn về cơ sở vật chất và thiết bị.
II. Đánh giá: (Đánh dấu X vào ô thích hợp)
Tiêu chí 1 Tiêu chí 2
Phù hợp Không phù hợp Phù hợp Không phù hợp
x x

Đạ M’ri, ngày 25 tháng 3 năm 2024


Người viết phiếu

Đặng Trần Hoài Thương


Phụ lục 5

HĐ LỰA CHỌN SGK TRƯỜNG TH TT ĐẠ M’RI CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
TỔ CHUYÊN MÔN HĐ TRẢI NGHIỆM
(dấu treo của trường)

PHIẾU LỰA CHỌN SÁCH GIÁO KHOA HĐ TRẢI NGHIỆM


SỬ DỤNG TRONG CƠ SỞ GIÁO DỤC PHỔ THÔNG NĂM 2024
(lưu ý Mỗi SGK 1 phiếu riêng)

Stt Tên danh mục Các Tác giả Nhà xuất bản Đồng ý Không đồng
sách giáo khoa lựa chọn ý lựa chọn
01 HĐ Trải Lưu Thu Thủy NXB Giáo dục X
nghiệm 5 (Tổng Chủ Việt Nam
(KNTT) biên), Nguyễn
Thụy Anh
(Chủ biên)
02 HĐ Trải Đinh Thị Kim NXB Giáo dục X
nghiệm 5 Bản 2 Thoa (Tổng Việt Nam
(CTST) Chủ biên),
Phạm Thùy
Liêm, Lại Thị
Yến Ngọc
(đồng Chủ
biên);
03 HĐ Trải Phó Đức Hòa NXB Giáo dục X
nghiệm 5 Bản 1 (Tổng Chủ Việt Nam
(CTST) biên), Bùi
Ngọc Diệp
(Chủ biên)
04 HĐ Trải Nguyễn Dục NXB Giáo dục X
nghiệm 5 (CD) Quang (Tổng Việt Nam
Chủ biên),
Phạm Quang
Tiệp (Chủ
biên)
Phụ lục 6 ( HĐ LỰA CHỌN SGK )

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM


Độc lập - Tự do - Hạnh phúc

BIÊN BẢN
Cuộc họp Hội đồng thảo luận, đánh giá việc tổ chức
lựa chọn sách giáo khoa của các tổ chuyên môn
Trường Tiểu học thị trấn Đạ M’ri

Căn cứ Kế hoạch số……Hội đồng lựa chọn SGK trường……., Hội đồng tổ chức
cuộc họp thảo luận, đánh giá việc tổ chức lựa chọn sách giáo khoa của các tổ chuyên
môn như sau:
I. Thành phần:
…………………………….., Chủ tịch Hội đồng.
………………………………, Thư ký;
……………………………….., thành viên.
Tổng số…..có mặt…vắng..lý do…
II. Thời gian, địa điểm: ……………….
III. Nội dung………………………………….
IV. Tiến trình cuộc họp
1. Triển khai Kế hoạch của Hội đồng, các công tác ………………..
2. Thẩm định, đánh giá việc tổ chức lựa chọn SGK của các tổ chuyên môn
(ghi rõ theo từng TCM)
a) Tổ chuyên môn………
- Các sách giáo khoa được giao lựa chọn….sách, tác giả, nhà xuất bản…
- Kế hoạch….
- Các phiếu nhận xét SGK của giáo viên…
- Phiếu chọn SGK…
- Danh mục SGK được lựa chọn của TCM
- Biên bản họp TCM….
Nhận xét, đánh giá về việc lựa chọn SGK của TCM….. tính pháp lý hồ sơ…
b) Tổ chuyên môn………
V. Kết quả lựa chọn SGK của các TCM
1. Tổ chuyên môn……lựa chọn các sách giáo khoa gồm:
- Tên SGK…Tác giả…., nhà xuất bản…...tỉ lệ….. …..
2. Tổ chuyên môn……lựa chọn các sách giáo khoa gồm:
- Tên SGK…Tác giả…., nhà xuất bản…...tỉ lệ….. …..

VI. Đánh giá chung
a) Ưu điểm
b) Hạn chế
c) Kết luận
Căn cứ kết quả bỏ phiếu lựa chọn SGK của các TCM, theo kết quả thẩm định.
Hội đồng đề xuất hiệu trưởng trường …………..danh mục SGK lớp…. được các
TCM lựa chọn gồm:
- SGK….tác giả…Nhà xuất bản….
- SGK….tác giả…Nhà xuất bản….
-
Biên bản kết thúc vào lúc…cùng ngày
Thư ký Chủ tịch Hội đồng
(Ghi rõ họ, tên và chữ ký) (Ghi rõ họ, tên và chữ ký

Phụ lục 7

HỘI ĐỒNG LỰA CHỌN SGK CỘNG HOÀ..


TRƯỜNG TIỂU ỌC THỊ TRẤN ĐẠ M’RI

ĐỀ XUẤT
DANH MỤC SÁCH GIÁO KHOA
ĐÃ ĐƯỢC CÁC TỔ CHUYÊN MÔN LỰA CHỌN
(kèm biên bản Hội đồng)
Stt Tên danh mục Các Tác giả Nhà xuất bản Tổ chuyên Tỉ lệ
sách giáo khoa môn lựa chọn
01
02
03

You might also like