You are on page 1of 90

BỘ LAO ĐỘNG - THƯƠNG BINH VÀ XÃ HỘI

CỤC AN TOÀN LAO ĐỘNG

Bài 5
NHẬN DIỆN MỐI NGUY, ĐÁNH GIÁ &
KIỂM SOÁT RỦI RO (HIRAC)

Trình bày: Ths. Phạm Ngọc Hoàng


Phó trưởng phòng QCKTATLĐ
 Khái niệm cơ bản

NỘI DUNG
 Khái quát về mối nguy

 Nhận diện mối nguy

 Đánh giá rủi ro

 Kiểm soát rủi ro

 Tổng kết
KHÁI NIỆM CƠ BẢN
• Mối nguy và rủi ro

• Nhận diện mối nguy và đánh giá rủi ro

• Thuật ngữ
HÀNH ĐỘNG
Nếu các hành vi, điều kiện
không an toàn được loại bỏ,
tai nạn sẽ không xảy ra

Vì vậy, chúng ta cần


tìm ra tất cả nhữn hành vi
điều kiện không an toàn
TRƯỚC khi nó xảy ra
ĐIỀU KIỆN TRỰC TIẾP ĐỂ XẢY RA
TAI NẠN, BỆNH TẬT

Mối nguy Sự tiếp xúc


(yếu tố nguy hiểm, yếu
tố có hại) con người

Rủi ro

Tai nạn hoặc


bệnh tật
MỐI NGUY
Là nguồn, tình trạng (điều
kiện, hành vi,…) có khả
năng gây ra nguy hiểm
được biểu hiện như chấn
thương hoặc suy giảm sức
khỏe, hoặc cả hai
Ví dụ: điện, hóa chất, tiếng
ồn…
RỦI RO
Mối nguy Tiếp xúc

Rủi ro

Rủi ro (nguy cơ): sự kết hợp của khả năng xảy ra


của sự kiện hay biểu hiện nguy hiểm và mức độ
của chấn thương hoặc suy giảm sức khỏe có
nguyen nhân từ sự kiện hay biểu hiện đó.
Ví dụ
Ví dụ MỐI NGUY / RỦI RO

Hình 1 Hình 2 Hình 3 Hình 4


Mối nguy nào ghép với rủi ro nào MỐI NGUY / RỦI RO
1 2 3 4

5 6 7 8

9 10 11 12
KHÁI QUÁT NHẬN DIỆN MỐI NGUY

• Tại sao cần nhận diện mối nguy tại nơi


làm việc (yếu tố NH, yếu tố CH)?
• Khi nào thì cần thực hiện?
• Mục tiêu của việc thực hiện HIRAC
• Mục đích – Ý nghĩa của việc thực hiện
HIRAC
• So sánh HIRAC và điều tra TNLĐ
TẠI SAO CẦN THỰC HIỆN?
 Pháp luật (Điều 16, 77 Luật ATVSLĐ)
“4. Hàng năm hoặc khi cần thiết, tổ chức kiểm tra, đánh giá các yếu
tố nguy hiểm, yếu tố có hại tại nơi làm việc để tiến hành các biện
pháp về công nghệ, kỹ thuật nhằm loại trừ, giảm thiểu yếu tố
nguy hiểm, yếu tố có hại tại nơi làm việc, cải thiện điều kiện lao
động, chăm sóc sức khỏe cho người lao động”
 Hệ thống quản lý (4.3.1 OHSAS 18001:2007)
“Tổ chức phải thiết lập, thi hành và duy trì thủ tục cho việc xác định
các mối nguy, kiểm soát rủi ro và xác định các sự kiểm soát cần
thiết”
 Yêu cầu của khách hàng
KHI NÀO CẦN THỰC HIỆN?
 Định kỳ

 Trước khi thực hiện công việc

 Khi có sự thay đổi

 Sau khi xảy ra sự cố, TNLĐ – BNN

 Khi có sự yêu cầu: thanh tra, hệ thống…


MỤC TIÊU VIỆC THỰC HIỆN?
 Xác định rủi ro tại nơi làm việc, xếp loại rủi ro để nhận ra rủi
ro để nhận ra rủi ro nào không thể chấp nhận.

 Có biện pháp để giảm thiểu mức độ rủi ro.

 Cập nhật quy trình vận hành

 Kiểm soát việc tuân thủ.

 Không tai nạn


 Không bệnh nghề nghiệp
MỤC ĐÍCH – Ý NGHĨA THỰC HIỆN?
 Phòng ngừa TNLĐ - BNN

 Chứng minh sự tuân thủ các yêu cầu

 Tạo điều kiện để NLĐ tham gia vào HTQLATVSLĐ


 Tuân thủ quy trình, nội quy

 Chủ động phát hiện và báo cáo các yếu tố nguy hiểm, có hại, sự
cố mất an toàn,…

 Đảm bảo việc đạt được mục tiêu của HTQL ATVSLĐ
Làm thế nào để đánh giá rủi
ro và lập kế hoạch cải thiện
điều kiện lao động
LËp kÕ ho¹ch nh
thÕ nµo ®©y???

Lµm thÕ nµo ®Ó


cải thiÖn ®iÒu
kiÖn lao ®éng?

Làm thế nào để đánh giá nguy


cơ rủi ro ?
Một thói quen của con người
Ví dụ 1
=> Thay đổi nhận thức con người
Ví dụ 2

Bạn đoán điều gì sẽ xảy ra sau đó?


=> Đánh giá được các rủi ro tiềm
tàng là rất quan trọng trong việc
thực hiện quản lý ATVSLĐ.
ĐÁNH GIÁ RỦI RO LÀ GÌ?
 Tìm hiểu những rủi ro có thể và sẽ liên quan tới công
việc chuẩn bị thực hiện,

 Chỉ ra cụ thể những rủi ro có thể gặp;

 Xác định mục tiêu phòng chống yếu tố nguy hiểm

 Xây dựng những biện pháp kiểm soát để thực thi công
việc một cách hiệu quả nhất, an toàn nhất, nhằm tránh
gây tai nạn cho con người, hư hại tài sản, thiết bị và tổn
hại môi trường.
ĐÁNH GIÁ RỦI RO vs ĐIỀU TRA TNLĐ?
 GIỐNG NHAU
o Tìm kiếm nguyên nhân gây sự cố, TNLĐ (trực tiếp, gốc rễ)

o Phòng ngừa xảy ra sự cố (tái diễn).

o Có kế hoạch thực hiện hành động khắc phục, phòng ngừa


(giải pháp, nguồn lực, thời gian,…)

o Hồ sơ lưu trữ (bằng chứng thực hiện)

o …
HIRA vs ĐIỀU TRA TNLĐ?

 KHÁC NHAU

ĐÁNH GIÁ RỦI RO ĐIỀU TRA TNLĐ


Chủ động, không bị áp lực với
Bị động, áp lực
thời gian, trách nhiệm
Chủ động, thông tin có thể bị
Khách quan, trung thực
bóp méo

Kỹ năng thực hiện: HIRA Kỹ năng: điều tra sự cố

Mục đích: khắc phục, tránh lặp


Mục đích: phòng ngừa
lại
Ví dụ

• Di chuyển cốc nước từ bàn này qua bàn khác,


trước khi di chuyển phải làm gì?
YÊU CẦU TRONG ĐÁNH GIÁ RỦI RO
 Phân tích đặc điểm điều kiện lao động, quy trình làm
việc có liên quan và kết quả kiểm tra nơi làm việc. (có
thể sử dụng phiếu, bảng kiểm định…)

 Khảo sát người lao động.

 Sử dụng các thiết bị chuyên dùng


M¸y ®o ¸nh s¸ng
Máy đo độ ồn
RỦI RO TRONG MỘT SỐ NGÀNH

Rủi ro từ máy
khâu trong
ngành dệt may
và đây là hậu quả
Trong khai thác khoáng sản:
Rủi ro lật, đổ xe máy, thiết bị
Và đây là hậu quả:
Trong xây dựng.
Nguy cơ tai nạn do ngã cao
Và đây là hậu quả
sử dụng xe nâng
(Forklift) trong
vận chuyển
hàng hoá
Nguy cơ lật, đổ xe nâng hàng
Và đây là hậu quả
Các rủi ro do
chính NLĐ
mang đến
cho mình.
NLĐ vi phạm các nội quy, quy trình làm việc
an toàn
Và đây là hậu quả
BẢNG ĐÁNH GIÁ RỦI RO
 TÍNH NGHIÊM TRỌNG CỦA MỐI NGUY

MỨC ĐỘ TÍNH NGHIÊM TRỌNG CỦA MỐI NGUY

1 Không

2 Chấn thương rất nhỏ (không đáng kể)

3 Chấn thương nhỏ

4 Chấn thương nghiêm trọng, nặng

5 Chết người
BẢNG ĐÁNH GIÁ RỦI RO
 TÍNH NGHIÊM TRỌNG CỦA MỐI NGUY

MỨC ĐỘ TÍNH NGHIÊM TRỌNG CỦA MỐI NGUY

Không thương tật, không bệnh tật, không vi phạm


0
luật định
Thương tật nhẹ, bệnh nhẹ, không vi phạm luật
1
định
Nghỉ việc do chấn thương nhưng không mất khả
2
năng lao động, có khả năng vi phạm pháp luật

Chết người, mất khả năng lao động, vi phạm luật


3
định
BẢNG ĐÁNH GIÁ RỦI RO
 XÁC XUẤT XẢY RA MỐI NGUY

MỨC ĐỘ XÁC XUẤT XẢY RA MỐI NGUY

1 Rất ít xảy ra

2 ít xảy ra

3 Thỉnh thoảng xảy ra

4 Thường xuyên xảy ra

5 Rất thường xuyên xảy ra


BẢNG ĐÁNH GIÁ RỦI RO
 XÁC XUẤT XẢY RA MỐI NGUY

MỨC ĐỘ XÁC XUẤT XẢY RA MỐI NGUY

0 Không xảy ra hoặc rất ít xảy ra

1 Thỉnh thoảng có xảy ra

2 Thường xuyên xảy ra


BẢNG ĐÁNH GIÁ RỦI RO
 MA TRẬN RỦI RO

Tính nghiêm trọng


1 2 3 4 5
Khả năng xảy ra

1 1 2 3 4 5

2 2 4 6 8 10

3 3 6 9 12 15

4 4 8 12 16 20
5 5 10 15 20 25
BẢNG ĐÁNH GIÁ RỦI RO
 MA TRẬN RỦI RO

Tính nghiêm trọng


0 1 2 3
Khả năng
xảy ra

1 1 2 3
2 2 4 6
ĐÁNH GIÁ RỦI RO

MỨC ĐỘ XÁC XUẤT XẢY RA MỐI NGUY

0 Rủi ro không đáng kể, liên quan đến các hoạt động đã
bình thường có thủ tục kiểm soát
1 Rủi ro được giảm đến mức chấp nhận được, đơn vị có
Có thể chấp nhận thể chịu được
2 Yêu cầu phải có biện pháp kiểm soát và cải tiến thêm,
Vừa phải có thể yêu cầu giám sát theo định kỳ
3 Không chấp nhận được nhưng hoạt động vẫn còn có
Thật sự đáng kể thể cho phép thực hiện dưới sự giám sát đặc biệt
4
Không chấp Không chấp nhận được, phải dừng hoạt động
nhận đc
6
Rủi ro đe dọa đến sự sinh tồn của đơn vị và cộng đồng
Quá đáng
BẢNG ĐÁNH GIÁ RỦI RO
Mối nguy Đánh giá rủi ro
Mức độ nghiêm
Quá Hoạt Tần suất
trọng Mức độ
trình động Mô tả TT
Giải Giải rủi ro
Mức độ Mức độ
thích thích
KHỐNG CHẾ, NGĂN NGỪA RỦI RO
- Bao che các bộ phận truyền động
Biện pháp phòng ngừa: - Cách ly vùng nguy hiểm

• Điểm tiếp xúc phải được


che chắn
Biện pháp phòng ngừa:

• Bao che vùng nguy


hiểm
• Hướng dẫn biện
pháp làm việc AT
cho NLĐ
• ThiÕt
lËp biÖn
ph¸p
khèng
chÕ vµ
ngăn
ngõa rñi
ro
9

13 5

8
4 7
17

15 21
10
1
16
11 2 12

24 20
23 14 19
22 18
TỔNG KẾT
TỔNG KẾT
Mối nguy

Rủi ro

Đánh giá rủi ro

Biện pháp kiểm soát rủi ro


Cuộc thi an toàn lao động

SAFETY AT WORK
Thí sinh xếp thứ 10
9th place
8th place
7th place
6th place
5th place
4th place
3rd place
2nd place
And the WINNER
is…..
QUESTIONS???
Vì hạnh phúc, sức khoẻ, tính mạng của
NLĐ cần sự hợp tác của 3 bên
An toµn lµ trªn hÕt!

Chúc các Quý công ty ngày càng phát triển,

You might also like