You are on page 1of 11

Viên nén là dạng thuốc rắn Phân liều, Viên nang Là Thuốc Vừa dạng rắn, vừa

được điều chế bằng cách nén một hay dạng lỏng phân liều. dạng thuốc uống chứa

một hay nhiều dược chất trong vỏ nang với


nhiều loại dược chất (có thêm hoặc
nhiều kiểu dáng và kích thước khác nhau.
không thêm tá dược), thường có hình
Vỏ nang được làm từ gelatin và có thê
trụ dẹt, mỗi viên là một đơn vị liều.
được thêm chất phụ gia không gây độc hại

cho cơ thể. Mỗi viên là một đơn vị chia liều


• đều là một dạng thuốc Rắn, phân liều có chứa một hay nhiều dược chất
• Mỗi viên là một đơn vị liều
• Độ đồng đều về hàm lượng:
- Theo Dược điển Việt nam, chế phẩm là đạt yêu cầu nếu hàm lượng của
từng viên ở trong khoảng 85 - 115% hàm lượng trung bình
- Hàm lượng ghi trên nhãn
+ Tới 50 mg được phép dung sai 10%
+ Trên 50 - 100mg được phép dung sai 7.5%
+ Trên 100mg được phép dung sai 5%
Viên nén Viên nang
Hình dạng Viên nén có nhiều kiểu dạng Tuỳ theo thể chất của vỏ
rất phong phú do thay ñổi nang, viên nang được chia
hình dạng chày và cối của thành viên nang cứng và
máy dập viên, các hình viên nang mềm:
dạng thông dụng là hình trụ • Viên nang mềm thường
dẹt, hình trụ vát góc, hình có dạng hình cầu, hình
trụ mặt lồi, hình trụ dài, hình trứng, hình trụ, hình viên
oval...Bề mặt viên đôi khi có đạn (hiếm) hoặc hình
rãnh để dễ bẻ, có chữ số chỉ thuôn dài có một đầu
hàm lượng hoạt chất, có
nhọn
logo đặc trưng của nhà sản
• Viên nang cứng: Vỏ
xuất. Viên nén có thể được
nang gồm hai phần thân
nhuộm màu ñể phân biệt
và nắp gắn liền với
hoặc nhằm tạo cảm quan
hấp dẫn nhau.
Thuốc viên nén Thuốc viên nang Thuốc viên nang cứng
mền
Viên nén Viên nang
Độ tan rã - độ rã là thời gian viên rã Thời gian rã của vỏ nang phụ
thành các hạt nhỏ khi đặt thuộc vào:
viên trong nước hay dịch thử - Vỏ nang càng lớn, thời gian
nghiệm của thiết bị mô rã càng dài. Tuy nhiên, ñiều
phỏng môi trường và nhu này không ảnh hưởng nhiều
động dạ dày - ruột. ñến khả
- các dược điển quy định thời năng phóng thích dược chất
gian tối đa viên phải rã, vượt vì các vỏ nang đều đạt chỉ
quá thời gian này viên không tiêu về thời gian rã.
đạt yêu cầu. Tuỳ loại viên - pH dịch vị: pH càng acid, vỏ
mức yêu cầu khác nhau. nang càng dễ rã, nên khi
Ngoài ra, thử nghiệm rã uống viên nang lúc đói sẽ
được miễn khi mẫu viên đã giải phóng dược chất nhanh
xác định hoà tan hoạt chất. hơn uống lúc no.
Viên nén Viên nang
Sinh khả dụng Về mặt sinh dược học, viên - Viên nang mềm là dạng
nén là dạng thuốc thường thuốc vừa có ưu điểm của
sinh khả dụng thấp. Nhược dạng thuốc rắn (dễ vận
điểm cơ bản của viên nén là chuyển, đóng gói và bảo
sau khi nén, bề mặt tiếp xúc quản) lại vừa có ưu điểm của
của dược chất với môi trường dạng thuốc lỏng (dược chất
dịch thể đã bị thu nhỏ rất đã được hoà tan hoàn toàn
nhiều, do đó ảnh hưởng rất hoặc phân tán dưới dạng hạt
lớn đến tốc độ hoà tan và hấp mịn trong chất lỏng) nên sinh
thu của thuốc, đặc biệt với khả dụng cao hơn các dạng
dược chất ít tan. thuốc rắn (thuốc cốm, viên
nén, viên nang cứng)
-Sinh khả dụng của viên nang
cứng thường cao hơn viên
nén vì trong viên nang dược
chất chưa bị nén nên có bề
mặt tiếp xúc lớn, dược chất
dễ hoà tan hơn viên nén
cấu trúc hóa lý của viên Viên nén Viên nang
Độ ổn định Viên nén thể chất rắn có độ - Có thể sản xuất được viên
ổn định và tuổi thọ Khá nang có độ ổn định giữa các lô
cao, dễ đóng gói, bảo quản trong quá trình sản xuất do sự
trộn các thể lỏng dễ dàng đạt
sự đồng nhất hơn là trộn các
thể rắn như trong trường hợp
điều chế viên nén, viên nang
cứng.
- viên nang cứng là dạng thuốc
tương đối khó bảo quản, cần
phải có điều kiện chống ẩm,
chống nóng thích hợp.

độ đồng đều khối lượng - kl đến 80 mg Độ lệch cho - Khối lượng trung bình nhỏ
phép là 10% hơn 300 mg độ lệch cho phép
- kl Trên 80 đến 250mg Độ lệch là 10%
cho phép là 7.5% - Khối lượng trung bình bằng
- kl Trên 250 mg độ lệch cho hoặc lớn hơn 300 mg độ lệch
phép là 5% cho phép là 7.5%
cấu trúc lý hoa của thuốc Viên nén Viên nang
Độ rã Viên nén không bao hay viên Nếu không có chỉ dẫn gì
nén trần 15 phút khác, dùng nước làm môi
- Viên nén hòa tan hoặc phân trường thử, cho đĩa vào mỗi
tán nhanh 3 phút ống thử, thời gian rã phải
- Viên sủi bọt: rã và tàn hoàn
trong vòng 30 phút.
toàn/nước, ở 15 - 25oC 5 phút
- Viên ngậm 4 giờ
- Viên bao tan trong ruột:
+ Trong dung dịch HCl 0,1M
(pH 1,2) không được có dấu
hiệu rã hay nứt viên trong 2
giờ
+ Trong dung dịch đệm
phosphat pH 6,8 viên rã trong
60 phút
- Viên đặt dưới lưỡi, viên
phóng thích kéo dài, để tiêm,
viên cấy dưới da,...Có quy
định riêng
Viên nén Viên nang
Độ tan rã - Với viên phóng thích tức độ cứng của viên nang chủ
thời: nếu không có quy định yếu là do vỏ nang quyết
riêng tỷ lệ hoạt chất hoà tan định, vỏ nang rất dễ tan
sau 45 phút thử nghiệm phải trong môi trường dịch vị ở
tối thiểu là 70% lượng hoạt
nhiệt độ của cơ thể nên
chất theo Quy định
dược chất giải phóng rất
-Với viên phóng thích kéo dài:
cần xác định tốc độphóng nhanh.
thích hoạt chất bằng cách đo - lượng hoạt chất giải
tỷ lệ hoà tan ở ít nhất 3 thời phóng Sau khi hòa tan phải
điểm.Thời điểm đầu thường đạt được Tối thiểu 70%
sau 1giờ để kiểm tra nguy cơ hoạt chất trong quy định trừ
phóng thích ồ ạt, thời điểm khi có quy định riêng
giữa để theo dõi tốc độ và
thời điểm cuối để kiểm soát tỷ
lệ tối thiểu phóng thích được.

You might also like