You are on page 1of 22

KĨ NĂNG

GIẢI QUYẾT XUNG ĐỘT

Thành viên  Nguyễn Minh Thư 43K02.2


 Nguyễn Trường Lợi 43K02.2
 Phan Thu Đông Tiên 43K02.2
 Mạc Anh Thư 43K02.2
 Lê Uyên Nhi 43K16
Giảng viên Nguyễn Quốc Tuấn
NỘI DUNG

01 CÁC PHƯƠNG PHÁP QUẢN TRỊ XUNG ĐỘT

02 NHÂN TỐ ĐỂ LỰA CHỌN PHƯƠNG PHÁP THÍCH HỢP

03 TRÒ CHƠI
1. CÁC PHƯƠNG PHÁP QUẢN TRỊ XUNG ĐỘT

■ Các phương pháp quản trị xung đột sẽ phụ thuộc vào
cách mỗi người phản ứng với xung đột

■ Thường sẽ rơi vào 5 loại phản ứng : Sự ép buộc, sự giúp


đỡ (dễ dãi), sự trốn tránh, sự thỏa hiệp và sự hợp tác.

■ Được tổ chức theo 2 khía cạnh: Tính khẳng định và Hợp


tác
I. CÁC PHƯƠNG PHÁP QUẢN TRỊ XUNG ĐỘT

TẦM QUAN TRỌNG CỦA VẤN ĐỀ


KHẲNG ĐỊNH Tầm Quan Trọng Của Mối Quan Hệ
ÉP BUỘC HỢP TÁC
TÍNH KHẲNG ĐỊNH

THỎA HIỆP

KHÔNG
KHẲNG ĐỊNH TRỐN TRÁNH DỄ DÃI

KHÔNG HỢP TÁC HỢP TÁC TÍCH CỰC HỢP TÁC


1. PHẢN ỨNG ÉP BUỘC (KHẲNG ĐỊNH – BẤT
HỢP TÁC):

■ Khái niệm: Là nỗ lực thỏa mãn nhu cầu của bản


thân bất chấp nhu cầu của người khác.

■ Hình thức thực hiện: quyền lực chính thức, sự đe


dọa đến bản thân, mánh khóe vận động, phớt lờ lời
thỉnh cầu của người tham gia
1. PHẢN ỨNG ÉP BUỘC (KHẲNG ĐỊNH – BẤT
HỢP TÁC):

■ Ưu điểm : Giải quyết vấn đề nhanh chóng không mất


nhiều thời gian

■ Nhược điểm: Tạo thái độ thù địch và oán giận (chưa


thực sự giải quyết được xung đột)
2. CÁCH TIẾP CẬN DỄ DÃI – GIÚP ĐỠ

■ Khái niệm: Đặt những quan tâm của người khác lên trên lợi
ích của bản thân.

■ Ưu điểm: Giải quyết vấn đề trong không khí thoải mái, hòa
bình.

■ Nhược điểm: Mất nhiều thời gian, dễ bị lợi dụng, thiếu tôn
trọng.
3. PHẢN ỨNG TRỐN TRÁNH

■ Khái niệm: Không quan tâm đến lợi ích của bên nào, đưa
bản thân ra khỏi xung đột.

■ Ưu điểm: Đối với nhà quản trị: tránh phiền phức.

■ Nhược điểm: Tạo ra sự hỗn độn, có thể gây thù địch


(chưa giải quyết được xung đột và vấn đề)
4. PHẢN ỨNG THỎA HIỆP

■ Khái niệm: Tìm kiếm mức hợp lý giữa khẳng định và


hợp tác, cố gắng đạt được sự thỏa mãn cho đôi bên.

■ Ưu điểm: Giải quyết xung đột trong không khí hòa hợp.

■ Nhược điểm: Mất nhiều thời gian, tăng tính chất đối phó.
5. CÁCH TIẾP CẬN HỢP TÁC:

■ Khái niệm: Nỗ lực chú trọng môi quan tâm của hai bên.
Tìm ra giải pháp từ xung đột để giải quyết vấn đề.

■ Ưu điểm: Giải quyết được vấn đề và xung đột, tạo dựng


môi trường làm việc thân thiện, hỗ trợ thẳng thắn và công
bằng.

■ Nhược điểm: Tốn nhiều thời gian.


NỘI DUNG

01 CÁC PHƯƠNG PHÁP QUẢN TRỊ XUNG ĐỘT

02 NHÂN TỐ ĐỂ LỰA CHỌN PHƯƠNG PHÁP THÍCH HỢP

03 TRÒ CHƠI
NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG
SỰ ƯU TIÊN CÁ NHÂN
Được ưa thích có chi phí thấp
nhất trong tất Phương pháp nhất và nhanh
đạt đến mức độ
cả các nền Thoả hiệp hài lòng của cả
văn hoá hai bên

VĂN HOÁ – ĐẠO ĐỨC


Phương pháp bắt buộc

NAM GIỚI GIỚI


TÍNH
NỮ GIỚI

Phương pháp thoả hiệp


Từ quan điểm của các tài liệu về phong cách xung đột và giới tính,
Keashly (1994) đã phác hoạ ra năm kết luận:

1. Có ít bằng chứng về sự khác nhau về giới tính đối với các khả năng và kỹ
năng liên quan đến quản trị xung đột
2. Các bằng chứng cho rằng những mong muốn trong vai trò giới tính xuất
hiện ảnh hưởng đến hành vi và nhận thưc về hành vi trong những tình
huống xung đột đặc biệt.
3. Những ảnh hưởng và chuẩn mực là khác nhau trong vai trò giới tính có thể
ảnh hưởng và tác động đến xung đột và hành vi.
4. Những trải nghiệm và ý nghĩa của xung đột có thể khác nhau giữa nam và
nữ.
5. Có một niềm tin bền vững về giới tính liên quan đến hành vi thậm chí khi
những hành vi này không được tìm thấy trong nghiên cứu.
Thuận lợi của tính linh hoạt

Để quản trị xung đột hiệu quả


cần nhiều hơn 1 phương pháp
hay chiến lược
Phương pháp bắt buộc và thoả hiệp là cho kết
quả về tốt và xấu như nhau.

Giải quyết vấn đề luôn luôn liên kết với những


kết quả tích cực, trốn tránh tạo ra kết quả tiêu
cực.

Nghiên cứu về sự thuận lợi của tính linh


hoạt dựa trên 25 giám đốc điều hành

Hình 7.4 Trang 251


NHỮNG ĐIỀU CHÚ Ý

Dù sự thật là PP bắt buộc có thể cho Khi một người dưới quyền từ chối
1 2
ra kết quả tốt hay xấu thì các nhà hoặc xuất hiện hành động miễn
quản trị lâu năm vẫn có xu hướng sử cưỡng, nhà quản trị trở nên chỉ đạo
dung nó nhiều nhất

3 Một số phương pháp quản trị xung đột


không bao giờ được sử dụng với các
loại vấn đề chắn chắn

KHÔNG CÓ PHƯƠNG PHÁP NÀO LÀ HIỆU QUẢ NHẤT

NHÀ QUẢN TRỊ SẼ HIỆU QUẢ HƠN KHI HỌ CẢM


THẤY HÀI LÒNG TRONG VIỆC SỬ DỤNG MỘT
PHƯƠNG PHÁP NÀO ĐÓ ĐỂ GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ
THUẬN LỢI CỦA TÍNH LINH HOẠT
XEM XÉT TÌNH
HUỐNG/PHƯƠNG PHÁP ÉP BUỘC DỄ DÃI THỎA HIỆP HỢP TÁC NÉ TRÁNH
QUẢN TRỊ XUNG ĐỘT

■TẦM
ĐểQUAN
quản
TRỌNGtrịCỦAxung đột hiệu quả cần dùng nhiều hơn
TRUNG
CAO THẤP CAO THẤP
một phương pháp
VẤN ĐỀ BÌNH

■TẦM
Cần
QUANkết hợp
TRỌNG CỦA giữa THẤP
phương pháp
CAO
quản trị
TRUNG xung đột
CAO
với
THẤP
MỐI QUAN HỆ
tình huống BÌNH

MỐI QUAN HỆ CỦA TRUNG TRUNG


CAO THẤP THẤP-CAO
QUYỀN LỰC BÌNH BÌNH

SỰ THÚC ÉP CỦA THỜI TRUNG TRUNG TRUNG


THẤP THẤP
GIAN BÌNH-CAO BÌNH-CAO BÌNH-CAO
THUẬN LỢI CỦA TÍNH LINH HOẠT
■ PHƯƠNG PHÁP ÉP BUỘC: một xung đột liên quan đến giá trị/ chính sách và
buộc phải bảo vệ quan điểm lẽ phải
■ PHƯƠNG PHÁP DỄ DÃI: duy trì mối quan hệ làm việc tốt có ý nghĩa hơn các
mối quan tâm khác
■ PHƯƠNG PHÁP THỎA HIỆP: các vấn đề phức tạp và độ quan trọng vừa
phải, đủ thời gian thương lượng
■ PHƯƠNG PHÁP HỢP TÁC: vấn đề nguy cấp, duy trì mối quan hệ hỗ trợ -
phát triển giữa đồng nghiệp
■ PHƯƠNG PHÁP NÉ TRÁNH: chịu trách nhiệm không cao và không có lý do
cá nhân đủ mạnh để có mối quan hệ
Cảm ơn thầy và các bạn đã
lắng nghe!

You might also like