You are on page 1of 45

Nhóm 7: Triệu Nguyễn Nhi

Đoàn Thị Yến Linh


Nguyễn Thị Thanh Tuyền
Trần Huyền Trân
Trần Ngọc Huy
Lịch sử hình thành và
phát triển
Tình hình KT-CT-
Cơ cấu tổ chức
Khái quát sơ lược XH NHẬT BẢN
NHẬT BẢN Tình hình kinh tế- xã
hội

Thương mại – dịch vụ


Hoạt động KTĐN
Nhật Bản–Việt Đầu tư
Nhật Bản Nam
Tài liệu tham khảo và mối quan hệ kinh tế Tài chính và chuyển
với Việt Nam giao công nghệ
Hiệp định thương
mại tự do

Kết cấu chính của hiệp Đánh giá tđdk của FTA
định Việt Nam – Nhật Bản

Các hiệp định đối


Nhập khẩu Xuất khẩu Vấn đề hàng
tác VIỆT NHẬT
rào phi thuế
Quốc kỳ
Nhật Bản bao gồm một quần đảo địa tầng gồm khoảng
6.852 hòn đảo
Diện tích: 377.915 km2
Thủ đô: Tokyo
Khí hậu: nhiệt đới ở phía nam và khí hậu ôn đới ở phía
bắc
Địa hình: đồi núi là chủ yếu , đồng bằng tập trung ở ven
biển
Tài nguyên thiên nhiên: tài nguyên khoáng sản không
đáng kể, hầu như không có tài nguyên năng lượng tự
nhiên, thủy hài sản dồi dào
Dân số: 126.640.715
Ngôn ngữ: tiếng nhật
Loại chính phủ: quân chủ lập hiến
Đương thời
Thời trung cổ Thời kỳ cận đại
Thời kỳ đồ đá Nước Yamato
Năm 1945, đã Mỹ thảtriển
phát 2 quảrấtbom
nhanh và tử xuống thành phố Hiroshima và thành phố
nguyên
Xuất hiện người nguyênNhật
thủy được
bản bắt đầuđổi
giao thànhchấm
tên thương
Nagasaki, Nhật Bản.
với dứt
các chiến
nướctranh.
tuy nhiên
sống du mục săn bắt chính
và háisáchPhật
rất nghiêm
giáo trởngặt
Trong chiến
thành quốc lạnh chính
hạn chế.
vàtranh giáo nhật bảnthức.
bước vào thời kì phát triển thần tốc, trở thành nền
lượm 1854 nhậtSựbảnsụp đổ quyền
kinh
chính tế lớn
thức lực
thiết của
thứlập Mỹ.
ngoại
Thiên
2 sau hoàng
giao với Hoa
Kỳ và với các nướcHiện nay, Nhật
phương Tây.Bản là nền kinh tế lớn thứ 3 trên thế giới, sau Mỹ và

1185 1868-
-1603 1945

Thời hiện đại


Thời kỳ cổ đạiHệ thống chínhThời kỳtưởng
trị và tư phong kiến
chính trị có sự thay đổi.
Họ chuyển sang trồng
QuânlúasựvàtrởhìnhNền
nên kinh
hùng
thành tế nông
mạnh
định nhấtnghiệp
cư. giớitriển
nhì thếphát . và sự tập trung
Bắt đầu xuất hiện Năm 1914
các giai xãkỹ
cấp- 1918, thuật
hội. thamsự
Nhậtquân giahiện đạitranh
chiến tay tầng
vào thế lớp I,võnắm
giới thứ sĩ.
Triều đình Yamatolấy cơ hội
được mởlập,
thành . người
rộng phạmđứng
vi ảnh hưởng ở Trung Quốc.
đầu
Năm 1939, Nhật tham gia chiến tranh thế giới thứ II , liên minh
được gọi là thiên hoàn
quân sự với Đức và Ý vì có chung mục đích là chia sẻ vùng ảnh
hưởng
Thiên hoàng NARUHITO
• ( 23/3/1960)
• Đương nhiệm (1/5/2019- Nay)

Thủ tướng ABE SHINZŌ


• (21/9/1954)
• Đương nhiệm lần đầu (26/9/2006-26/9/2007)
• Đương nhiệm (26/12/2012- Nay)
5413,054
5154,475

4859,788

4971,767
40.847

43.043

38.343
39.304
0.9 0.5

1.9

0.8
2.4

2.4
2.8

2.4
Lượng du khách đến NHẬT BẢN
Tỷ lệ người từ
DÂN SỐ NHẬT BẢN
15 – 64 tuổi 59,7% 59,6% 59,5% 59,4%

Tỷ lệ người từ
28,0% 28,2% 65 tuổi trở lên 28,5%
Nhiều thực tập Chủ lao động hoặc người
sinh tại Nhật Bản giám sát đối xử tồi tệ đối
bỏ trốn khỏi nơi với họ, khiến họ làm việc
làm việc trong môi trường khắc
nghiệt, tịch thu hộ chiếu
và không trả lương cho họ
đúng thời hạn.
GIẢI PHÁP CỦA ISA
 Cấm các công ty và tổ chức tham gia vào chương trình này tiếp nhận
thực tập sinh mới nếu bị phát hiện vi phạm các điều kiện của chương
trình và có số lượng lớn thực tập sinh bỏ trốn.
 Chia sẻ thông tin với các tổ chức và nhà môi giới ở nước ngoài để
ngăn chặn các nhà môi giới lừa đảo áp đặt các điều kiện mà vi phạm
quyền của thực tập sinh.
 ISA cũng đang xem xét việc công bố công khai danh tính của các công
ty tuyển dụng có thực tập sinh bỏ trốn.
 Nhật Bản cũng sẽ xem xét việc tiết lộ danh tính các công ty tuyển dụng
bất hợp pháp thực tập sinh nước ngoài bỏ trốn.
Hội chứng Hikimori
 Hệ thống giáo dục quá nặng
nề
 Sức ép cạnh tranh trong đời
sống kinh tế, xã hội hiện đại
 Do đặc thù riêng của văn
hoá, lịch sử Nhật Bản
DỊCH BỆNH VIÊM ĐƯỜNG HÔ HẤP CẤP – COVID-19
Hàng loạt hệ thống siêu thị, cửa hàng bán lẻ, nhà hàng ăn uống của Nhật Bản như Aeon Mall,
Ministop, Takashimaya, 7– Eleven đang tích cực tiếp cận và gia tăng số lượng cửa hàng tại thị
trường Việt Nam.
Ngoài ra, một số các công ty có vốn FDI từ Nhật Bản còn cung cấp thêm các ngành dịch vụ về
hậu cần (cho thuê kho bãi), dịch vụ giao nhận hàng hóa, dịch vụ thuế...
Nhật Bản là quốc gia đứng thứ hai trong danh sách 132 quốc gia
đã có hoạt động đầu tư vào Việt Nam (chỉ sau Hàn Quốc)
Thu hút nguồn lực tài chính từ Nhật Bản vào Việt Nam
70% doanh nghiệp Nhật Bản sẽ mở rộng đầu tư tại Việt Nam
Money Forward - Tập đoàn công nghệ tài chính hàng đầu
Nhật Bản xâm nhập thị trường Việt Nam
Đại sứ Đại sứ Umeda Kunio và ông Hoàng Văn Quyết ký kết thỏa
thuận tài trợ không hoàn lại cho 8 dự án tại Việt Nam
Nhật Bản hỗ trợ ODA bằng các phương thức khác nhau
phù hợp với tình hình mới
 Thông qua việc phát triển nguồn nhân lực và
thúc đẩy liên kết giữa các công ty Nhật Bản và
Việt Nam.
 Chuyển giao kiến thức và các tài sản vô hình
khác.

Thúc đẩy chuyển giao công nghệ.


 Chế biến nông, thủy sản
 Máy nông nghiệp
 Môi trường và tiết kiệm năng lượng
 Sản xuất ô tô và phụ tùng ô tô
 Điện tử
 Đóng tàu
VJEPA
(25/12/2018)
1/10/2009

Hiệp định chính Hiệp định thực thi

14 chương, 129 12 chương, 37 điều


7 phụ lục
điều

Phụ lục 1 – Cam kết về thuế quan


Phụ lục 2 – Quy tắc cụ thể hàng hóa Thiết lập cơ chế và biện
Phụ lục 3 – C/O pháp cần thiết để triển khai
Phụ lục 4 – Dịch vụ tài chính các cam kết, nội dung của
Hiệp định chính
Phụ lục 5 – Cam kết về dịch vụ
Phụ lục 6 – Ngoại tệ MFN
Phụ lục 7 – Di chuyển thể nhân
VJEPA mở cửa cho hàng Việt
Tổng thể, vào năm cuối của lộ trình giảm thuế (2026), tức là sau 16 năm thực hiện VJEPA, Việt
Nam cam kết xóa bỏ thuế quan đối với 90,64% số dòng thuế, trong đó xóa bỏ thuế quan ngay tại
thời điểm VJEPA có hiệu lực đối với 29,14% số dòng thuế.
Nhật Bản cũng tạo thuận lợi cho hàng Việt với cam kết loại bỏ thuế quan đối với gần 94,53% kim
ngạch trong vòng 10 năm. Cụ thể:
- Đối với các sản phẩm công nghiệp, Nhật Bản cam kết cắt giảm thuế bình quân từ 6,51% năm
2008 xuống 0,4% vào năm 2019.

You might also like