You are on page 1of 53

QUẢN TRỊ HỌC

ThS. Nguyễn Thị Hồng Gấm,


Khoa QTKD, Trường ĐH
Kinh tế - Luật,
Email: gamnth@uel.edu.vn
Phương pháp tính điểm
 Điểm quá trình: 25%
 Điểm giữa kỳ: 25% ( trắc nghiệm 50 câu
45’)
 Điểm cuối kỳ: 50% (trắc nghiệm 40 câu và
1 bài tập xử lý tình huống nho nhỏ)
Điểm quá trình
 Điểm nhóm, lớp chia làm 10-15 nhóm, mỗi nhóm có
bài tập đầu giờ, giữa giờ hoặc cuối giờ, nộp lại sau 15’,
có thể làm từ 7-10 bài, nhưng chỉ lấy 5 cột cao nhất, có
tính đến STT khi nộp bài
 Bài cá nhân, cho đọc bài trước ở nhà, vào lớp cô đặt
câu hỏi, và các bạn đặt câu hỏi trước ở nhà, ghi lại, đọc
trước lớp, câu nào hay cô ghi nhận và chấm điểm, cô
ưu tiên cho các bạn trả lời trước, cô trả lời sau.
 Điểm chuyên cần: điểm cộng nếu các cá nhân có
điểm nhóm cao nhất (vị trí 1-2-3) và đầy đủ bài cá nhân
(Điểm cộng tối đa là 1 điểm)
Nội dung

C1.Tổng quan về quản trị học (2 buổi)


C2. Lịch sử hình thành các lý thuyết
quản trị (2 buổi)
C3. Môi trường hoạt động của tổ chức (1 buổi)

C4. Thông tin và quản trị thông tin (1 buổi)

C5. Quyết định trong tổ chức (1 buổi)


Nội dung

C6. Chức năng hoạch định (1 buổi)

C7. Chức năng tổ chức (2 buổi)

C8. Chức năng lãnh đạo (2 buổi)

C9. Chức năng kiểm tra (1 buổi)


Tài liệu tham khảo:

1. TS. Phạm Thế Tri , Quản trị học căn bản, NXB.
ĐHQG 2007
2. PGS.TS. Nguyễn Thị Liên Diệp, Quản trị học căn
bản, NXB. Thống kê 1996, tái bản
3. Quản trị học căn bản, James H. Donnelly, james L.
Gibson, John . Ivancevich ( bản dịch Ts. Vũ Trọng
Hùng, Ts. Phan Thăng)
4. TS. Phan Thăng, Quản trị học căn bản, NXB. Thống
kê 2003
5. Harold Koontz, những vấn đề cốt yếu của Quản trị
học, NXB. KHKT 1995
6. …v.v…
TỔNG QUAN VỀ QUẢN TRỊ HỌC
Quản trị là cái
chi chi???

Tại sao người ta


cần quản trị?

Ai là người sử
dụng quản trị ?
Quản lý ( Administration)

Quản trị ( Management)


Management and administration

 Management and administration may seem the


same, but there are differences between the two.
Administration has to do with the setting up of
objectives and crucial policies of every organization.
 What is understood by management, however, is
the act or function of putting into practice the
policies and plans decided upon by the
administration
Management and administration

 In administration, the planning and organizing


of functions are the key factors, whereas, so
far as management is concerned, it involves
motivating and controlling functions
TỔNG QUAN VỀ QUẢN TRỊ HỌC

1 QUẢN TRỊ HỌC LÀ GÌ

2 CÁC CHỨC NĂNG CỦA QUẢN TRỊ

3 ĐỐI TƯỢNG CỦA QUẢN TRỊ

4 NHÀ QUẢN TRỊ

12
1. QUẢN TRỊ & QUẢN TRỊ HỌC LÀ GÌ ?

Nếu xét riêng từng từ một, theo nghĩa Hán Việt thì ta
có thể giải thích như sau:
-QUẢN:
QUẢN là đưa đối tượng vào ……………..qui định
sẵn.
- TRỊ:
TRỊ l là …………đối tượng phải làm theo khuôn
mẫu đã định. Nếu đối tượng không thực hiện đúng
thì sẽ áp dụng một hình phạt nào đó đủ mạnh, đủ sức
thuyết phục để buộc đối tượng phải thi hành nhằm
đạt được mục tiêu.
13
1. QUẢN TRỊ HỌC LÀ GÌ ?

- Quản trị là những hoạt động cần thiết khi có


…………kết hợp với nhau trong một tổ
chức nhằm hoàn thành …………chung.

- Quản trị là quá trình ……………………công


việc và những nổ lực của con người, đồng
thời vận dụng một cách có hiệu quả mọi tài
nguyên, để ………….đã định.
14
Đáp án

 Khuôn khổ
 Bắt buộc
 Con người
 Mục tiêu
 Phối hợp
 Đạt được mục tiêu
1. QUẢN TRỊ HỌC LÀ GÌ ?

1.1 Định nghĩa quản trị:

Tóm lại: Quản trị là quá trình làm việc phối


hợp với người khác để thực hiện mục tiêu
của tổ chức một cách hiệu quả nhất với
nguồn tài nguyên giới hạn trong môi trường
luôn biến động.
Câu hỏi : Quản trị tồn tại ở đâu?
16
Giải thích

 Câu nói dân gian Việt Nam cho rằng “Một


người biết lo bằng cả kho người làm”.
 Quản trị là nghệ thuật đạt được mục đích
thông qua người khác (Mary P. Follet)
 Quản trị là những cách thức, những thủ đoạn
để đưa một tổ chức với những nguồn lực hữu
hạn đạt đến một mục tiêu được đề ra của tổ
chức đó (khuyết danh)
Tình huống

 Năm 1990, tại một đợt tập huấn cho giám đốc bệnh
viện trực thuộc sở y tế thành phố X, một giáo sư quản
trị được mời đến để trình bày một số vấn đề căn bản
trong việc quản trị ở các tổ chức. Bài báo cáo của giáo
sư kéo dài gần hai ngày, ông đó trình bày những khía
cạnh cơ bản như: mục tiêu của quản trị, các kỹ thuật
quản trị, các chức năng cơ bản của quản trị, ngoài ra
vị giáo sư cũng giới thiệu một số xu hướng mới trong
quản trị hiện nay trên thế giới
 Sau khi bài báo cáo của giáo sư kết thúc,
bác sỹ Nguyễn Văn Hùng là học viên của lớp
học, hiện tại ông giữ chức Giám đốc bệnh
viện A, phát biểu như sau:
 ‘‘Thưa giáo sư, chúng tôi rất thú vị về những gì mà
ngài nói và thậm chí trong đó có một số nội dung tri
thức rộng lớn. Nhưng thưa ngài những vấn đề mà
ngài nói chỉ thực sự cần cho các tổ chức kinh
doanh, ở đây chúng tôi là bệnh viện. Mục tiêu của
chúng tôi là cứu người và điều mà chúng tôi quan
tâm là cần có bác sĩ giỏi về chuyên môn và những
phương tiện thiết bị hiện đại, những vấn đề mà
ngài nói không cần đối với chúng tôi ’’
 Câu hỏi: Câu phát biểu của vị bác sĩ Hùng
theo em đúng hay sai? Lý giải vì sao?
 Quản trị tồn tại ở đâu?

 Trả lời:
– Câu trả lời của vị bác sĩ Hùng không hoàn toàn
sai, vì hoàn cảnh câu chuyện xảy ra năm 1985
lúc mọi người chưa có nhận thức đầy đủ về quản
trị.
– Ngày nay, QT tồn tại ở tất cả các tổ chức.
2. Tại sao cần có quản trị?

-Bản chất quản trị phải là điều mang lại lợi ích cho chủ
thể sử dụng nó
- Muốn đo được lợi ích thì người ta đo bằng hiệu suất và hiệu quả công việc
kết quả đạt được Tại sao
** Hiệu quả ( effectiveness)= các em
mục tiêu đặt ra
phải học
kết quả đạt được quản
** Hiệu suất (efficiency) = trị???
chi phí bỏ ra
Tại sao lại có quản trị

 Để đạt được hiệu quả, cái quan trọng nhất là


làm đúng việc ( doing the right thing)
 Để đạt được hiệu suất, cái quan trọng nhất là
làm đúng cách ( doing the thing right)
 Trong quản trị, “Làm đúng việc cho dù
chưa phải bằng cách tốt nhất vẫn hơn là
làm không đúng việc cho dù bằng cách
tốt nhất”.
BẢN CHẤT QUẢN TRỊ HỌC

Quản trị vừa là môn khoa học vừa là môn


nghệ thuật

24
Quản trị là môn khoa học vì

 Khoa học quản trị xây dựng nền lý thuyết về


quản trị, giúp nhà quản trị cách tư duy hệ thống,
khả năng phân tích và nhận diện đúng bản chất
vấn đề và các kỹ thuật để giải quyết vấn đề
phát sinh.
 Đòi hỏi nhà quản trị phải suy luận khoa học để
giải quyết vấn đề, không nên dựa vào suy nghĩ
chủ quan, cá nhân.
Quản trị là môn nghệ thuật vì:

 Nghệ thuật là sự tinh lọc kiến thức để vận


dụng phù hợp trong từng lĩnh vực, trong
từng tình huống.

 Nghệ thuật đòi hỏi sự khéo léo, linh hoạt


phù hợp với từng hoàn cảnh khác nhau.

26
Quan hệ giữa khoa học và nghệ thuật
trong quản trị

Nắm được khoa học quản trị, NQT đỡ thất bại


trong kinh doanh.

Nắm được nghệ thuật quản trị, sẽ giúp NQT giữ


được bền vững trong kinh doanh.

27
2. CÁC CHỨC NĂNG QUẢN TRỊ

Hoaïch Toå Ñieàu Kieåm


Ñònh Chöùc khieån Tra
(Planning) (Organizing) (Leading) (Controlling)

28
2. CÁC CHỨC NĂNG QUẢN TRỊ

 Hoạch định:
– Đưa ra được mục tiêu cần đạt được
– Đưa ra bản kế hoạch tổng hợp theo từng
cấp để đạt được mục tiêu đó
2. CÁC CHỨC NĂNG QUẢN TRỊ

Tổ chức:
- Chức năng tạo dựng một môi trường nội
bộ thuận lợi để hoàn thành mục tiêu
- Xác lập một cơ cấu tổ chức và thiết lập
thẩm quyền cho các bộ phận, cá nhân, tạo
sự phối hợp ngang, dọc trong hoạt động của
tổ chức.
2. CÁC CHỨC NĂNG QUẢN TRỊ

Lãnh đạo:
Chức năng liên quan đến gây ảnh hưởng và
động viên, truyền cảm hứng nhân viên nhằm
hoàn thành mục tiêu kế hoạch đề ra.
Kiểm tra :
Chức năng liên quan đến kiểm tra việc hoàn
thành mục tiêu thông qua đánh giá các kết quả
thực hiện mục tiêu, tìm các nguyên nhân gây
sai lệch và giải pháp khắc phục.
2. CÁC CHỨC NĂNG QUẢN TRỊ

Nguồn gốc của các chức năng quản trị:


Năm 1916, nhà quản trị nổi tiếng người Pháp HENRY
FAYOL cho rằng quản trị có 5 chức năng.
Sau đó 7 năm, vào năm 1923 LYTHER GUILICK và
LYNDAL URWICH chia thành 7 chức năng.
Đến thập niên 60 của thể kỷ XX, HAROLD KOONTZ và
CYRIL O’DONNELL nêu lên 5 chức năng.
Đến thập niên 80 của thế kỷ XX, JAMES STONER
và STEPHEN P.ROBBINS chia thành 4 chức năng.
32
2. CÁC CHỨC NĂNG QUẢN TRỊ
Nguồn gốc của các chức năng quản trị:
1916 1923 196x 198x
Hoạch định Hoạch định Kế hoạch Hoạch định
Tổ chức Tổ chức Tổ chức Tổ chức
Chỉ huy Nhân sự Nhân sự Lãnh đạo
Phối hợp Thực hiện Lãnh đạo Kiểm tra
Kiểm tra Phối hợp Kiểm tra
Kiểm tra
Tài chính
3. ĐỐI TƯỢNG
QUẢN TRỊ
3.1 Tiếp cận theo quá trình hoạt động

Quản trị Quản trị Quản trị


đầu vào vận hành đầu ra

Quản trị Quản trị


nguyên vật Quản trị quá bán hàng.
liệu đầu vào. trình sản
Quản trị xuất Quản trị
nhân sự… Marketing
3. ĐỐI TƯỢNG QUẢN TRỊ

TIẾP
TIẾP CẬN
CẬN THEO
THEO TỪNG
TỪNG LĨNH
LĨNH VỰC
VỰC HOẠT
HOẠT ĐỘNG
ĐỘNG

Quản trị
Quản trị
sản xuất
R&D
Quản trị Quản trị Quản trị
nhân lực tài chính bán hàng
3. Chủ thể sử dụngquản trị?

Con người
Con người trong quản trị

 Chủ thể quản trị là ai?


 Là nhà quản trị, nhà lãnh đạo, giám đốc,
doanh nhân?
NHÀ QUẢN TRỊ

• NHÀ QUẢN TRỊ

• NHÀ LÃNH ĐẠO ??

• NHÀ KINH DOANH ???


Câu chuyện ở cửa hàng

 Trước cửa hàng bách hóa tại một nước phát triển,
có dòng người rồng rắn xếp hàng chờ được phục
vụ. Vì cửa hàng ít người làm nên phục vụ rất lâu,
do đó dòng người rất bực bội. Trong dòng người
đó, nổi bật có 3 người có thái độ rất khác nhau.
 Đầu tiên là anh nhà nghèo, đến từ đất nước
nghèo. Thái độ của anh rất vui vẻ, trái ngược hẳn
so với dòng người đang xếp hàng. Mọi người thắc
mắc, anh ta trả lời
Câu chuyện ở cửa hàng

 “Như thế này vẫn tốt chán, ở nước tôi trước đây,
người bán cứ 30’ lại nghỉ 5’ mặc người ta chờ đợi.”
 Người thứ 2 là anh giám đốc, anh này tỏ thái độ rất
bực bội và anh nghĩ “Cửa hàng này cần xem lại cách
thức điều hành, quy trình làm việc, mình mà quản lý
cửa hàng này, hẳn mình sẽ làm cho nó tốt hơn”.
 Anh thứ 3 là doanh nhân, thái độ của hàng không
hẳn là vui vẻ nhưng cũng không hẳn là bực bội, anh
rất bí hiểm, anh nghĩ???????
NHÀ QUẢN TRỊ

- Quản trị viên là tên gọi chung để chỉ những


người hoàn thành mục tiêu thông qua và
với người khác
- Các nguồn lực mà QTV dùng làm công cụ
quản trị: nguồn lực con người, nguồn lực
tài chính nguồn lực vật chất, nguồn lực
thông tin.
- Là người thực hiện các chức năng quản trị:
hoạch định, tổ chức, lãnh đạo, kiểm tra
4. NHÀ QUẢN TRỊ

Quản trị
viên

Cần có:
- Kỹ năng nhận thức
- Kỹ năng quan hệ
Cấp bậc QTV: - Kỹ năng chuyên môn
-QTV cao cấp
Vai trò:
-QTV trung cấp
- Quan hệ người với
-QTV sơ cấp
người
-Vai trò thông tin
-Vai trò ra quyết định
4.1. Các cấp quản trị trong
tổ chức

QTV
Cấp Cao Các quyết định
(Top chiến lược
Managers)
?? QTV Cấp trung Các quyết định
(Middle Managers) chiến thuật

QTV cấp cơ sở Các quyết định


(First – Line Managers) tác nghiệp

Những người thừa hành Thực hiện


(Operatives) quyết định
4.1.CÁC CẤP NHÀ QUẢN TRỊ

Mối quan hệ giữa cấp bậc quản trị và các chức


năng: QTV cấp cao QTV cấp trung QTV cấp thấp

Hoạch định 28% 18% 15%

Tổ chức 36% 33% 24%

Điều khiển 22% 36% 51%

Kiểm tra 14% 13% 10%

44
4. KỸ NĂNG NHÀ QUẢN TRỊ

 Kỹ năng nhận thức

 Kỹ năng tương tác con người

 Kỹ năng kỹ thuật

45
4. NHÀ QUẢN TRỊ

Các kỹ năng của nhà quản trị:


 Kỹ năng nhận thức (hay kỹ năng tư duy)
- Là khả năng, năng lực tư duy và hoạch định.
- Có khả năng phán đoán tốt.
- Óc sáng tạo, trí tượng tượng cao.

 Kỹ năng quan hệ (kỹ năng nhân sự)


- Là cách thức làm việc, lãnh đạo và động viên.
- Những mối quan hệ trong tổ chức.

46
4. NHÀ QUẢN TRỊ

Các kỹ năng của nhà quản trị:


- Kỹ năng kỹ thuật
- Là khả năng cần thiết để thực hiện một công việc
cụ thể, trình độ chuyên môn nghiệp vụ của nhà quản
trị.
- Cần thiết trong các lĩnh vực kỹ thuật như: kiến
trúc, xây dựng, nghiên cứu thị trường, kế toán, IT….

47
4. NHÀ QUẢN TRỊ

Yêu cầu về kỹ năng theo cấp quản trị


QTV cấp cao QTV cấp trung QTV cấp thấp

ng
Kỹ nă ức
th
nhậ n ng
Kỹ nă ệ
h
quan ng
Kỹ nă ôn
nm
chuyê

48
4.3. VAI TRÒ NHÀ QUẢN TRỊ

 Vai trò của nhà quản trị


 (HENRY MINTZBERG - 1973)
 Loại vai trò: có 3 loại vai trò

 Vai trò quan hệ con người

 Vai trò thông tin

 Vai trò ra quyết định


4. VAI TRÒ QUAN HỆ VỚI
CON NGƯỜI

Vai trò Thể hiện như một biểu tượng về quyền lực
tượng trưng pháp lý, thực hiện nhiệm vụ mang tính nghi lễ,
hình thức: ký các giấy tờ, chủ trì các cuộc họp,

Vai trò Động viên, đôn đốc, thúc đẩy cấp dưới
người lãnh đạo hoàn thành nhiệm vụ

Vai trò
Là chiếc cầu nối, truyền thông, liên kết mọi
liên kết
người trong và ngoài tổ chức.
4. VAI TRÒ THÔNG TIN

Trung tâm thu Điểm trọng tâm trung chuyển, lưu


thập, xử lý TT trữ, xử lý tất cả các loại thông tin.

Phổ biến, truyền Chuyển giao những thông tin cho cấp
đạt thông tin dưới, báo cáo thông tin cho cấp trên.

Người phát Chuyển giao những thông tin chọn lọc


ngôn cho những người bên ngoài công ty.
4. VAI TRÒ RA QĐ

Doanh nhân Khởi xướng các thay đổi bên trong tổ


chức
Người giải quyết Tiến hành các hoạt động điều chỉnh cần
xung đột thiết, hòa giải và xử lý những xung đột.

Điều phối các Quyết định phân chia các nguồn lực trong
nguồn lực tổ chức cho từng bộ phận hay dự án.

Tham gia thương lượng với các đối tác


Nhà thương để đem lại ổn định và quyền lợi cho tổ
lượng chức.

You might also like