You are on page 1of 18

Trường Đại học Kinh tế - Luật

Khoa Tài chính – Ngân hàng

Báo cáo phân tích


CÔNG TY CỔ PHẦN MÍA ĐƯỜNG
THÀNH THÀNH CÔNG BIÊN HÒA

NHÓM 6
Trần Thị Mai Hương K184040367
Nguyễn Huỳnh Thúy Nga K184040432
Phạm Mai Hương K184040426
Nguyễn Đức Hoàng Anh K164040433
t
1. Tổng quan nền kinh tế

1.1Tổng quan nền kinh tế Việt Nông nghiệp


Sản xuất nông nghiệp tập trung vào chăm sóc, thu hoạch
Nam lúa mùa, lúa thu đông trên cả nước và gieo trồng cây màu
Tổng sản phẩm quốc nội (GDP) toàn cầu tăng vụ đông ở phía Bắc. Mặc dù năng suất thu hoạch lúa tăng
trưởng trong nửa đầu năm 2019, do xu hướng bất so với cùng kỳ năm trước nhưng do diện tích gieo cấy
ngờ tăng giá ở một số nền kinh tế tiên tiến và hoạt giảm nên sản lượng lúa ước tính năm nay sẽ giảm. Chăn
động mạnh mẽ trong khu vực Hiệp hội các quốc nuôi bò và gia cầm phát triển tốt, dịch tả lợn châu Phi tại
gia Đông Nam Á (ASEAN), song sự phục hồi nhiều địa phương được kiểm soát. Ngành thủy sản tiếp tục
khiêm tốn này chỉ diễn ra trong ngắn hạn. giữ đà tăng về sản lượng nuôi trồng và khai thác.
Tăng trưởng GDP toàn cầu (không kể Liên minh Công nghiệp
châu Âu) dự báo sẽ giảm mạnh từ mức 3,8% trong Sản xuất công nghiệp, đạt mức tăng khá 9,5% so với cùng
năm 2018 xuống còn 3,2% vào năm 2019 và tăng kỳ năm trước, trong đó công nghiệp chế biến, chế tạo tăng
nhẹ ở các năm sau đó. Trong khi đó, tốc độ tăng 10,8%, ngành khai khoáng tăng nhẹ nhờ khai thác than
trưởng GDP trong Khu vực sử dụng đồng euro tăng cao, bù đắp cho sự sụt giảm của khai thác dầu thô;
(Eurozone) được dự báo sẽ giảm từ 1,9% trong sản xuất và phân phối điện bảo đảm cung cấp đủ điện cho
năm 2018 xuống còn 1,1% trong năm 2019 và ổn sản xuất và tiêu dùng của nhân dân.
định ở mức 1,2% trong hai năm tới.

1.2 Chỉ số giá tiêu dùng


Bình quân 10 tháng tăng 2,48% so với cùng
kỳ năm 2018, đây là mức tăng bình quân 10
tháng thấp nhất trong 3 năm gần đây.
2. Giới thiệu về Công ty Cổ phần Thành Thành Công – Biên Hòa
2.1 Lịch sử hình thành và phát triển:
2.2 Tầm nhìn – Sứ mệnh – Giá trị cốt lõi:

x 2.3 Lĩnh vực kinh doanh 2.4 Hệ thống phân phối


• Sản xuất đường, các sản phẩm phụ
- 63 tỉnh thành (rộng khắp cả nước)
• Sản xuất và kinh doanh các sản phẩm có sử
dụng đường hoặc sử dụng phụ phẩm, phế - 6 thị trường xuất khẩu(Mỹ, Trung
Quốc, Singapor, Sri Lanka, Myanmar,
phẩm từ sản xuất đường
Kenya)
• Sản xuất điện thương phẩm và điện để tự sử
dụng - 88 nhà phân phối
• Sản xuất và kinh doanh phân bón, vật tư - 49.000 cửa hàng bán lẻ
nông nghiệp - 2.035 siêu thị và cửa hàng tiện lợi
• Trồng mía và đầu tư trợ giúp nông dân phát
triển việc trồng và nâng cao năng suất mía
• ...
2.5 Cơ cấu cổ đông

2.6 Phân tích Swot SBT


Điểm yếu
Điểm mạnh
-Vốn lớn, tạo điều kiên thuận lợi trong việc khai thác các - Do công suất nhà máy quá lớn
dự án cũng như mở rộng diện tích trồng mía. SBT hiện so với tình hình nguyên liệu
đang sở hữu một nhà máy sản xuất đường tinh luyện hiện hiện nay nên chỉ mới hoạt
động được 60% công suất. Nên
đại công nghệ Châu Âu
chi phí sản xuất ra thành
-Chỉ một mình SBT có khả năng sản xuất 100% mía đường phẩm khá cao.
tinh luyện thượng hạng trực tiếp từ mía - Công ty mới thực hiện tốt
mảng bán sỉ, nhưng đánh
-Đường Bouton đạt tiêu chuẩn Châu Âu, có độ tinh khiết mạnh vào bán lẻ lợi nhuận
rất cao, không có vi khuẩn, làm trắng bằng phương pháp cao, 90% doanh thu của SBT
vật lý tự nhiên, không hóa chất. đến từ bán sỉ đường tinh luyện

Chủ động về nguồn nguyên liệu: với hơn 130 hs mía tại
Campuchia và 40 ha tại Bình Phước
Cơ hội Thách thức
Hiện nay giá đường thế giới đang dần hồi phục, được dự Chịu tác động lớn bởi quan hệ cung cầu
đoán là ổn định và ít biến động trong thời gian tới. Việc nước và giá đường thế giới.
sản xuât đường lớn thứ 2 thế giới là Ấn Độ phải nhập khẩu Ngành mía đường cũng như các ngành
đường mở ra cơ hội kinh doanh khác cho các doanh nghiệp sản xuất nông nghiệp chịu rủi ro rất lớn
mía đường trong nước. của sự thay đổi thời tiết.
Theo thống kê thì sản lượng đường trong nước chỉ đáp ứng Các nhà máy đường của Việt Nam phần
70% nhu cầu thực tế. Nên cơ hội nâng cao sản lượng để đáp lớn vừa mới xây dựng với qui mô vừa và
ứng nhu cầu thực tế vẫn còn tốt. nhỏ, thời gian khấu hao chưa lâu.

3. Ngành mía đường Việt Nam

3.1 Ngành mía đường Việt Nam


- Trong bối cảnh chung của ngành đường thế giới, ngành đường
Việt nam đang dần bước vào giai đoạn bão hòa. Sản lượng tiêu
thụ đường trong nước tăng với tốc độ trung bình khoảng 24%,
từ 0,64 triệu tấn/năm giai đoạn 1994 – 1998 lên tới 1,6 triệu
tấn/năm trong giai đoạn 2013 – 2018. Tuy nhiên, tốc độ tăng
trưởng đang giảm dần qua từng giai đoạn. Theo dự báo của
OECD-FAO, tiêu thụ đường nội địa tại Việt nam sẽ đạt khoảng
1,8 triệu tấn vào năm 2023, mức tiêu thụ trung bình ước đạt
khoảng 1,76 triệu tấn/năm cho giai đoạn 05 năm từ 2019 – 2023.

- Ngành đường Việt Nam hiện đang gặp áp lực cạnh tranh từ
Hiệp định thương mại ATIGA cũng như áp lực đến từ đường
lậu Thái Lan giá rẻ tràn vào nước ta. Niên vụ 2017/18, sản lượng
đường lậu được thống kê ước đạt hơn 33% thị phần đường toàn
quốc, và đường Thái Lan trở thành đối thủ cạnh tranh chính đối
với các doanh nghiệp đường trong nước. Để có thể giữ vững vị
thế trong bối cảnh này, các doanh nghiệp mía đường Việt Nam
buộc phải giải được bài toán hạ giá thành sản xuất, cũng như
định hướng phát triển các sản phẩm cạnh và sau đường.
3.2 Triển vọng trong tương lai
Nhu cầu đường nội địa tăng trưởng
5%/năm giai đoạn 2019 – 2023:
- Hiện nay, ngành đường Việt
Nam đang tiêu thụ hơn 1,5 triệu
tấn đường/năm, bình quân theo
đầu người là 16 kg/người/năm,
thấp hơn mức trung bình thế giới
(22 kg/người/năm). Chúng tôi dự
đoán, nhu cầu tiêu thụ đường cả
nước sẽ tăng khoảng 5% so với
hiện nay vào năm 2023, tiêu thụ
khoảng gần 2 triệu tấn đường từ
các yếu tố như:
- Tốc độ tăng dân số của Việt Nam
trong giai đoạn 2019 – 2023 ở
mức 1,12%/năm (IMF) • Tốc độ
tiêu thụ đường ở các nước đang
phát triển là 2%/năm (OECD)
- Tốc độ tăng trưởng ngành thực
phẩm – đồ uống tại Việt Nam là
11%/năm (OECD)
- Tăng trưởng tiêu thụ bình quân
đạt 5%/năm (OECD)
Tăng trưởng trong quá khứ là
5%/năm (USDA)
PHÂN TÍCH TÀI CHÍNH

2015 2016 2017 2018

Chỉ số sinh lợi


Tỷ suất lợi nhuận gộp biên (%) 15.02 13.65 12.89 8.03
Tỷ suất sinh lợi trên doanh thu thuần 7.3 7.54 5.3 2.39
(%)
ROE (%) 12.71 11.68 11.83 4.51
ROA (%) 5.8 4.64 4.27 1.56
Chỉ số đòn bẩy
Tổng nợ/Vốn chủ sở hữu (%) 152.99 150.72 190.18 187.73
Tổng nợ/Tổng tài sản (%) 60.47 60.12 65.54 65.24
Chỉ số tăng trưởng
Tăng trưởng doanh thu thuần (%) 94.84 11.7 128.63 5.56
Tăng trưởng lợi nhuận sau thuế (%) 56 15.65 60.35 -50.74
Chỉ số hiệu quả hoạt động
Vòng quay phải thu 7.38 6.5 9.57 6.61
Vòng quay hàng tồn kho 3.29 2.36 3.02 2.96
Vòng quay phải trả 53.15 45.18 37.06 23.18
1/ Tỷ suất sinh lời
Tỷ suất lợi nhuận gộp của SBT giao
động từ 13 – 15% qua các năm. Giá
đường là yếu tố ảnh hưởng lớn tới lợi
nhuận gộp của doanh nghiệp.

• Giai đoạn 2012 – 2015: Giá đường


trong nước giảm 35% từ 17.250
đồng/kg còn 11.250 đồng/kg. Tỷ suất
lợi nhuận gộp của SBT giảm từ 22%
(Quý 1/2012) còn 9% (Quý 4/2014).

Giai đoạn 2015 – 2017: Giá đường



trong nước phục hồi trở lại, đạt 17.300 đồng/kg vào Quý 1/2017, nhờ đó mà lợi nhuận của doanh
nghiệp cũng được cải thiện.

• Giai đoạn 2017 – 2018: Là niên vụ khó khăn đối với toàn ngành đường Việt Nam khi giá đường
giảm 35% còn 10.750 đồng/kg. Tỷ suất lợi nhuận gộp của SBT giảm nhẹ từ 14% còn 13%.
Tỷ suất sinh lời ROE của SBT giảm
từ niên vụ 2016/17 xuống mức 5,3%
trong 2018/19 do diễn biến tiêu cực
của giá đường. ROE của SBT giảm
từ 11% còn 9% trong năm 2017/18,
và thấp hơn mức ROE trung bình
ngành (12%). Từ tháng 06/2015 đến
06/2018, SBT đã tăng vốn chủ sở hữu
từ 1.921 tỷ đồng lên 6.287 tỷ đồng,
tương ứng với 48%/năm. Trong khi
đó, tỷ suất lợi nhuận sau thuế của
doanh nghiệp tăng với tốc độ chậm
hơn, khoảng 43%/năm. SBT đã 02
lần tăng vốn điều lệ vào năm 2015 và
năm 2017, với 02 đợt phát hành
chuyển đổi cổ phiếu với SEC (phát
hành 37,1 triệu cổ phiếu SBT) và với
BHS (phát hành 303,8 triệu cổ phiếu
SBT).

Tuy nhiên, tốc độ giảm trong tỷ suất


sinh lời của SBT chậm hơn các doanh
nghiệp niêm yết khác trong ngành
nhờ thị phần ổn định nhờ cơ cấu sản
phẩm đường chủ yếu được tiêu thụ
bởi các khách hàng công.

2. Sử dụng đòn bẩy tài chính lớn


SBT có tỷ trọng nợ vay/tổng nguồn vốn ở
mức cao, khoảng 58% so với các doanh
nghiệp khác trong ngành (trung bình 30 –
40%). Trong năm tài chính 2017/18, nợ ngắn
hạn của SBT ở mức 7.720 tỷ đồng (74% tổng
nợ), nợ dài hạn ở mức 2.663 tỷ đồng và tăng
so với năm trước do sáp nhập.
SBT sử dụng nợ vay từ năm 2015 cho các dự
án đầu tư, nâng công suất, mở rộng vùng
nguyên liệu. Sử dụng đòn bẩy tài chính lớn
khiến chi phí lãi vay của SBT tăng cao (54%
lợi nhuận gộp), ảnh hưởng khá lớn tới lợi
nhuận của doanh nghiệp. Khả năng trả nợ
vay và lãi vay giảm nhẹ trong năm 2017/18.

3/ Lợi nhuận và lãi vay


SBT có tỷ trọng nợ vay/tổng nguồn vốn ở mức
tương đối cao (~54%) so với các doanh nghiệp
mía đường niêm yết (trung bình ngành ở mức
~30%). Doanh nghiệp chủ yếu sử dụng nợ vay
ngắn hạn để phục vụ cho nhu cầu vốn lưu động.
Trong giai đoạn 2010 – 2019, tỷ lệ nợ vay ngắn
hạn/tổng nợ của SBT dao động từ 60% - 80%.

Niên vụ 2018/19, nợ vay ngắn hạn của doanh


nghiệp ở mức 7.284 tỷ đồng (-5,4% yoy), nợ vay
dài hạn ở mức 1.849 tỷ đồng (-28,4% yoy), chi phí
lãi vay trong năm đạt 705 tỷ đồng (-1,2% yoy). Chi phí
lãi vay ngắn hạn của SBT trong giai đoạn 2019 – 2023F
ước đạt trên 500 tỷ đồng/năm. Bên cạnh đó, SBT dự kiến
phát hành 2.400 trái phiếu chuyển đổi, thu về 2.400 tỷ
đồng (tương ứng ~14% TTS). Việc phát hành trái phiếu
sẽ gia tăng chi phí tài chính của doanh nghiệp.

Trong bối cảnh ngành đường chưa có nhiều diễn biến


tích cực, nhờ có lợi nhuận từ các khoản thanh lý tài
sản cố định và thoái vốn các khoản đầu tư mà SBT có thể duy trì được lợi nhuận trong giai đoạn
2017/18 và 2018/19. Từ niên vụ 2017/18, giá bán đường trong nước giảm sâu ảnh hưởng tiêu cực tới
lợi nhuận và khả năng trả lãi vay từ lợi nhuận hoạt động kinh doanh cốt lõi (không bao gồm doanh
thu tài chính) của doanh nghiệp. Tỷ lệ LN HĐKD cốt lõi/lãi vay ở mức dưới 01 lần trong hai niên vụ
gần đây. Trong 2018/19, sau khi chi trả chi phí lãi vay và các chi phí khác, khoản lợi nhuận từ hoạt
động tài chính đóng góp tới 92,5% lợi nhuận trước thuế (LNTT) của SBT.
Trong đó, doanh nghiệp ghi nhận:
• Khoảng 1.110 tỷ đồng doanh thu tài chính (+56% yoy):
► 858,9 tỷ đồng lợi nhuận đột biến đến từ lãi thanh lý các khoản đầu tư bao gồm:
o Lợi nhuận từ thoái vốn toàn bộ 20,1 triệu cổ phiếu, tương ứng 13,5% vốn cổ phần tại
CTCP XNK Bến Tre (Betrimex).
o Lợi nhuận từ thoái vốn 23 triệu cổ phiếu, tương ứng 78,21% cổ phần tại CTCP Mía
đường Tây Ninh (Tanisugar). Tỷ lệ sở hữu của SBT tại Tanisugar còn 21,67% tại ngày
30/06/2019.
► 251 tỷ đồng lãi tiền gửi ngân hàng, cho vay, chênh lệch tỷ giá hối đoái, chứng khoán kinh
doanh.
• Khoảng 143 tỷ đồng thu nhập khác, gồm hơn 118 tỷ đồng lãi thanh lý tài sản (kho Nam Kim
tại Long An).
Trong Quý 3/2019 (Quý 1 niên vụ 2019/20), LNTT của SBT đạt 44,3 tỷ đồng (+4,8% yoy), tỷ suất
LNTT đạt 1,4%.
Doanh nghiệp ghi nhận 165 tỷ đồng doanh thu tài chính từ lãi thoái vốn các khoản đầu tư tại Tanisugar
(tiếp tục thoái 14,74%, tỷ lệ sở hữu của SBT tại Tanisugar ngày 30/09/2019 là 6,93%), và thoái toàn
bộ 13,08% cổ phần tại CTCP Mía đường Sơn Dương (Sonsuco). Lợi nhuận tài chính đóng góp 25,9%
LNTT trong kỳ.

Năm tài chính 2019/20 2020/21F 2021/22F 2022/23F 2023/24F


NI 298186567.1 342914552.1 394351734.9 453504495.2 521530169.4
NCC 565832663.5 650707563 748313697.4 860560752 989644864.8
Change in Working Capital -95884539 -110267219.9 -126807302.8 -145828398.3 -167702658
Capex -1499327597 -1724226737 -1982860747 -2280289859 -2622333338
Net Borrowing -1258289749 -1447033211 -1664088193 -1913701422 -2200756635
FCFE 1009172540 1160548421 1334630684 1534825287 1765049080
Terminal Value 7914393713
Discount Rate 0.138 0.1587 0.182505 0.20988075 0.241362863
PV 1009172540 1001595254 1128646969 1268575673 6375568298
Total PV of FCFE 10783558734
Number of Shares outstanding 608400000
Target price 17.72445551

CẬP NHẬT ĐỊNH GIÁ VÀ KHUYẾN NGHỊ

Sử dụng phương pháp chiết khấu dòng tiền tự do cho vốn chủ sở hữu FCFE và định giá so sánh P/E
để định giá cổ phiếu SBT.
Giá mục tiêu tính được là 17467 đồng, tăng trưởng -7.5% so với giá đóng cửa ngày 11/11/2019 là
18900 đồng.
Phương pháp chiết khấu dòng tiền FCFE
Chúng tôi áp dụng phương pháp này để tính giá trị doanh thu và các khoản có liên quan đề tính giá
trị dòng tiền FCFE trong vòng 5 năm 2019-2020.
Chi phí sử dụng vốn chủ sở hữu của công ty đạt13.8%. Chúng tôi áp dụng mô hình CAPM để tính chi
phí sử dụng vốn của SBT. Lãi suất phi rủi ro 4.04% là
lãi suất trái phiếu chính phủ 10 năm Việt Nam vào ngày 19/9/2018. Phần bù rủi
ro vốn cổ phần của Việt Nam là 9.92%.
Tốc độ tăng trưởng dài hạn là 1.5%.
Theo phương pháp FCFE, giá mục tiêu của DHG là 91,416 VNĐ

GIẢ ĐỊNH DOANH THU

Phương pháp Giá Tỷ trọng Giả định mô hình Column2


FCFE 17724 50% Chi phí sử dụng VCSH 13.80%
P/E 17210 50% Lãi suất phi rủi ro (10 năm) 4.04%
Giá mục tiêu 17467 Phần bù rủi ro 9.92%
Giá hiện tại (11/11/2019) 18900 Beta 0.5
Giảm -7.50% Tăng trưởng dài hạn 1.50%
Thời gian dự phóng 5 năm
Chúng tôi giả định doanh thu của SBT tăng trưởng trung bình là 15% trong giai đoạn 2019-2020. Các
khoản mục giá vốn hàng bán, các khoản giảm trừ doanh thu, các loại chi phí, các khoản mục trong
bảng cân đối kế toán được dự phóng dựa theo tỷ trọng với doanh thu.
Bằng phương pháp định giá chiết khấu dòng tiền FCFE và FCFF, mức giá mục tiêu của SBT là 17746
đồng. Do ngành đường trong nước đang gặp khó khăn với những diễn biến tiêu cực trong giá đường,
khuyến nghị THEO DÕI với cổ phiếu SBT cho mục tiêu ngắn và trung hạn để chờ những dấu hiệu
tích cực trong diễn biến giá đường thế giới và trong nước.

PHÂN TÍCH KỸ THUẬT


Giá của SBT giảm mạnh trong năm 2019 khi đường giá nằm ở sát và có thời kỳ vượt ra khỏi Biên
dưới. Giá dao động sát Biên dưới cho thấy cổ phiếu đang quá bán đây sẽ là tín hiệu mua vì giá sẽ

tăng. Dải Bollinger có xu hướng mở rộng dự báo giá cổ phiếu SBT sẽ biến động mạnh.

PHÂN TÍCH HOẠT ĐỘNG, TRIỂN VỌNG CỦA CÔNG


TY
Niên vụ 2019 - 2020 sắp tới, những nhà máy nhỏ, không có vùng nguyên liệu hoặc vùng
nguyên liệu manh mún sẽ khó có thể duy trì sản xuất một cách hiệu quả, nguyên nhân là
do chi phí sản xuất quá cao. Trong giai đoạn sắp tới TTC Sugar sẽ chính thức tạm dừng
hoạt động 4 nhà máy đường tại Tây Ninh và Đồng Nai, Ninh Thuận gồm có: Nhà máy TTC
Biên Hòa – Trị An, Nhà máy TTC Biên Hòa – Phan Rang, Nhà máy TTC Biên Hòa – Tây
Ninh nhằm mục đích tái cơ cấu ngành đường TTC.

Hiện TTC đã sản xuất đường organic tại Lào. Thị trường đường organic thế giới được
dự báo đạt hơn 1,3 tỷ USD vào năm 2022,
tương đương tốc độ tăng trưởng kép là
15,55%/năm. Trong định hướng, Campuchia
sẽ chuyên sản xuất organic và các sản phẩm
đường.TTC Sugar cũng đã nhận chuyển giao
nhà máy từ nhà đầu tư Ấn Độ tại Campuchia
với công suất 6 ngàn tấn mía cây/ngày, đặc
biệt có 17 ngàn hecta vùng nguyên liệu. Đây
thực sự là chiến lược then chốt trong điều
kiện cạnh tranh nước sôi lửa bỏng, để bảo
đảm duy trì thị trường tiêu thụ 90 triệu dân
mà TTC chiếm thị phần 50%.

Đây là bước chuẩn bị quan trọng để TTC


có thể xuất khẩu trực tiếp đường sang các
nước Đông Nam Á. Nếu thị trường Việt Nam
thiếu hụt, công ty sẽ đưa về. Chiến lược của
công ty là 50% xuất khẩu, 50% phục vụ thị trường nội địa.
Theo chia sẻ, CTCP Thành Thành Công – Biên Hòa đặt kế hoạch sản lượng đến hết niên độ
2020/2021 đạt 1,23 triệu tấn đường, tương đương tỷ lệ tăng trưởng kép là 29%/năm, qua đó chiếm
khoảng 50% tổng nhu cầu nội địa. Theo BVSC, kế hoạch kinh doanh trên là khả thi khi cân nhắc các
yếu tố hỗ trợ sau:

• Tốc độ tăng trưởng kép của sản lượng đường tiêu thụ nội địa đến niên vụ 2021 ước đạt
10,6%/năm, được hỗ trợ bởi tốc độ tăng trưởng kép của ngành Thực phẩm và Đồ uống khoảng
11%/năm.

• Mức tiêu thụ bình đường bình quân đầu người của Việt Nam còn khá thấp so với các trong khu
vực, đạt khoảng 17,5 kg/người.

Đầu năm 2019 TTC Sugar đã đưa vào hoạt động nhà máy sản xuất phân hữu cơ vi sinh theo chuẩn
organic với công suất 50.000 tấn/năm tại Tây Ninh. Dự kiến cuối năm 2019, Công ty sẽ cung cấp sản
phẩm phân hữu cơ mang thương hiệu TTC. Dự kiến từ năm 2020, các nhà máy TTC Sugar sẽ bắt đầu
chuyển một phần công suất sang luyện đường từ đường thô nhập khẩu

Doanh nghiệp đầu ngành Thành Thành Công - Biên Hòa (HoSE: SBT) có phần khả quan hơn khi
đặt kế hoạch niên độ 2019 - 2020 với doanh thu tăng nhẹ lần lượt là 10.903 tỷ tăng 6% so với cùng
kỳ; lợi nhuận trước thuế đạt 422 tỷ đồng. Tỷ lệ chia cổ tức đã được thông qua là 5% bằng tiền mặt,
tương ứng số tiền chi trả 293 tỷ đồng.
Triển vọng chiếm 50% nhu cầu tiêu thụ nội địa vào năm 2021 nhờ tận dụng lợi thế hệ thống
phân phối và kênh bán hàng cùng thương hiệu uy tín bên cạnh nỗ lực nâng cao tính cạnh tranh của
giá bán sản phẩm. Tốc độ tăng trưởng kép giai đoạn 2018/2019 – 2022/2023 của Doanh thu và Lợi
nhuận sau thuế dự báo đạt lần lượt 14%/năm và 33 %/năm. Tuy nhiên những thách thức từ hàng
nhập lậu, tồn kho lớn, giá đường thấp… vẫn tiếp tục hiện diện trong niên vụ 2019-2020. Đáng chú ý
hơn là Hiệp định thương mại hàng hóa ASEAN (ATIGA) có hiệu lực đầu năm 2020 sẽ xóa bỏ hạn
ngạch và giảm thuế nhập khẩu về 5% là khó khăn lớn nhất đối với ngành mía đường hiện nay.

Trên thị trường chứng khoán, VN-Index khép lại tháng 10 với 9 phiên giảm liên tiếp và chỉ còn
888,69 điểm, thanh khoản sụt giảm với tổng khối lượng giao dịch chỉ đạt 133 triệu cổ phiếu, tương
đương 2.936 tỷ đồng. Trong khi đó SBT vẫn giữ lượng mua ròng hơn 7,8 triệu cổ phiếu vào tháng 10,
với tổng giá trị đạt 160 tỷ đồng. Tháng vừa qua, giá cổ phiếu doanh nghiệp giữ ở mức khá ổn định
quanh mức 20.000 đồng mỗi cổ phiếu.

SBT cũng đã trình lên phương án phát hành trái phiếu chuyển đổi bằng VNĐ theo phương thức
phát hành riêng lẻ để tái cấu trúc tài chính theo hướng lành mạnh hơn. Tiếp tục giảm nợ ngắn hạn,
chuyển dịch cơ cấu vốn theo hướng dài hạn và an toàn, đảm bảo nguồn lực tài chính ổn định, để đáp
ứng yêu cầu khắt khe của các nhà đầu tư chiến lược đã tham gia mua cổ phần của công ty.
SBT dự kiến phát hành 2.400 trái phiếu chuyển đổi với mệnh giá 1 tỷ đồng/trái phiếu, kỳ hạn tối
thiểu là 3 năm, lãi suất được thỏa thuận cụ thể với nhà đầu tư và ước thu về khoảng 2.400 tỷ đồng để
huy động vốn nhằm tái cơ cấu.

ĐỊNH GIÁ CỔ PHIẾU


Theo phương pháp so sánh hệ số P/E của SBT vs các công ty niêm yết cùng ngành

Chỉ số Quý 2/2018 Quý 3/2018 Quý 4/2018 Quý 1/2019


01/10- 01/01- 01/04- 01/07-
31/12CKT/HN 31/03CKT/HN 30/06CKT/HN 30/09CKT/HN
EPS 582 917 677 650

Gía trị trung bình của EPS: 706.5

P/E ngành:

STT Mã CK P/E
1 SBT 254.84
2 AAM 14.22
3 ABT 7.11
4 ACL 39.57
5 AGF 8.24
6 AGM 5.04
7 ANV 4.1
8 ASM 3.82
9 BBC 47.87
P/E ngành 31.645

Dựa vào P/E thì giá cổ phiếu của SBT sẽ là: 31.645*706.5=22357 đồng

NGUỒN THAM KHẢO:


1. http://ttcsugar.com.vn/trang-chu.aspx
2. http://s.cafef.vn/hose/SBT-cong-ty-co-phan-thanh-thanh-cong-bien-hoa.chn
3. https://finance.vietstock.vn/SBT-ctcp-thanh-thanh-cong-bien-hoa.htm
4. https://www.stockbiz.vn/Stocks/SBT/Overview.aspx

You might also like