You are on page 1of 9

Giới thiệu sơ lược về ngành thực phẩm của VN (slide 2)

Nhiều năm nay, thực phẩm luôn là một trong những ngành kinh tế quan trọng và còn nhiều tiềm
năng phát triển của Việt Nam. Các sản phẩm thực phẩm Việt Nam không chỉ đáp ứng nhu cầu thị
trường nội địa mà còn thành công khi giữ vị thế cao trên bản đồ xuất khẩu thế giới. Việt Nam
đang dần trở thành nguồn cung quan trọng, phong phú các sản phẩm nông sản, thực phẩm cho
nhiều quốc gia trên thế giới.
Tuy nhiên, 'cú sốc" của đại dịch COVID-19 đã gây ra nhiều xáo trộn, khiến ngành thực phẩm
Việt Nam chịu tác động lớn. Chuỗi cung ứng nguyên liệu bị “đứt gãy”, tiêu thụ trong nước sụt
giảm, đơn hàng xuất khẩu bị hủy bỏ hoặc giảm đáng kể, hoạt động logistics, vận tải hàng hóa bị
đình trệ, ùn tắc tại các cảng, hàng hóa và dòng vốn đều thiếu hụt hoặc dồn ứ tại kho, trong khi đó
doanh nghiệp vẫn phải duy trì trách nhiệm xã hội tối đa khiến nhiều doanh nghiệp phải chịu khó
khăn và các sức ép lớn trong đợt dịch COVID-19. Bên cạnh đó, những thay đổi về hành vi của
người tiêu dùng cũng có những ảnh hưởng trái chiều lên doanh nghiệp thực phẩm Việt Nam, đòi
hỏi các doanh nghiệp cần có chiến lược thay đổi và ứng phó thích hợp.
Đối với 2 DN MSN và VNM e chọn DN VNM để đầu tư vì VNM có phần nhỉnh hơn

Dưới đây là so sánh 2 doanh nghiệp để xem VNM có gì nổi trội hơn để đầu tư

Giới thiệu (slide 3) Vinamilk là tên gọi tắt của Công ty Cổ phần Sữa Việt Nam (Vietnam Dairy
Products Joint Stock Company), thành lập năm 1976, với ngành nghề hoạt động sản xuất, kinh
doanh sữa và các sản phẩm từ sữa cũng như cũng như thiết bị máy móc liên quan tại Việt Nam.
Vinamilk hiện là doanh nghiệp hàng đầu của ngành công nghiệp chế biến sữa, chiếm hơn 54,5% thị
phần sữa nước, 40,6% thị phần sữa bột, 33,9% thị phần sữa chua uống, 84,5% thị phần sữa chua ăn và
79,7% thị phần sữa đặc trên toàn quốc.

» Lợi nhuận kinh doanh: 10.581 tỷ đồng (2019)

» Doanh thu: 56.300 tỷ đồng (2019)

» Loại hình: Công ty Cổ phần

Slide 4 Triển vọng ngành sữa


QK:

Công ty Sữa số 1 Việt Nam đã dẫn đầu trong nhóm ngành Đường, sữa, bánh kẹo với số điểm
khảo sát cao vượt trội. Trong đó, Vinamilk là thương hiệu Sữa duy nhất trong số 10 thương hiệu
thực phẩm – đồ uống được người tiêu dùng lựa chọn nhiều nhất năm 2018 với tỷ lệ 34.3%. Năm
2018, toàn ngành sữa nước của Vinamilk vẫn tiếp tục giữ vững vị trí dẫn đầu thị trường toàn
quốc với khoảng 55% thị phần. Ngoài ra, Vinamilk còn nắm giữ hơn 80% thị phần sữa chua, hơn
80% thị phần sữa đặc, hơn 30% thị phần trong ngành hàng sữa bột. 

HT

Cuối năm 2021, tổng doanh thu hợp nhất của Vinamilk lần đầu vượt mốc 60.000 tỷ đồng.
Đáng chú ý, doanh thu hợp nhất quý 4/2021 đã tăng trưởng xấp xỉ 10%, là mức tăng
trưởng theo quý nhanh nhất trong gần 5 năm trở lại đây. Kỷ lục doanh thu này được đóng
góp từ cả 3 mảng: nội địa, xuất khẩu và chi nhánh nước ngoài.
TL

Theo Báo cáo thường niên vừa mới được công bố, giai đoạn 2022-2026, Vinamilk dự
kiến nới rộng thị phần thêm 0,5% lên 56% và doanh thu lên 5% đạt 64.070 tỷ đồng, cao
hơn so với mức tăng 2,2% của năm 2021 mặc dù bức tranh kinh doanh còn đang phải
đối mặt nhiều khó khăn, đáng kể đến là việc sức mua của người tiêu dùng đang bị ảnh
hưởng lớn do tình hình lạm phát liên quan đến các cuộc khủng hoảng chuỗi cung ứng và
năng lượng toàn cầu chưa thể sớm hạ nhiệt trong nửa đầu năm 2022. Lợi nhuận trước
thuế cả năm thu về dự kiến đạt mức 12.000 tỷ đồng.

Vinamilk kỳ vọng sẽ đạt 86.200 tỷ đồng tổng doanh thu và 16.000 tỷ đồng lợi nhuận
trước thuế vào năm 2026. Tăng trưởng kép giai đoạn 2021 - 2026 tương ứng ở mức 7,2%
đối với doanh thu và 4,4% đối với lợi nhuận. Mục tiêu này xây dựng trên kỳ vọng ngành
hàng tiêu dùng phục hồi nhanh từ sau năm 2022, khi mà tăng trưởng doanh thu và lợi
nhuận giai đoạn 2022-2026 có thể tăng tốc lên mức 7,7% và 7,5%/năm.

Slide Đầu vào

NVL : Vinamilk lựa chọn những nguồn cung cấp nguyên liệu từ các nước có nền nông nghiệp tiên tiến, đảm bảo các
tiêu chuẩn về an toàn và chất lượng. Các nguồn cung cấp nguyên liệu chính hiện nay của Vinamilk là Mỹ, New
Zealand, và Châu Âu. –

Nguồn nguyên liệu trong nước: Công ty thành lập các trung tâm thu mua sữa tươi có vai trò thu mua nguyên liệu
sữa tươi từ các hộ nông dân, nông trại nuôi bò và thực hiện cân đo khối lượng sữa, kiểm tra chất lượng sữa, bảo
quản và vận chuyển đến nhà máy sản xuất. Trung tâm sẽ cung cấp thông tin cho hộ nông dân về chất lượng, giá cả
và nhu cầu khối lượng nguyên vật liệu. Đồng thời, trung tâm thu mua sẽ thanh toán tiền cho các hộ nông dân nuôi
bò.

Hàng hoá: Các sản phẩm của Vinamilk được xuất khẩu tới hơn 40 quốc gia và vùng lãn thổ trên Thế giới như:
Campuchia, Thái Lan, Hàn Quốc, Nhật Bản, Đài Loan, Thổ Nhĩ Kỳ, Nga, Canada, Mỹ, Úc, ... Các mặt hàng xuất
khẩu gồm: sữa bột trẻ em, bột dinh dưỡng, sữa đặc, sữa nước, nước giải khát, sữa đậu nành, sữa chua. 

Nhà cung cấp:

Tên nhà cung cấp Sản phẩm cung cấp

Fonterra (SEA) Pte Ltd Sữa bột nguyên liệu

Hoogwegt International BV Sữa bột nguyên liệu

Perstima Binh Duong Vỏ hộp bằng thép

Tetra Pak Indochina Bao bì bằng giấy

_ ĐẦU RA
Khâu phân phối đầu ra của công ty Vinamilk Công ty Vinamilk phân phối hàng hóa thông qua
tập đoàn Phú Thái đến các đại lý, cửa hàng rồi đến người tiêu dùng là nhân tố cuối cùng trong
chuỗi phân phối đầu ra – tiêu dùng- Người tiêu dùng là người trực tiếp tiêu thụ sữa.

* Tại thị trường Việt Nam


Vinamilk có mạng lưới phân phối mạnh và rộng khắp trên cả nước, giúp người tiêu dùng có thể tiếp cận đến các sản
phẩm một cách thuận tiện, nhanh chóng và trong điều kiện tốt nhất.

- Hệ thống các đối tác phân phối (Kênh General Trade – GT)

- Các chuỗi hệ thống siêu thị trên toàn quốc (Kênh Modern Trade - MT)

- Hệ thống Cửa hàng Giới thiệu và bán sản phẩm Vinamilk trên Toàn Quốc

- Phân phối trực tiếp đến các khách hàng là các xí nghiệp, trường học, khu vui chơi giải trí (Kênh KA).

Đối thủ cạnh tranh

- Sự cạnh tranh giữa các công ty trong ngành: ngành sữa bị cạnh tranh cao

ở các công ty sữa trong ngành như Hanoimilk, Abbott, Mead Jonson, Nestlé,

Dutch lady...Trong tương lai, thị trường sữa Việt Nam tiếp tục mở rộng và

mức độ cạnh tranh ngày càng cao.

Như vậy ngành sữalà môi trường khá hấp dẫn đối với các nhà đầu tư vì sự cạnh

tranh cao, môi trường nhập cuộc tương đối cao, chưa có sản phẩm thay thế nào

tôt trên thị trường, nhà cung cấp và người mua có vị trí không cao trên thị

trường.

RỦI RO
- Khâu đầu vào:
- Rủi ro trong khâu sản xuất :
- Rủi ro đầu ra

(roa vs ROE)
ROE: Từ số liệu trên cho thấy tỉ xuất sinh lời (ROE) của VNM tăng cao vượt trội so với
MSN. Từ năm 2019-2020 MSN có dấu hiệu giảm mạnh 4-6% nhưng đến năm 2021 thì
tăng vượt trội so với 3 năm còn lại. Ngược lại VNM thì giảm nhẹ qua các năm khoảng
3% do ảnh hưởng bởi dịch covid và việc sức mua của người tiêu dùng đang bị ảnh
hưởng lớn do tình hình lạm phát liên quan đến các cuộc khủng hoảng chuỗi cung ứng và
năng lượng toàn cầu. Chỉ số ROE củ a VNM thể hiện mức độ hiệu quả khi sử dụng vốn của
doanh nghiệp, ROE càng cao thì khả năng sử dụng vốn củ a VNM càng có hiệu quả. Mặ c dù ,
ROE VNM tuy giả m trong 3 nă m sau nhưng vẫ n giữ đượ c vị thế cao trong cá c DN cù ng
ngà nh cũng thể hiện lợi thế cạnh tranh của doanh nghiệp. Trên đây là chỉ số ROE củ a VNM
trong bố n nă m từ 2018 đến 2021 luôn duy trì ở mứ c 3%. Điều này cho thấ y VNM sử dụ ng vố n
củ a cổ đông rấ t hiệu quả và ổ n định. Đây là lí do giá cổ phiế u VNM luôn ở mứ c tă ng trưở ng tố t
và đượ c nhiều nhà đầ u tư să n đón.

ROA: Với kết quả chỉ số ROA, sẽ thấy được MSN năm 2020 chỉ số ROA thấp nhất
1 đồng tài sản của doanh nghiệp chỉ tạo ra 1.07% lợi nhuận cho đến năm 2021 thì
ROA tăng trưởng trở lại nhưng vẫn ở mức 6.79% < 10% so với chỉ tiêu vì ROE
của MSN năm 2020 là 20,23% ( ROE tối thiểu 20.23% thì ROA phải được ½) điều
này chứng tỏ hiệu suất hoạt động của DN còn kém.

So với MSN thì VNM nhìn chung ROA giảm khoảng 3% và không tăng cho đến
năm 2021 thế nhưng mặt bằng chung ROA vẫn rất trội trong các DN cùng ngành
và chỉ số ROA 19,75% trong năm 2021 trong khi ROE là 29.38% chứng tỏ hiệu
suất hoạt động của DN này nằm ở mức tốt.

Với bảng thống kê trên, chúng ta có thể dễ dàng tiến hành phân tích chuỗi thời gian cho các năm
2018, 2019, 2020 và 2021:
+ Giá trị sổ sách đã tăng đều đặn qua các năm 2019 riêng đã giảm nhưng không đáng kể đến năm
2020 giá trị tăng vọt lên 14.834% đồng nghĩa với việc giá trị của công ty đang được nâng cao và sẽ
Đối với Vinamilk, tỷ suất lợi nhuận gộp của luôn duy trì ở mức trên 40%. Đây là doanh
nghiệp có biên lợi nhuận ổn định do không phải là ngành có tính chu kỳ như bất động
sản. VNM có xu hướng là công ty có lợi thế cạnh tranh bền vững do đó thích hợp để đầu
tư dài hạn. 
 Tóm lại hiệu quả hoạt động của DN VNM tốt hơn MSN trong 4 năm trở lại đây.

HSG HPG
ROEA 10.68% 19.85%
ROAA 10.53% 28.59%
ROSA 2.22% 14.03%
P/E 7.7 9.01
P/B 0.86 1.76

- Hệ số P/E của MSN thấp hơn VNM ở năm 2018-2019 . Tuy nhiên, hệ số P/E của MSN đã tăng mạnh
qua từng năm cụ thể là 2020-2021, cho thấy MSN đang có những dự án phát huy tiềm năng của
công ty. P/E MSN có phần nhỉnh hơn VNM chứng tỏ thời gian hoàn vốn cho nhà đầu tư nhanh hơn
thế nhưng thời gian hoàn vốn càng thấp (tức P/E thấp) thì mức độ hấp dẫn của cổ phiếu VNM
càng cao.
Phương hướng trong Tl:

Thị trường sữa nước được đánh giá là thị trường có nhiều tiềm năng tăng trưởng trong tương lai, và đây
cũng là thị trường có biên lợi nhuận khá hấp dẫn. Thị trường các sản phẩm sữa đặc được dự báo có tốc
độ tăng trưởng chậm hơn do tiềm năng thị trường không còn nhiều, đồng thời biên lợi nhuận của các
sản phẩm sữa đặc cũng tương đối thấp so với các sản phẩm sữa khác. Như vậy ngành sữa là ngành đang
trong giai đoạn phát triển, hiện nay nhu cầu về sữa ngày càng tăng, và sản phẩm sữa trở thành sản phẩm
thiết yếu hàng ngày, với công nghệ ngày càng hiện đại, hệ thống kênh phân phối hiệu quả và giá cả hợp
lý thì ngành sữa sẽ tiếp tục phát triển hơn trong tương lai.

Triển vọng đầu tư cỏ phiếu của Dn

Vị thế dẫn đầu trong ngành : VNM là doanh nghiệp hàng đầu trong ngành thực phẩm đồ uống và
là doanh nghiệp số một ngành sữa tại Việt Nam với 14 trang trại bò sữa, tổng đàn khai thác
hơn 160,000 con, cùng với gần 200 nhà phân phối độc quyền.
Năm 2021, VNM đã tăng 0.9% tổng thị phần toàn ngành sữa tại Việt Nam. Theo kế
hoạch 2022, doanh nghiệp sẽ tiếp tục tăng thị phần của mình lên 0.5%, chiếm 56% thị
phần sữa trong nước.

Bên cạnh đó, sản lượng xuất khẩu của VNM tăng 9.4%, đạt khoảng 45,000 tấn. Với kết
quả này, VNM tiếp tục duy trì danh hiệu doanh nghiệp xuất khẩu uy tín 2021, đây là lần
thứ 5 VNM đạt được danh hiệu này.

Hội nghị sữa toàn cầu lần thứ 15 đã được tổ chức tại Pháp, với sự tham dự của gần
200 tổ chức, doanh nghiệp trên thế giới với nhiều báo cáo, bài trình bày về các xu
hướng phát triển bền vững của ngành sữa trên toàn cầu và tại nhiều quốc gia. Tham
dự Hội nghị năm nay, Vinamilk, đại diện duy nhất của ngành sữa Việt Nam và Đông
Nam Á, được mời để chia sẻ về định hướng phát triển bền vững thông qua mô hình
Trang trại sinh thái Vinamilk Green Farm và chuỗi giá trị “xanh” để sản xuất sản phẩm
Sữa tươi 100% Vinamilk Green Farm. Không chỉ đánh dấu bước tiến của ngành sữa
Việt Nam trong lộ trình tiến đến phát triển bền vững, việc Vinamilk đã xây dựng hệ
thống trang trại sinh thái Vinamilk Green Farm ngay trong 2 năm gặp nhiều tác động vì
dịch Covid-19 cũng đã nhận được sự đánh giá cao. Điều này cho thấy sự cam kết
mạnh mẽ của doanh nghiệp trong việc thực hiện các chiến lược phát triển bền vững.

Theo đó, Vinamilk đã giới thiệu hệ thống trang trại Green Farm tại Quảng Ngãi với quy
mô 4,000 con và chuẩn bị đưa vào khai thác trong năm 2023 tổ hợp trang trại tại Lào
với quy mô giai đoạn 1 lên đến 24,000 con. Các công ty có quy mô nhỏ hơn như Sữa
Mộc Châu cũng mở rộng quy mô trang trại hiện hữu lên 2,000 con và có kế hoạch xây
dựng trang trại sinh thái mới quy mô 4,000 con.

You might also like