You are on page 1of 42

PHÂN TÍCH VÀ ĐỊNH GIÁ CỔ PHIẾU VNM CỦA CÔNG TY SỮA VIỆT

NAM VINAMILK

CHƯƠNG 1: KHÁI QUÁT VỀ CÔNG TY SỮA VIỆT NAM VINAMILK

1. Tổng quan về công ty


Tên công ty: Công ty Cổ phần Sữa Việt Nam.
Mã CP: VNM.
Trụ sở chính: Số 10, Đường Tân Trào, phường Tân Phú, quận 7, TP. HCM.
Điện thoại: (028) 54 155 555.
Fax: (028) 54 161 226.
Email: vinamilk@vinamilk.com.vn
Website: www.vinamilk.com.vn

1.1. Lịch sử hình thành và phát triển


Công ty sữa Vinamilk đã có lịch sử hình thành và phát triển hơn 40 năm với
nhữngsự biến đổi và nỗ lực không ngừng. Dù góp mặt trên thị trường Việt Nam từ
rất lâu,nhưng cho đến hiện tại, vị thế của Vinamilk trong ngành Công nghiệp sữa
tại nước ta vẫn chưa hề thay đổi dù trong những năm qua, các thương hiệu sữa
ngoại ồ ạt tiến vào thị trường Việt Nam.
Ngày 20/08/1976, Công ty Sữa Việt Nam Vinamilk được thành lập dựa trên
cơ sở tiếp quản 3 nhà máy sữa do chế độ cũ để lại.
Cổ phiếu của công ty được giao dịch chính thức trên trung tâm GDCK TP.
HCM vào ngày 19/02/2006 với khối lượng niêm yết là 159 triệu cổ phiếu.
Năm 2010, công ty thực hiện chiến lược đầu tư ra nước ngoài bằng việc
liên doanh xây dựng một nhà máy chế biến sữa tại New Zealand với vốn góp 10
triệu USD, bằng 19.3% vốn điều lệ.
Năm 2014, Vinamilk góp 51% vốn thành lập Công ty AngkorMilk tại thị
trường Campuchia và chính thức tăng mức sở hữu vốn lên 100% vào năm 2017.
Năm 2016,. Đầu tư nắm giữ 20% cổ phần của CTCP APIS
Năm 2019, công ty khởi công giai đoạn 1 trang trại bò sữa tại Lào với quy
mô diện tích 5.000 ha và đàn bò 24.000 con; tăng gấp đôi vốn đầu tư vào
Driftwood Dairy Holding Corporation từ 10 triệu USD lên 20 triệu USD. Công ty
còn hoàn tất mua 75% cổ phần của CTCP GTNFoods, qua đó tham gia điều hành
CTCP Sữa Mộc Châu với quy mô đàn bò 25.000 con
Năm 2021 kỷ niệm 45 năm thành lập, Vinamilk không chỉ trở thành công ty
dinh dưỡng hàng đầu Việt Nam mà còn xác lập vị thế vững chắc của một Thương
hiệu Quốc gia trên bản đồ ngành sữa toàn cầu. Công ty đã tiến vào top 40 công ty
sữa có doanh thu cao nhất thế giới (Thống kê Plimsoll, Anh)
Tháng 7/2023: Thay đổi logo và khẩu hiệu thành "Vui Khỏe Mỗi Ngày".Tại
thời điểm 2023, VINAMILK nằm trong top 36 doanh nghiệp sữa lớn nhất về
doanh thu và top 6 thương hiệu sữa lớn nhất toàn cầu. Từ thương hiệu sữa được
thành lập với mục đích nâng cao sức khỏe người Việt, sản phẩm của VINAMILK
hiện nay, đã xuất khẩu qua57 quốc gia, chứng minh cho cả thế giới thấy rằng Việt
Nam đủ khả năng sản xuất các loại sữa đặc biệt.
1.2. Cơ cấu cổ đông, Sơ đồ tổ chức và nhân sự
- Cơ cấu cổ đông:

5%

36%

59%

cổ đông nước ngoài vốn nhà nước cổ đông trong nước


- Sơ đồ tổ chức và nhân sự

1.3. Hoạt động kinh doanh

Công ty cổ phần Sữa Việt Nam có những hoạt động chính tạo ra doanh thu
và lợi nhuận như sau:
- Chế biến, sản xuất và kinh doanh sữa tươi, sữa hộp, sữa bột, bột dinh
dưỡng, sữa chua, sữa đặc, sữa đậu nành, nước giải khát và các sản phẩm từ sữa
khác.
- Chăn nuôi bò sữa, chủ yếu nhằm mục đích chính là cung cấp sữa tươi
nguyên liệu đầu vào cho sản xuất các sản phẩm từ sữa của Công ty.
- Công ty hiện đang có hơn 200 sản phẩm được chia thành các ngành hàng
như: sữa nước, sữa chua, sữa bột, bột ăn dặm, ca cao lúa mạch, sữa đặc, kem ăn,
phô mai, sữa đậu nành và nước giải khát.
1.4. Hoạt động phát triển bền vững
Công ty Vinamilk hiện vẫn đang thực hiện theo chiến lược phát triển bền
vững giai đoạn 2020-2023 mà công ty đã đề ra bao gồm:
 Hoàn thiện phần cơ cấu quản lý và thực thi về phát triển.
 (ii) Đánh giá toàn diện hiện trạng về lĩnh vực phát triển bền vững
xuyên suốt toàn công ty.
 (iii) Tham gia các tổ chức chuyên ngành, đào tạo nhận thức.
 (iv) Tích hợp sâu rộng hơn nội dung phát triển bền vững vào hoạt
động sản xuất kinh doanh.
1.5. Vị thế của công ty ở thị trường trong nước và quốc tế
- Thị trường trong nước
Vinamilk là doanh nghiệp hàng đầu Việt Nam về sản xuất và kinh doanh
sữa cũng như các sản phẩm từ sữa. Tổng thị phần của Vinamilk trong năm
2022 tăng thêm 0,2% giúp công ty tiếp tục khẳng định và vững chắc dẫn dắt vị
thế dẫn đầu ngành sữa Việt Nam. Hiện tại, công ty có hơn 200 nhà phân phối
với 251.000 điểm bán lẻ và 430 cửa hàng thuộc chuỗi “Giấc mơ sữa Việt”. Sản
phẩm của công ty phủ rộng hầu hết tại các siêu thị và cửa hàng tiện lợi toàn
quốc và đang liên tục mở rộng nhóm khách hàng đặc biệt. Với doanh thu trong
nước của 3 năm tài chính vừa qua đều chiếm khoảng 80% tổng doanh thu của
Vinamilk cho thấy họ đang tập trung hiệu quả kinh doanh vào thị trường nội
địa. Do đó, năng lực đàm phán của khách hàng trong nước là tương đối thấp
- Thị trường ngoài nước
Tính đến thời điểm hiện tại, sản phẩm của Vinamilk đã được xuất khẩu
đến hơn 40 quốc gia trên thế giới, bao gồm khu vực Đông Nam Á, Trung
Đông, Châu Phi và các nước khác. Trong năm 2019, Vinamilk cũng đã có sự
kiện ra mắt thương hiệu Vinamilk tại thị trường Trung Quốc trong khuôn khổ
sự kiện triển lãm China International Food & Catering Expo tháng 9/2019 tại
tỉnh Hồ Nam, Trung Quốc. Có thể thấy Vinamilk đã phát triển tại thị trường
nước ngoài khá tốt so với những năm trước, dù vậy Vinamilk vẫn chưa phải là
thương hiệu lớn trên thị trường xuất khẩu thế nên công ty buộc phải tham gia
vào hệ thống phân phối của các nhà phân phối lớn và chịu nhiều áp lực đàm
phán từ nhóm khách hàng này. Thêm vào sự khó tính và mức yêu cầu cao của
thị trường ngoại cũng góp phần vào áp lực mà Vinamilk phải đối mặt đối với
thị trường nước ngoài.

2. Phân tích về công ty cổ phần sữa Việt Nam


2.1. Phân tích môi trường kinh doanh
2.1.1. Tổng quan về ngành
Xét theo ngành hoạt động, doanh thu bán lẻ của nước ta đạt mức tăng
trưởng hai chữ số ở mức 12,7%, trong đó các mặt hàng có sức tiêu thụ tốt là
lương thực, thực phẩm khi mặt hàng này tăng trưởng 13,2% (GSO). Ngành
hàng sữa chua và sữa nước là hai ngành hàng dẫn dắt cho mức tăng trưởng tích
cực của các sản phẩm sữa được ghi nhận trong năm 2023(Euromonitor). Và
theo Vinamilk, xu hướng sử dụng các sản phẩm sữa có nguồn gốc thiên nhiên
và hỗ trợ hệ tiêu hóa, cải thiện vóc dáng đang ngày càng phổ biến nhờ thu nhập
được cải thiện và ý thức về an toàn thực phẩm tăng lên. Đây cũng là động lực
giúp ngành hàng sữa chua và sữa tươi đạt mức tăng trưởng tốt trong năm 2023
Về cơ cấu sản phẩm, thị trường sữa Việt Nam có 4 sản phẩm chính là
sữa uống (sữa nước, sữa bột pha sẵn và sữa đậu nành), sữa bột (sữa bột công
thức), sữa chua và sữa đặc. Trong đó, sữa nước và sữa chua là 2 dòng sản phẩm
đang cho thấy tốc độ tăng trưởng cao nhất
2.1.2. Triển vọng ngành sữa ở việt nam
Theo Quy hoạch phát triển ngành công nghiệp chế biến sữa Việt Nam
đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2025, sản lượng sữa tươi sản xuất trong nước
được dự kiến đạt 1 tỷ lít, đáp ứng được 38% nhu cầu tới năm 2020 và 1,4 tỷ lít,
đáp ứng được 40% nhu cầu năm 2025.
Theo các chuyên gia trong ngành sữa, với mức tiêu thụ sữa trên đầu
người tại Việt Nam vẫn đang ở mức thấp thì trong tương lai ngành sữa vẫn còn
nhiều tiềm năng phát triển. Bên cạnh đó, các sản phẩm sữa hiện đang tiêu thụ
chủ yếu là sữa nước, sữa bột, sữa chua, sữa đặc, trong khi mức tiêu thụ các sản
phẩm từ sữa khác vẫn còn thấp cho thấy ngành sữa vẫn còn nhiều cơ hội để
tăng trưởng. Hơn nữa, người dùng tại khu vực thành thị đang ngày càng
chuộng các sản phẩm trung và cao cấp (sữa hữu cơ) có thể hỗ trợ tăng trưởng
doanh thu ở khu vực này
Hiện các doanh nghiệp đã đa dạng hóa, đưa ra thị trường nhiều loại sản
phẩm mới.
2.2. Phân tích môi trường cạnh tranh
2.2.1. Phân tích đối thủ cạnh tranh hiện tại
Thị trường sữa nước tại Việt Nam luôn là phân khúc tạo cơ hội cho
doanh nghiệp nội, trong đó phải kể đến Vinamilk, TH Truemilk. Cũng là một
trong hai công ty chiếm thị phần lớn của phân khúc này. Ngoài ra còn nhiều
doanh nghiệp nội khác như Lothamilk, Dalatmilk,… cũng đang thay đổi chiến
lược kinh doanh để cạnh tranh “miếng bánh thị phần”. Thị trường sữa bột ở
Việt Nam dù có khá nhiều công ty nội tên tuổi nắm nhiều thị phần như
Vinamilk, Nutifood, Dutch Lady và TH Truemilk nhưng bên cạnh đó còn có
các hãng sữa quốc tế như Abbott, Friesland Campina, Mead Johnson, Nestle và
nhiều hãng nhỏ hơn khác đều có năng lực tốt về marketing và nghiên cứu, phát
triển sản phẩm. Do vậy những doanh nghiệp này luôn luôn nguy cơ cạnh tranh
đối với Vinamilk.
2.2.2. Phân tích đối thủ cạnh tranh tiềm ẩn
Là một trong những ngành sản phẩm tiêu dùng thiết yếu nên ngành sữa
có thể được xem là có suất sinh lợi hấp dẫn, thị trường còn tiềm năng phát triển
và số lượng khách hàng đông đảo nhưng số lượng doanh nghiệp có sẵn trong
ngành lại không nhiều. Cũng vì chi phí gia nhập ngành cao (cần đầu tư cơ sở
vật chất nhiều), cùng một số rào cản khác như yếu tố kĩ thuật và phân phối nên
rào cản gia nhập ngành của các doanh nghiệp trong nước tương đối cao. Tuy
nhiên, với các doanh nghiệp sữa nước ngoài thì việc gia nhập vào ngành lại
không gặp vấn đề do cơ sở vật chất, kĩ thuật cũng như tìm nhà phân phối tại
Việt Nam cũng không quá khó khăn nên áp lực từ đối thủ cạnh tranh tiềm năng
đối với Vinamilk chủ yếu sẽ là từ các doanh nghiệp sữa nước ngoài, và những
áp lực đến từ các đối thủ này không hề nhỏ.
2.3. Điểm mạnh, điểm yếu của công ty
- Điểm mạnh:
 Thương hiệu nổi tiếng
 Lãnh đạo, quản lí giỏi và giàu kinh nghiệm
 Danh mục sản phẩm đa dạng, chất lượng cao
 Mạng lưới phân phối, kết hợp giữa kệnh hiện đại và truyền thống
 Tài chính mạnh, phân tích và phát triển hướng theo thị trường
 Thiết bị và công nghệ hiện đại
- Điểm yếu
Chưa chủ động được nguồn nguyên liệu: Hiện tại nguồn nguyên liệu
chủ yếu của Vinamilk vẫn được nhập khẩu từ New Zealand, việc nhập khẩu
này khiến chi phí đầu vào cao, do đó giá thành của sản phẩm cũng tăng lên. Thị
phần sữa bột chưa cao, sức cạnh tranh yêu so với các sản phẩm nhập khẩu từ
Mỹ, UK, Hà Lan,… Hiện nay, tại thịtrường Việt Nam sữa nhập khẩu chiếm
65%, Vinamilk chiếm 16% và Dutch Lady chiếm 20%..:
CHƯƠNG 2: PHÂN TÍCH VÀ ĐỊNH GIÁ CỔ PHIẾU VNM CỦA CÔNG TY
SỮA VIỆT NAM VINAMILK

1. Thông tin cổ phiếu VNM


1.1. Cổ phiếu VNM trên sàn chứng khoán

Công ty Cổ phần sữa Vinamilk lần đầu tiên được niêm yết trên sàn HoSE (Sở Giao dịch
Chứng khoán TP. Hồ Chí Minh vào ngày 19/02/2006 với khối lượng niêm yết là 159 triệu
cổ phiếu
 Mã cổ phiếu: VNM

 Sàn Niêm yết HoSE

 khối lượng niêm yết 159tr cổ phiếu

 Nhóm ngành: Sản xuất

 Vốn điều lệ: 20.899.554.450.000 tỷ đồng (theo thống kê năm 2022)

1.2. Lịch sử giá cổ phiếu của công ty giai đoạn gần đây

Thống kê giao dịch Cổ phiếu trên sàn Quý 3/2023


:)))) tự thiết kế hoặc mở web nhó

Dữ liệu từ ngày: 01/07/2023 đến ngày: 30/09/2023

Tổng Tổng Vốn hóa Đóng +/- +/- % Khớp lệnh


Ngày
KLGD GTGD TT cửa giá giá KL GT
29/09/20 1,403,9
1,403,900 105,511 155,075 74,200 -600 -0.80 105,511
23 00
28/09/20 - 1,889,3
2,034,300 153,143 156,329 74,800 -2.35 142,180
23 1,800 00
27/09/20 2,273,3
2,273,300 171,977 160,091 76,600 500 +0.66 171,977
23 00
Tổng Tổng Vốn hóa Đóng +/- +/- % Khớp lệnh
Ngày
KLGD GTGD TT cửa giá giá KL GT
26/09/20 - 2,534,6
2,634,600 202,101 159,046 76,100 -1.93 194,491
23 1,500 00
25/09/20 2,755,5
2,795,503 217,726 162,181 77,600 100 +0.13 214,610
23 00
22/09/20 4,244,9
4,361,903 336,242 161,972 77,500 -500 -0.64 327,136
23 00
21/09/20 2,537,9
2,577,902 200,468 163,017 78,000 -300 -0.38 197,336
23 00
20/09/20 1,842,8
2,403,202 188,329 163,644 78,300 -600 -0.76 144,392
23 00
19/09/20 2,571,7
2,571,703 201,056 164,897 78,900 201,056
23 00
18/09/20 1,322,1
1,499,600 118,472 164,897 78,900 -600 -0.75 104,519
23 00
15/09/20 5,614,8
5,614,800 449,808 166,151 79,500 100 +0.13 449,808
23 00
14/09/20 2,482,6
2,640,100 208,658 165,942 79,400 300 +0.38 196,234
23 00
13/09/20 - 2,507,0
2,507,600 199,215 165,315 79,100 -1.49 199,168
23 1,200 00
12/09/20 2,668,5
2,708,500 215,295 167,823 80,300 800 +1.01 212,155
23 00
11/09/20 4,234,9
4,234,900 335,958 166,151 79,500 -500 -0.63 335,958
23 00
08/09/20 2,774,9
2,774,901 221,366 167,196 80,000 500 +0.63 221,366
23 00
07/09/20 3,526,7
3,726,700 296,025 166,151 79,500 -500 -0.63 280,105
23 00
Tổng Tổng Vốn hóa Đóng +/- +/- % Khớp lệnh
Ngày
KLGD GTGD TT cửa giá giá KL GT
06/09/20 2,280,4
2,280,401 182,086 167,196 80,000 -100 -0.12 182,086
23 00
05/09/20 6,839,9
6,839,901 544,463 167,405 80,100 2,300 +2.96 544,463
23 00
31/08/20 3,836,0
4,386,000 341,953 162,599 77,800 298,934
23 00
30/08/20 2,659,7
2,659,700 205,706 162,599 77,800 400 +0.52 205,706
23 00
29/08/20 4,199,9
4,199,901 322,800 161,763 77,400 -500 -0.64 322,800
23 00
28/08/20 5,466,8
6,039,700 465,240 162,808 77,900 3,000 +4.01 420,853
23 00
25/08/20 2,751,4
3,045,401 228,101 156,538 74,900 200 +0.27 206,017
23 00
24/08/20 4,419,9
5,206,002 387,542 156,120 74,700 1,200 +1.63 328,868
23 00
23/08/20 3,072,8
4,172,801 304,215 153,612 73,500 800 +1.10 223,255
23 00
22/08/20 3,075,1
3,075,108 221,878 151,940 72,700 -200 -0.27 221,877
23 00
21/08/20 3,055,2
3,617,708 264,918 152,358 72,900 -400 -0.55 223,395
23 00
18/08/20 7,106,2
7,106,201 525,188 153,194 73,300 -300 -0.41 525,188
23 00
17/08/20 4,580,9
4,650,904 344,141 153,821 73,600 500 +0.68 339,005
23 00
16/08/20 2,083,9
2,083,904 152,132 152,776 73,100 300 +0.41 152,132
23 00
Tổng Tổng Vốn hóa Đóng +/- +/- % Khớp lệnh
Ngày
KLGD GTGD TT cửa giá giá KL GT
15/08/20 2,219,7
2,259,703 164,835 152,149 72,800 -600 -0.82 161,907
23 00
14/08/20 3,066,5
3,366,514 246,340 153,403 73,400 -100 -0.14 224,388
23 00
11/08/20 2,181,3
2,204,332 160,875 153,612 73,500 400 +0.55 159,309
23 00
10/08/20 2,733,2
2,813,226 206,602 152,776 73,100 200,624
23 00
09/08/20 - 3,705,0
3,727,162 273,764 152,776 73,100 -1.88 272,228
23 1,400 00
08/08/20 3,430,5
3,510,525 261,316 155,702 74,500 -400 -0.53 255,314
23 00
07/08/20 4,317,9
5,087,932 376,057 156,538 74,900 1,900 +2.60 317,689
23 00
04/08/20 3,165,2
3,165,221 229,412 152,567 73,000 400 +0.55 229,411
23 00
03/08/20 - 2,917,6
2,917,623 213,782 151,731 72,600 -1.49 213,780
23 1,100 00
02/08/20 2,678,9
5,698,936 432,192 159,046 76,100 100 +0.13 203,165
23 00
01/08/20 - 5,730,8
5,730,817 441,773 158,837 76,000 -2.56 441,772
23 2,000 00
31/07/20 3,364,9
3,564,939 277,442 163,017 78,000 600 +0.78 261,639
23 00
28/07/20 5,473,6
6,143,628 469,392 161,763 77,400 1,700 +2.25 419,767
23 00
27/07/20 4,178,2
6,208,219 455,983 158,210 75,700 700 +0.93 313,861
23 00
Tổng Tổng Vốn hóa Đóng +/- +/- % Khớp lệnh
Ngày
KLGD GTGD TT cửa giá giá KL GT
26/07/20 3,189,7
3,189,718 238,715 156,747 75,000 500 +0.67 238,714
23 00
25/07/20 4,245,9
4,245,914 314,057 155,702 74,500 900 +1.22 314,056
23 00
24/07/20 2,535,3
2,535,331 186,513 153,821 73,600 100 +0.14 186,511
23 00
21/07/20 3,341,8
3,821,822 279,857 153,612 73,500 900 +1.24 244,536
23 00
20/07/20 2,600,7
2,600,707 188,623 151,731 72,600 188,623
23 00
19/07/20 2,945,1
3,025,100 220,037 151,731 72,600 200 +0.28 214,037
23 00
18/07/20 2,930,0
3,347,000 242,300 151,313 72,400 100 +0.14 212,113
23 00
17/07/20 - 3,922,8
5,802,800 421,949 151,104 72,300 -1.36 284,809
23 1,000 00
14/07/20 5,209,7
5,209,700 378,343 153,194 73,300 200 +0.27 378,343
23 00
13/07/20 3,783,5
3,843,500 281,904 152,776 73,100 -400 -0.54 277,518
23 00
12/07/20 4,195,8
4,195,800 306,049 153,612 73,500 700 +0.96 306,049
23 00
11/07/20 5,702,3
5,702,300 412,968 152,149 72,800 700 +0.97 412,968
23 00
10/07/20 6,171,1
6,201,102 447,305 150,686 72,100 1,200 +1.69 445,202
23 00
07/07/20 5,780,5
5,780,500 408,846 148,178 70,900 400 +0.57 408,846
23 00
Tổng Tổng Vốn hóa Đóng +/- +/- % Khớp lệnh
Ngày
KLGD GTGD TT cửa giá giá KL GT
06/07/20 7,631,0
7,631,000 536,380 147,342 70,500 700 +1 536,380
23 00
05/07/20 6,659,2
6,873,600 482,412 145,879 69,800 -800 -1.13 467,280
23 00
04/07/20 4,781,6
4,923,805 347,012 147,551 70,600 -100 -0.14 336,958
23 00
03/07/20 3,186,2
3,186,200 225,019 147,760 70,700 -300 -0.42 225,019
23 00

 Giá tham chiếu: 68,761VNĐ


 KLGD: 3,186,200cp
 Giá đóng cửa: 74,200VNĐ
 KLGD: 1,403,900cp
 Kết quả:Trong 63 ngày giao dịch
 Biến động giá : 5,439(7.91%)
 Giá đóng cửa cao nhất : 80,300VNĐ (12/09/2023)*
 Giá đóng cửa thấp nhất: 67,599VNĐ (05/07/2023)*
 KLGD/ngày: 3,660,143cp
 KLGD nhiều nhất: 7,631,000cp (06/07/2023)*
 KLGD ít nhất: 1,322,100cp (18/09/2023)

2. Phân tích tình hình tài chính của công ty giai đoạn từ năm 2019-
2023
2.1. Phân tích bảng cân đối kế toán
Bảng cân đối kế toán

2018 2019 2020 2021 2022

TÀI
SẢN
A. Tài sản lưu động 20.559.757 24.721.565 29.665.726 36.109.911 31.560.382
và đầu tư ngắn hạn
I. Tiền và các khoản 1.522.610 2.665.195 2.111.243 2.348.552 2.299.944
tương đương tiền

II. Các khoản đầu tư 8.673.927 12.435.744 17.313.680 21.025.736 17.414.055


tài chính ngắn hạn
III. Các khoản phải 4.639.448 4.503.155 5.187.253 5.822.029 6.100.403
thu ngắn hạn
IV. Tổng hàng tồn 5.525.846 4.983.044 4.905.069 6.773.072 5.537.563
kho
V. Tài sản ngắn hạn 197.926 134.427 148.481 140.523 208.417
khác
B. Tài sản cố định 16.806.352 19.978.308 18.766.755 17.222.493 16.922.282
và đầu tư dài hạn
I. Các khoản phải 88.443 21.170 19.974 16.695 38.423
thu dài hạn
II. Tài sản cố định 13.365.354 14.893.540 13.853.808 12.706.599 11.903.208
III. Bất động sản 90.248 62.018 59.997 60.050 57.594
đầu tư
IV. Tài sản dở dang 868.246 943.846 1.062.634 1.130.024 1.805.130
dài hạn
V. Các khoản đầu tư 1.068.661 986.676 973.441 743.862 742.670
tài chính dài hạn
VI. Tổng tài sản dài 787.060 704.998 738.353 752.256 807.790
hạn khác
VII. Lợi thế thương 538.340 2.366.060 2.058.548 1.813.008 1.567.468
mại
TỔNG CỘNG TÀI 37.366.109 44.699.873 48.432.481 53.332.403 48.482.664
SẢN
NGUỒN
VỐN
A. Nợ phải trả 11.094.739 14.968.618 14.785.358 17.482.289 15.666.146
I. Nợ ngắn hạn 10.639.592 14.442.852 14.212.646 17.068.417 15.308.423
II. Nợ dài hạn 455.147 525.766 572.712 413.872 357.723
B. Nguồn vốn chủ 26.271.369 29.731.255 33.647.122 35.850.114 32.816.518
sở hữu
I. Vốn chủ sở hữu 26.271.369 29.731.255 33.647.122 35.850.114 32.816.518
II. Nguồn kinh phí
và quỹ khác
TỔNG CỘNG 37.366.109 44.699.873 48.432.481 53.332.403 48.482.66
NGUỒN VỐN

 Biều đồ tăng trưởng tài sản của vinamilk từ 2018-2022

 Về tài sản:
Tài sản ngắn hạn của công ty Vinamilk giai đoạn 2018-
2022, đều chiếm tỉ trọng cao hơn so với tài sản dài hạn. nhưng
nhìn chung, tài sản ngắn hạn luôn chiếm trung bình 56.7% của
tổng tài sản, còn tài sản dài hạn chiếm trung bình khoảng 43.3%.
Trong tài sản ngắn hạn, các khoản đầu tư tài chính ngắn hạn luôn
chiếm phần nhiều nhất khi đều chiếm 23%, ngoại trừ năm 2018
chiếm 12,35% ( có thể do sự tăng đột ngột của hàng tồn kho tỏng
năm 2018 kéo tỉ trọng của khoản này xuống). bên cạnh đó, tiền
và khoản tương đương tiền chỉ chiếm tỉ trọng được xếp thứ 4 trên
5 khoản mục của TSNH. Điều này cho thấy công ty muốn hạn
chế giữ tiền mặt, thay vào đó đầu tư tài chính ngắn lẫn dài hạn để
có thêm thu nhập tài chính từ các khoản này nhằm tăng thêm lợi
ích cho nhà đầu tư.
Tỉ trọng các khoản tài sản ngắn hạn từ 2018-2022

30.00%

25.00%

20.00%

15.00%

10.00%

5.00%

0.00%
2018 2019 2020 2021 2022

Tiền và các khoản tương đương tiền các khoản đầu tư tài chính ngắn hạn
các khoản phải thu ngắn hạn hàng tồn kho
tài sản ngắn hạn khác

 Về nguồn vốn
Từ năm 2018-2022, vốn chủ sỏe hữu của Vinamilk luôn
chiếm trên 70% cơ cầu nguồn vốn của công ty. Như vậy, tài sản của
công ty được đảm bảo tương đối cao bằng VCSH, tỉ trọng nợ thấp và
chủ yếu là nợ ngắn hạn. mặc dù vậy, công ty vẫn khó tránh khỏi rủi
ro khi lãi suất tăng cao, khiến chi phí tài chính của công ty có thể
tăng. Nhưng khi so với công ty đối thủ là Hanoimilk, thì tỉ trọng nợ
trên nguồn vốn của Vinamilk thấp hơn hẳn, nên có thể nói Vinamilk
có lợi thế hơn so với đối thủ. Và khi so sánh với doanh nghiệp cùng
ngành khác là GTNFFoods thì tỷ trọng nợ của Vinamlik nằm ở mức
tương đối tốt và chỉ thua kém một chút dù có sự chênh lệch quy mô
rất lớn giữa 2 công ty này.
Biểu đồ: so sánh tỉ trọng nợ và VCSH trên nguồn vốn của
Vinamilk và các công ty cùng ngành

120%

100%

80% 37.66%
tỉ trọng VCSH
70.00% tỉ trọng nợ
60%
88.38%

40%
62%
20%
30%
12%
0%
vinamilk hanoimilk GTNFoods

Nhìn chung, Về tình hình tài chính của Vinamilk, tính đến ngày cuối năm 2022, khối tài
sản của Vinamilk đạt 48.483 tỷ, tài sản ngắn hạn chiếm tỷ trọng lớn. Nợ vay cuối kỳ của VNM là
4.933 tỷ, chủ yếu là vay ngắn hạn với chi phí lãi vay cả năm khoảng 166 tỷ. Vốn chủ sở hữu tại
ngày 31.12.2022 đạt 32.816 tỷ bao gồm 5.267 tỷ quỹ đầu tư phát triển, 3.353 tỷ lợi nhuận sau
thuế chưa phân phối.

2.2. Phân tích kết quả hoạt động kinh doanh

Bảng doanh thu và lợi nhuận năm 2018-2022

ĐVT: triệu đồng

Chỉ tiêu 2018 2019 2020 2021 2022

Doanh thu bán 52.629.230,43 56.400.229,73 59.722.908,40 61.012.074,15 60.074.730,22


hàng và cung cấp
dịch vụ

Tỉ lệ tăng trưởng 2,92% 7,17% 5,9% 2,16% -1,54%


(%)

Doanh thu thuần 52.561.949,97 56.318.122,76 59.636.286,23 60.919.164,85 59.956.247,20


về bán hàng và
cung cấp dịch vụ

Tỉ lệ tăng trưởng 2,98% 7,15% 5,89% 2,15% -1,58%


(%)

Lợi nhuận gộp về 24.611.406,47 26.572.216,65 27.668.623,39 26.278.301,49 23.897.231,51


bán hàng và
cung cấp dịch vụ

Tỉ lệ tăng trưởng 1,56% 7,97% 4,13% -5,02% -9,06%


(%)

Lợi nhuận thuần 11.876.513,44 12.797.090,12 13.539.380,82 12.727.619,82 10.491.064,83


từ hoạt động
kinh doanh

Tỉ lệ tăng trưởng -2,86% 7,75% 5,80% -5,99% -17,58%


(%)

Lợi nhuận sau 10.205.629,71 10.554.331,88 11.235.732,23 10.632.535,97 8.577.575,32


thuế

Tỉ lệ tăng trưởng -0,71% 3,42% 5,65% -5,37% -32,61%


(%)
- Từ bảng trên ta thấy răng từ năm 2018 đến năm 2022 tốc độ tăng trưởng của doanh thu cũng
như lợi nhuận sau thuế của Vinamilk giảm dần. Thậm chí năm 2018, lợi nhuận thuần từ HĐKD và
LNST của công ty còn bị âm (cho thấy chi phí trong năm 2018 tăng nhanh hơn mức tăng của lợi
nhuận gộp). Nhưng sang đến năm 2019, công ty khắc phục được nhược điểm của mình và giúp cho
tỉ lệ tăng trưởng của doanh thu và LNST tăng trở lại. Năm 2021, lợi nhuận gộp, lợi nhuận thuần và
lợi nhuận sau thuế đều sụt giảm so với năm trước dẫn đến tăng trưởng âm. Và đến năm 2022, tất cả
các chỉ tiêu của công ty đều tụt giảm dẫn đến tỉ lệ tăng trưởng âm. Việc các chỉ tiêu có tỉ lệ tăng
trưởng thấp hoặc âm cho thấy việc quản lí chi phí của công ty đang gặp vấn đề

- Nhìn về năm 2018, lợi nhuận gộp của Vinamilk tăng rất ít do giá vốn hàng bán tăng 4,27%
nhanh hơn doanh thu thuần khi chỉ tăng 2,98% (giá sữa nguyên liệu tăng). Thêm vào đó, chi phí
bán hàng cũng tăng 6,32% nhanh hơn so với doanh thu thuần với lợi nhuận gộp. Với các lí do
nêu trên, ta có thể hiểu được vì sao lợi nhuận thuần từ HĐKD và LNST đều thấp hơn so với năm
2017
- Qua năm 2019 của công ty và nhận thấy công ty đã khắc phục vấn đề của năm trước một cách
tương đối khi doanh thu thuần tăng 7,15% và giá vốn hàng bán tăng chậm hơn với 6,42%. Bên
cạnh đó, chi phí bán hàng của Vinamilk cũng đã tăng chậm hơn doanh thu thuần và lợi nhuận
gộp (với tốc độ tăng trưởng 5,93%)
- Năm 2020 và 2021, doanh thu của công ty có tăng nhẹ so với năm trước. Vào năm 2021 lợi
nhuận gộp, lợi nhuận thuần và lợi nhuận sau thuế của Vinamilk đều âm tới hơn 5% trong khi các
chỉ tiêu này năm 2020 đều có tăng mặc dù không cao
- Và đến năm 2022, doanh thu và lợi nhuận của công ty đều giảm xuống so với năm 2021 do giá
vốn hàng bán tăng nên dẫn đến việc tất cả các chỉ tiêu về doanh thu và lợi nhuận của công ty
đều tăng trưởng âm. Đây cũng là mức lãi thấp nhất của doanh nghiệp kể từ quý I/2018 đến nay

(Lợi nhuận sau thuế năm 2022 của Vinamilk đạt 8.577 tỷ đồng, mức thấp nhất giai đoạn 2016
đến 2022)
Trong năm 2022, VNM đặt kế hoạch tổng doanh thu 64.070 tỷ đồng và lợi nhuận sau thuế 9.770
tỷ đồng. Như vậy, kết thúc năm 2022, VNM hoàn thành 94% kế hoạch tổng doanh thu và 88% kế
hoạch lợi nhuận.
Sau khi trừ đi các chi phí, lợi nhuận sau thuế Vinamilk đạt 1.869 tỷ đồng trong quý IV/2022,
giảm 16% so với cùng kỳ. Luỹ kế cả năm, lợi nhuận sau thuế VNM đạt 8.578 tỷ đồng, giảm
19%. Kể từ năm 2017 đến nay, đây là lần đầu tiên, lợi nhuận sau thuế của Vinamilk xuống dưới
mốc 10.000 tỷ đồng. EPS giảm xuống còn 3.632 đồng/cp.

Sau khi trừ đi các chi phí, lợi nhuận sau thuế Vinamilk đạt 1.869 tỷ đồng trong quý IV/2022,
giảm 16% so với cùng kỳ. Luỹ kế cả năm, lợi nhuận sau thuế VNM đạt 8.578 tỷ đồng, giảm
19%. Kể từ năm 2017 đến nay, đây là lần đầu tiên, lợi nhuận sau thuế của Vinamilk xuống dưới
mốc 10.000 tỷ đồng. EPS giảm xuống còn 3.632 đồng/cp.
Trong năm 2022, Vinamilk đặt kế hoạch tổng doanh thu 64.070 tỷ đồng và lợi nhuận sau thuế
9.770 tỷ đồng. Như vậy, kết thúc năm 2022, Vinamilk đã hoàn thành 94% kế hoạch tổng doanh
thu và 88% kế hoạch lợi nhuận.

 Tốc độ tăng trưởng doanh thu, chi phí và lợi nhuận của năm 2018-2022

Chỉ tiêu 2018 2019 2020 2021 2022

Doanh thu thuần về bán hàng và 2,98% 7,15% 5,89% 2,15% -1,58%
cung cấp dịch vụ

Giá vốn hàng bán 4,27% 6,42% 7,47% 8,36% 4,09%

Lợi nhuận gộp về bán hàng và cung 1,56% 7,97% 4,13% -5,02% -9,06%
cấp dịch vụ

Chi phí bán hàng 6,32% 5,93% 3,49% -3,69% -3,11%

Chi phí tài chính 35,58% 58,44% 65,04% -34,42% 205,20%

- Tỷ lệ chi phí tài chính của công ty Vinamilk vào năm 2022 đã tăng rất cao so với các năm
trước, đặc biệt là khi tỷ lệ phầm trăm chi phí tài chính của năm 2021 giảm xuống âm so với năm
2020

- Giá vốn hàng bán năm 2021 cũng là tỉ lệ cao nhất trong giai đoạn 2018-2022

2.3. Phân tích lưu chuyển tiền tệ

Chỉ tiêu 2018 2019 2020 2021 2022

Lưu chuyển 8.140.239,03 11.409.928,54 10.180.169,39 9.431.973,56 8.827.273,18


tiền thuần từ
hoạt động
kinh doanh
Lưu chuyển 6.747.874,85 1.045.144,64 4.802.010,16 3.933.248,09 3.472.771,52
tiền thuần từ
hoạt động đầu

Lưu chuyển 6.535.107,07 3.515.978,67 5.926.533,59 5.257.397,64 12.360.289,37
tiền thuần từ
hoạt động tài
chính
Lưu chuyển 559.987,32 1.146.075,02 548.374,36 241.327,84 60.244,67
tiền thuần
trong năm

Lưu chuyển tiền tệ của công ty Vinamilk từ 2018-2022


14

12

10

0
2018 2019 2020 2021 2022

Lưu chuyển tiền thuần từ hoạt động kinh doanh Lưu chuyển tiền thuần từ hoạt động đầu tư
Lưu chuyển tiền thuần từ hoạt động tài chính Lưu chuyển tiền thuần trong năm

Lưu chuyển tiền tệ của Vinamilk cho thấy hoạt động kinh doanh của công ty có nhiều
biến động, 1 một vài hoạt động còn có xu hướng giảm qua các năm.
Trong khi đó, công ty vẫn đang tích cực đầu tư để mở rộng nguồn cung sữa tươi
nguyên liệu nhằm nâng cao khả năng kiểm soát chi phí đầu vào, cũng như mở rộng hoạt động
sản xuất kinh doanh tại thị trường nước ngoài
- Từ 2018 đến 2022, Vinamilk liên tục trả cổ tức bằng tiền mặt mỗi năm 2 tới 3
lần với tỉ lệ ít nhất là 15%, cũng như liên tục phải trợ gốc vay nên lưu chuyển tiền từ hoạt động
tài chính có biến động lớn là điều dễ hiểu. Lưu chuyển tiền thuần từ hoạt động tài chính cũng
là dòng tiền tăng cao nhất vào năm 2022 bởi số tiền chi trả nợ gốc vay rất lớn
2.4. Phân tích tỉ số sinh lợi

Chỉ tiêu 2018 2019 2020 2021 2022


ROS 19% 19% 19% 17% 14%
ROE 41% 38% 35% 31% 25%
ROA 28% 26% 24% 21% 26%

tỉ số sinh lợi giai đoạn 2018-2022

45%

40% 41%
38%
35% 35%

30% 31% ROS


28% ROE
25% 26% 26%
25%
24% ROA
20% 21%
19% 19% 19%
17%
15% 14%
10%

5%

0%
2018 2019 2020 2021 2022

- Tỉ số ROS của Vinamilk được duy trì khá tốt vào 2018-2020 nhưng lại liên tục
giảm liên tục từ 2021 sang 2022, cho thấy trong 2 năm sau Vinamilk gặp vấn đề
trong quản lí giá vốn hàng bán và chi phí bán hàng nên làm lợi nhuận sau thuế thu
được trên doanh thu thuần giảm xuống.
- Hai tỉ số ROA và ROE ở giai đoạn 2018-2021 đều có xu hướng giảm xuống và
sang đến năm 2022 thì ROA có tăng nhẹ nhưng ROE lại sụt giảm rất nhiều, điều
này cho thấy công ty đang không sử dụng hiệu quả tài sản và vốn chủ sở hữu của
mình khi tỉ lệ lợi nhuận sau thuế được tạo ra giảm so với các năm trước.

3. Luận điểm đầu tư:


- Chúng tôi dự báo doanh thu của VNM 2023F và 2024F lần lượt đạt 61.847 tỷ
đồng (+3,2% svck) và 63.703 tỷ đồng (+3% svck); LNST 2023F và 2024F lần lượt
đạt 8.765 tỷ đồng (+2,9% svck) và và 9.762 tỷ đồng (+11% svck). Từ đó, chúng
tôi khuyến nghị KHẢ QUAN đối với VNM do các yếu tố sau:
 Các chiến lược dài hơi của VNM trong thời gian tới như chuyển đổi số hệ
thống, trẻ hóa đội ngũ nhân sự và thay đổi quy trình quản trị sẽ đem lại hiệu
quả tích cực giúp VNM tiếp cận thêm được nhiều đối tượng khách hàng
mới, đặc biệt là tệp khách hàng trẻ và củng cố vị thế đầu ngành
 Biên lợi nhuận gộp được cải thiện trong năm 2023 và 2024, lần lượt đạt
40,6% (+70bps svck) và 41,4% (+80bps svck) nhờ giá sữa nguyên liệu đầu
vào duy trì ở mức thấp;
 Với vị thế dẫn đầu ngành trong nhiều năm, VNM hiện đang chiếm 55% thị
phần với quy mô đàn bò sữa, dây chuyền sản xuất và mạng lưới phân phối
lớn nhất Việt Nam. Cùng lịch sử chi trả cổ tức đều đặn, tỷ lệ cổ tức tiền mặt
cao và nền tảng tài chính vững mạnh, chúng tôi cho rằng VNM sẽ tiếp tục
là doanh nghiệp thu hút được sự chú ý của các nhà đầu tư lớn trong thời
gian tới.
- Rủi ro
 Nhu cầu sữa nooij địa và các thị trường nhập khẩu thấp hơn dự kiến
 Giá sữa nguyên liệu đầu vào coa hơn dự kiến
 Rủi ro cạnh tranh thị phần đến từ doanh nghiệp cùng ngành
- Cơ hội tăng giá
 Nhu cầu tiêu thị sữa nội địa và các thị trường nhập khẩu cao hơn dự kiến
 Tăng trưởng các công ty con ở nước ngoài cao hơn dự kiến
 Việt nam đẩy mạnh lộ trình được nâng hạng lên thị trường mới nổi, thu hút
vốn đầu tư ngoại vào các doanh nghiệp đầu ngành.
- Vị thế doanh nghiệp dẫn đầu ngành sữa tại Việt Nam và tham vọng vươn tầm thế
giới. vnm đã liên tục giữ được vị thế doanh nghiệp số 1 trong ngành sữa việt nam
trong suốt nhiều năm qua với 55% thị phần. tính đến nay, VNM đang xếp thứ 36
về doanh thu trong bảng xếp hạng các công ty sữa toàn cầu và doanh nghiệp vẫn
đang nổ lực mở rộng, phát triển , tái định vị thương hiệu hướng tới mục tiêu lọt tốp
30 vào năm 2026.
- Về dài hạn, chúng tôi cho rằng, ngành sữa nói chung và VNM nói riêng vẫn còn
dưa địa phát triển nhờ một số yếu tố:
 Thu nhập bình quân đầu người và dân số tiếp tục gia tăng trong thời gian
tới. chúng tôi cho rằng, việc dân số và thu nhập tăng hàng năm sẽ là yếu tố
thúc đẩy nhu cầu sử dụng các sản phẩm về sữa, đặc biệt là khi nhu cầu đầu
tư vào các sản phẩm chăm sóc sức khỏe của người dân sau đại dịch đã tăng
trưởng

thu nhập bình quân đầu người giai đoạn 2017-Q3/2023


9

0
2017 2018 2019 2020 2021 2022 Q2/2023

 Theo dự báo thì sản lượng tiêu thụ sữa và các sản phẩm từ sữa dự kiến tăng
trưởng ở mức 9.3%. trong đó ngành hàng sữa chua được kì vọng ở mức
tăng trưởng coa nhất với 12%/ năm.
tiêu thụ sữa bình quân đầu người tại một số quốc gia

trung quốc

hàn quốc

singapore

thái lan

việt nam

0 10 20 30 40 50 60

Dự phóng KQKD:

• 2023F: Chúng tôi dự phóng doanh thu và LNST của VNM lần lượt là
61.847 tỷ đồng (+3,2% svck) và 8.765 tỷ đồng (+2,9% svck). EPS và BVPS
2023F lần lượt là 4.390 đồng/cp và 15.775 đồng/cp dựa trên một số giả
định sau:
✓ Doanh thu nội địa tăng trưởng 3% svck;
✓ Doanh thu nước ngoài tăng trưởng 4% svck

• 2024F: Chúng tôi dự phóng doanh thu và LNST của VNM lần lượt là
63.703 tỷ đồng (+3% svck) và 9.762 tỷ đồng (+11% svck). EPS và BVPS
2024F lần lượt là 4.870 đồng/cp và 17.190 đồng/cp dựa trên một số giả
định sau:
✓ Doanh thu nội địa tăng trưởng 3% svck;
✓ Doanh thu nước ngoài tăng trưởng 3% svck.
• Ngoài ra, nhờ sự suy giảm của giá sữa nguyên liệu đầu vào trong năm
2023 và kỳ vọng giá sữa sẽ tiếp tục duy trì ở mức thấp trong năm 2024,
chúng tôi dự báo biên LNG năm 2023 của VNM sẽ ở mức 40,6% (+70bps
svck) và tăng lên mức 41,4% (+80bps svck) trong năm 2024.
• Do chiến lược tái định vị thương hiệu và VNM đẩy mạnh các hoạt động
tiếp thị sau khi ra mắt bao bì sản phẩm mới, chúng tôi dự báo tỷ lệ chi phí
bán hàng và quản lý/doanh thu của VNM năm 2023F và 2024F sẽ tăng lên
mức 24,8% (+120bps so với năm 2022).

4. Phân tích chỉ tiêu và định giá


4.1. phân tích chỉ tiêu

4.1.1. Lũy kế

 Lũy kế cả năm 2022, lợi nhuận của VNM giảm mạnh do áp lực chi phí đầu vào
tăng cao. Doanh thu thuần và LNST của VNM lần lượt đạt 59.956 tỷ đồng (-2%
svck) và 8.578 tỷ đồng (-19% svck). Biên lợi nhuận gộp của VNM giảm từ 43%
(2021) xuống còn 39,9% ( 2022). Trong năm 2022, giá sữa bột đầu vào đã tăng
mạnh, có thời điểm tăng đến 23% gây áp lực lê kết quả kinh doanh của VNM.
Với kết quả này, VNM chỉ hoàn thành 94% kế hoạch về doanh thu và 88% kế
hoạch về lợi nhuận mà doanh nghiệp đã đặt ra từ đầu năm.

 Lũy kế 6 tháng đầu năm 2023, doanh thu của VNm tăng nhẹ nhưng LNST ghi
nhận giảm SVCK. Cụ thể, doanh thu của VNm đạt 29.113 tỷ đồng (+1% svck)
trong khi LNST đạt 4.056 tỷ đồng (-6,7% svck). Biên LNG 6 tháng 2023 giảm từ
mức 40,6% cùng kỳ 2022 xuống còn 39,7%. LNST và biên LNG chịu ảnh hưởng
tiêu cực chủ yếu do mức suy giảm trong quý 1 khi doanh thu Q1/2023 gần như
không biến động svck và LNST ghi nhận giảm 18% svck.

 Tuy nhiên, sang tới Q2/2023, kết quả kinh doanh của VNM đã có những chuyển
biến tích cực, là quý đầu tiên lợi nhuận đạt tăng trưởng dương kể từ Q4/2020.
Trong quý 2, doanh thu và LNST của VNM lần lượt đạt 15.195 tỷ đồng (+2%
svck) và 2.199 tỷ đồng (+6 svck) với biên LNG được cải thiện mạnh từ mức
38,8% (Q1/2023) lên 40,5% (Q2/2023) nhờ việc giá sữa nguyên liệu đầu vào giảm
mạnh svck giúp VNM giảm bớt áp lực về giá vốn

 Doanh thu nội địa: Trong nửa đầu năm, doanh thu nội địa của VNM đạt
24.279 tỷ đồng (+1% svck). Theo chia sẻ của VNM, sau 2 năm chịu ảnh
hưởng bởi Covid19, doanh nghiệp đã giành lại được thị phần trong 6
tháng đầu năm 2023 và kỳ vọng thị phần chung sẽ trở về mức trước giai
đoạn Covid trong năm nay nhờ chiến lược tái định vị thương hiệu

 Doanh thu nước ngoài: Doanh thu thị trường nước ngoài của VNM trong
6 tháng đầu năm 2023 đạt 4.834 tỷ đồng (+3% svck) nhờ tăng trưởng
doanh thu của các công ty con ở nước ngoài, đặc biệt khi doanh thu của
Driftworld đã trở về mức bình thường

Với kết quả này, VNM đã hoàn thành 46% kế hoạch về doanh thu và 47% kế hoạch
về LNST mà doanh nghiệp đã đặt ra từ đầu năm.

4.1.2. Cơ cấu tài sản

Cơ cấu tài sản lành mạnh với lượng tiền lớn. Tại 30/06/2023, VNM sở hữu 20.666 tỷ
đồng bao gồm cả tiền mặt và tiền gửi ngân hàng, chiếm tới 41% cơ cấu tài sản của
doanh nghiệp. Ngoài ra, VNM có dòng tiền khá khỏe với dòng tiền từ hoạt động
kinh doanh luôn dương trong nhiều năm. Với thế mạnh sở hữu nguồn tiền dồi dào
như vậy, VNM có thể chủ động trong việc mở rộng khai thác các chiến lược mới.
Bên cạnh đó, kết thúc Q2/2023, hàng tồn kho của VNM đạt 6.320 tỷ đồng (+14% so
với đầu năm) trong đó chủ yếu là nguyên vật liệu, chiếm 14% tổng tài sản và doanh
nghiệp đã trích lập dự phòng 26 tỷ đồng cho khoản mục này

4.1.3 Lịch sử chi trả cổ tức cao

VNM có lịch sử trả cổ tức đều đặn hàng năm với tỷ lệ chi trả rất cao, thường trên
70% LNST trong giai đoạn doanh nghiệp không đầu tư thêm

4.1.4. Nợ vay

Nợ vay tăng so với đầu năm. Tại thời điểm 30/06/2023, tổng nợ vay ngắn và dài hạn
của VNM đạt 6.408 tỷ đồng (+30% so với thời điểm đầu năm), trong đó nợ ngắn hạn
đạt 6.128 tỷ đồng. Tỷ lệ D/E tăng nhẹ từ 0,15x (đầu năm 2023) lên mức 0,17x tại vào
cuối Q2/2023. Tuy nhiên, đây vẫn là mức đòn bẩy khá thấp và VNM sẽ ít phải chịu
áp lực về việc chi trả lãi vay trong tương lai.
4.2. Định giá cổ phiếu

Định giá cổ phiếu VNM theo 2 phương pháp

 Phương pháp P/E

 Phương pháp chiết khấu dòng tiền

4.2.1 Phương pháp P/E

 EPS 2024F là 4.870 đồng/cp

 P/E ở mức giá 18,00 – mức P/E trung bình của một số doanh nghiệp cùng
ngành trên thế giới

 Theo phương pháp P/E, giá cổ phiếu VNM được xác định là 87.656 đồng/cp

Định giá cổ phiếu = P/E trung bình ngành x EPS 2024F = 18 x 4.870 = 87.656
đồng/cp
4.2.2. Phương pháp chiết khấu dòng tiền FCFF

 Chi phí VCSH được xác định theo phương pháp CAPM trong đó lãi suất phi rủi
ro được giả định bằng lãi suất TPCP kỳ hạn 10 năm là 2,76%. Phần bù rủi ro thị
trường là 12,15%. Beta điều chỉnh là 0,5 lần (beta tính trong 1 năm). Khi đó, tỷ
suất lợi nhuận theo yêu cầu WACC bằng 7,59%

 Theo phương pháp FCFF, giá cổ phiếu VNM được xác định là 90.926 đồng/cp

Kết quả định giá

Phương pháp Giá ( đồng) Tỷ trọng

P/E 87.656 50%


FCFF 90.926 50%

Giá trung bình (đồng/cổ 89.291 100%


phiếu)

 Như vậy, giá cổ phiếu VNM hợp lý ở mức 89.300 đồng/ cổ phiếu tương ứng tăng
12,9% so với giá hiện tại. Do đó đánh giá khuyến nghị khả quan với VNM

Phụ lục
CHƯƠNG 3: NHẬN XÉT, KIẾN NGHỊ VÀ KHUYẾN NGHỊ ĐẦU TƯ. XU
HƯỚNG PHÁT TRIỂN TRONG TƯƠNG LAI

1. Tóm tắt thông tin tài chính của công ty giai đoạn 2018-2022
- Doanh thu:
Doanh thu ( tỷ đồng )
62
61.012
61
60.075
60 59.723

59

58

57 56.629
56.4
56

55

54
năm 2018 năm 2019 năm 2020 năm 2021 năm 2022

- Lợi nhuận trước thuế, lãi vay và khấu hao (tỷ đồng )
18

15.871
16 15.132
14.853
14 13.73
12.757
12

10

0
năm 2018 năm 2019 năm 2020 năm 2021 năm 2022

- Lợi nhuận sau thuế ( tỷ đồng )


12
11.236
10.554 10.633
10.206
10

8.578

0
năm 2018 năm 2019 năm 2020 năm 2021 năm 2022

- Tổng tài sản


60
53.332

50 48.435 48.483
44.7

40 37.366

30

20

10

0
năm 2018 năm 2019 năm 2020 năm 2021 năm 2022
- EPS ( lợi nhuận của 1 cổ phiếu thông thường)

EPS
6
5.295
5 4.77
4.565 4.517

4 3.632

0
năm 2018 năm 2019 năm 2020 năm 2021 năm 2022

2. Kiến nghị
Vinamilk đã nỗ lực kiểm soát chi phí trong năm 2023 tốt hơn năm trước nên đã
cải thiện phần nào kết quả HĐKD để đạt mức doanh thu tốt và tăng trưởng lợi
nhuận cao hơn. Công ty vẫn là công ty hàng đầu của ngành thực phẩm và
ngành sữa nói riêng tại Việt Nam. Dù vậy công ty vẫn đang liên tục mở rộng
thị trường và tăng khả năng đáp ứng nguyên liệu sản xuất từ trong nước để tận
dụng được tiềm năng tăng trưởng của thị trường trong nước. Dù đã là một công
có qui mô lớn nhưng tiềm năng phát triển của Vinamilk vẫn còn nhiều, vì vậy
công ty cần cân nhắc sử dụng đòn bẩy tài chính ở mức hợp lí nhằm tận dụng
khả năng thanh toán dồi dào đang có, cũng như lợi ích từ lá chắn thuế. Nếu sử
dụng hiệu quả, đòn bẩy tài chính sẽ thúc đẩy tốc độ tăng trưởng và giúp
Vinamilk có thể vươn ra thị trường quốc tế nhanh hơn.
3. Xu hướng phát triển trong tương lai
Tầm nhìn, xứ mệnh và chiến lược phát triển 5 năm giai đoạn 2022-
2026:
- Tầm nhìn: trở thành biểu tượng niềm tin hàng đầu việt nam về sản phẩm dinh
dưỡng và sức khỏe phục vụ cuộc sống của con người.
- Sứ mệnh: vinamilk cam kết mang đến cho cộng đồng nguồn dinh dưỡng và chất
lượng cao cấp hàng đầu bằng chính sự trân trọng, tình yêu và trách nhiệm cao của
mình với cuộc sống con người và xã hội.
- Chiến lược phát triển trong 5 năm:
 phát triển sản phẩm và trải nghiệm ưu việt cho người tiêu dùng. Củng cố vị
thế dẫn đầu ngành sữa việt nam
 đẩy mạnh ứng dụng công nghệ, triển khai thực hành các tiêu chuẩn quôc
stees về phát triển bền vững
 khơi tạo cơ hội kinh doanh mới thông qua cac hoạt động mua bán sáp nhập,
liên doanh và đầu tư mạo hiểm
 trở thành đích đến của nhân tài, xây dựng văn hóa doanh nghiệp hướng đến
đổi mới và sáng tạo.

You might also like