You are on page 1of 56

TỔNG HỢP HNO3

Giảng viên hướng dẫn: TS.Vũ Minh Khôi

Họ và tên Mã số sinh viên


Nguyễn Thị Hạnh 20151249

Vũ Thị Lan 20152109


Phạm Bích Việt 20154354

1
NỘI DUNG

1. Giới thiệu chung


Tổng hợp
HNO3

2. Quy trình tổng hợp và sản xuất HNO3

3.
3. Một
Một số
số thiết
thiết bị
bị

2
GIỚI
THIỆU 1 CẤU TẠO PHÂN TỬ
CHUNG
2 TÍNH CHẤT VẬT LÝ

 Là chất lỏng không màu bốc khói mạnh


trong không khí ẩm
 Đông đặc ở nhiệt độ -41,6 độ C, tao
thành các tinh thể trắng và sôi ở nhiệt độ
83 độ C.
 HNO3 là chất độc ăn mòn, có thể gây
cháy
Khi có ánh sáng HNO3 bị phân
hủy tạo thành NO2:
4HNO3- 4NO2+ O2+ H2O

Bảo quản HNO3


HNO3 trong bình tối
Lịch sử sản
xuất
Trực tiếp tổng hợp
từ nito và oxi

Oxy hóa NH3 ở


Đức

Axit hóa natri nitrat


bằng axit sunfuric.

Trước 920 1902 1908 Đến nay


3 TÍNH CHẤT HÓA HỌC

a. HNO­3 là
­ một axit mạnh
- Làm quỳ tím chuyển thành màu đỏ.
- Tác dụng với oxit bazơ (trong đó kim loại đã đạt hóa trị cao nhất) 
→ muối + H2O:                 2HNO3 + CuO → Cu(NO3)2 + H2O
- Tác dụng với bazơ (trong đó kim loại đã đạt hóa trị cao nhất) 
→muối + H2O:                   2HNO3 + Mg(OH)2 → Mg(NO3)2 + 2H2O
- Tác dụng với muối (trong muối kim loại đã đạt hóa trị cao nhất) → muối
mới + axit mới:           2HNO3 + CaCO3 → Ca(NO­3)­ 2 + CO2 + H2O
b. HNO3 là chất oxi hóa mạnh
 Tác dụng với kim loại:
- HNO3 phản ứng với hầu hết các kim loại trừ Au và Pt → muối nitrat + H2­O và sản

phẩm khử của N+5 (NO2, NO, N2O, N2 và NH4NO3).

M + HNO3 → M(NO3)n + H2O + NO2 (NO, N2O, N2, NH4NO3)


   
Tác dụng với phi kim (ví dụ S, C…)
Tác dung với các hợp chất có tính khử
4 ĐIỀU CHẾ

- Trong công nghiệp: NH3 → NO → NO2 → HNO3

4NH3 + 5O2 → 4NO + 6H2O (Pt, 8500C)

2NO + O2 → 2NO2

4NO2 + O2 + 2H2O → 4HNO3

- Trong phòng thí nghiệm

H2SO4 đặc + NaNO3 tinh thể → HNO3 + NaHSO4


ỨNG
DỤNG
PHỔ BIẾN
5 ỨNG DỤNG
 Điều chế thuốc nổ: Acid nitric được sử dụng khá nhiều trong điều chế thuốc nổ như
nitroglycerin hay các RDX.
 Sử dụng trong sản xuất phân bón, được sử dụng chủ yếu để sản xuất phân đạm, các
muối nitrate ngành phân bón như KNO3, Ca(NO3)2,…
 Sử dụng phổ biến trong ngành xi mạ, luyện kim vì phản ứng hầu hết với các kim loại
trong các hợp chất hữu cơ
 Sử dụng trong nhà máy để tẩy rửa các đường ống, tẩy rửa bề mặt kim loại
 Sử dụng để chế tạo thuốc nhuộm vải, len, sợi,…
 Được dùng làm chất khử màu và để phân biệt một số chất.
TỔNG HỢP VÀ
SẢN XUẤT Cơ sở hóa lý quá trình tổng hợp HNO₃
HNO3
Quá trình điều chế HNO₃ loãng từ NH₃ dựa vào những phản
ứng sau:
 Oxy hóa NH₃ đến oxyt nito:
NH₃ + O₂ = NO + H₂O
 Oxy hóa NO đến NO₂:
NO + O₂ = NO₂
 Hấp thụ NO₂ bằng H₂O:
NO₂ + H₂O = HNO₃
Có 3 phương pháp sản xuất axit nitric – HNO3.
Phương pháp 1:  Sản xuất axit nitric từ natri nitrat.
NaNO3 + H2SO4  NaHSO4 + HNO3
NaNO3 + H2SO4  Na2SO4 + HNO3
=> phương pháp này không phổ biến do nguyên liệu quặng natri có ít.

Phương pháp 2: Hồ quang trực tiếp sản xuất từ N2 và O2


=> Phương pháp này tiêu hao năng lượng điện nên hạn chế qui mô công nghiệp.

Phương pháp 3: Oxy hóa amoniac bằng oxy không khí


 Oxy hóa amoniac – NH3 bằng phương pháp tiếp xúc bằng NO
4NH3 + 5O2  4NO + 6H2O
 Oxy hóa NO thành NO2: 2NO + O2 2NO2
 Hấp thụ NO2: 3NO2 + H2O  2HNO3 + NO
=> Phương pháp này chỉ chế tạo được axit HNO3 loãng có nồng độ 50 – 60%, để được axit
nitric đặc 96- 98% phải qua quá trình cô đặc, hiện nay người ta dùng phương pháp tổng hợp
trực tiếp để được axit nitric đặc
2N2O4 + 2H2O + O2 4HNO3
SẢN XUẤT HNO3

1. Sản xuất HNO3 lỏng

2. Sản xuất HNO3 đặc


1. Sản xuất HNO3 lỏng

Oxy hóa Hấp thụ NO2


Oxy hóa NH3 NO thành
bằng Oxy tạo NO vào nước
NO2

1 2 3
Oxy hóa
NH3 bằng
Oxy tạo
NO
2. Cửa
Khí
1. Thiết
bị lọc

3. Lưới
phân phối

5. Vòng
Thiết bị kim loại
tiếp xúc
4. Lưới
xúc tác

6. Lớp gạch
chịu nhiệt
Ngoài ra còn xảy ra các phản ứng:
Oxy hóa
NO thành
NO2
Hấp thụ
NO2 vào
nước
1.1 Sản xuất HNO3 dưới áp suất thường
Mô tả quy trình

 Không khí được hút vào ống khói


hút không khí (1) và được đưa
qua thiết bị làm sạch khí bằng
nước (2) để khử các khí có tính
axit và đưa qua thiết bị lọc (4) để
loại các tạp chất cơ học
 Khí NH3 sau khi được lọc cũng được vào quạt (6) cùng với không khí. Hỗn hợp

khí đi qua thiết bị lọc (7) và đi vào thiết bị tiếp xúc (8) oxy hóa amoniac thành

oxit nito. Ra khỏi thiết bị (8) hỗn hợp nitroza có nhiệt độ 750⁰C - 850⁰C được

đưa qua nồi hơi thu hồi (9) để giảm nhiệt độ đồng thời tận dụng nhiệt dư thừa.
 Sau đó hỗn hợp khí có nhiệt độ khoảng 160⁰C
được đưa vào hai thiết bị làm lạnh kiểu ống
chùm (10), (11) và làm lạnh bằng nước. Nhiệt độ
lúc này giảm xuống 40⁰C. Ở nhiệt độ này NO bị
oxy hóa thành NO2.

 Hỗn hợp được quạt (13) đưa vào tháp hấp thụ kiểu
đệm (14), tưới bằng dung dịch axit nitric. Tại các tháp
vừa xảy ra hấp thụ NO2 vừa xảy ra oxy hóa NO. Axit ở
tháp sau có nồng độ thấp hơn và được chuyển dần
lên tháp trên để tạo axit có nồng độ cao hơn. Các axit
tuần hoàn được làm lạnh trước khi đưa lại tháp hấp
thụ
Ra khỏi tháp (14) trước khi các khí được xả ra ngoài, các khí được đưa vào tháp hấp thụ kiềm và soda
để hấp thụ các oxit nito dưới dạng các muối NaNO3 và NaNO2 theo phản ứng:
Na2CO3 + NO2 + NO = 2NaNO2 + CO2
Na2CO3 + 2NO2 = NaNO3 + NaNO2 + CO2
2NaOH + NO2 + NO = 2NaNO2 + H2O
1.2 Sản xuất HNO3 dưới áp suất cao
11. Tháp hấp thụ
12. Làm lạnh ngưng tụ
1. Ống hút khói 6. Thiết bị chuẩn bị NH3 13. Sấy nóng khí đuôi
2. Thiết bị làm sạch khí 7. Thiết bị trộn và lọc 14. Buồng đốt
3. Máy nén 8. Thiết bị tiếp xúc 15. Thiết bị làm sạch xúc tác
4. Tuabin 9. Nồi hơi 16. Thiết bị nồi hơi
5. Sấy không khí 10. Thiết bị oxy hóa và lọc 17. Ống xả khói
2. Sản xuất HNO3 đặc

• Phương pháp cô đặc dung dịch loãng.

• Phương pháp sản xuất trực tiếp.


Phương pháp cô đặc dung dịch loãng.

• Giản đồ HNO3 – H2O có điểm đẳng phí tại 121.9 độ C,

68.4%

• Chưng hệ 3 cấu tử với chất hút nước, H2O-H2SO4-HNO3 (40%:34%:26).


Phương pháp cô đặc dung dịch loãng

• Trong công nghiệp tiến hành trong tháp chưng với khoảng 20
đĩa,HNO3 ,đưa gia nhiệt bằng hơi đến nhiệt độ sôi,H2SO4 nồng độ 93%
đưa vào đĩa thứ 16,HNO3 hơi bay ra ở đĩa 20,đỉnh tháp chưng qua làm
lạnh ngưng tụ,một phần hồi lưu về đỉnh tháp chưng,một phần tách ra
làm s/p HNO3 đặc.Dùng hơi nước bão hòa 4-6atm gia nhiệt đáy
tháp,nhiệt độ 170,sản phẩm đáy tháp là H2SO4 65-70%,HNO3 loãng đưa
đi vào các dây chuyền tương ứng.
• Sản phẩm đỉnh tháp đạt nồng độ HNO3 95-98%.
Phương pháp trực tiếp

Tổng hợp HNO3 đậm đặc từ N2O4, với H2O và O2 ở nhiệt độ và áp suất
cao.

2N2O4 + 2H2O + O2 = 4HNO3 +78,8Kj


1 2 3

. Làm lạnh Oxy hóa NO Hấp thụ


nhanh thành NO2 NO2

5 . Làm lạnh và hóa Phân hủy axit 4


lỏng N2O4 HNO3,tách N2O4

Tạo thành HNO3 đậm


đặc. 6
Vấn đề oxy hóa NO bằng HNO3.

NO + 2HNO3 ⇌ 3 NO2 + H2O – 73,6 kJ

• Phản ứng 2 chiều, tốc độ chậm, phản ứng thu nhiệt => nồng độ HNO3
và nhiệt độ càng cao càng tốt.

• Trong sản xuất dùng HNO3 98%,cho hiệu suất oxy hóa 98-99%.
Vấn đề oxy hóa NO bằng HNO3.

• Thời gian phản ứng để chuyển áp suất riêng phần của NO trong khí
nguyên liệu P về áp suất riêng phần trong khí thải P’:
Ʈ = (rô/k )*ln(P/P’)
• Rô: thông số vật lý đệm, bằng thể tích đệm tự do của đệm/ diện tích
tự do của đệm.
• K hằng số tốc độ phản ứng, phụ thuộc nhiệt độ.
Vấn đề tách và hóa lỏng N2O4.

Có 2 hướng:

• Làm lạnh nhằm thay đổi áp suất hơi bão hòa theo áp suất và nhiệt độ
để chuyển N2O4 về lỏng.

• Dùng HNO3 đậm đặc để hấp thụ NO2, sau đó nhả được NO2-
N2O4nguyeen chất, làm lạnh hóa lỏng.
Vấn đề tách và hóa lỏng N2O4.
 Thay đổi áp suất hơi bão hòa:

Tiến hành theo hai bước. Bước thứ nhất, làm lạnh bằng nước đến nhiệt
độ thường và bước thứ 2 hạ nhiệt độ xuống -10°C. Không cần hạ thấp hơn
nữa vì 10,8% N2O4 - sản phẩm quá trình trùng hợp NO2 sẽ chuyển sang
dạng tinh thể.
Vấn đề tách và hóa lỏng N2O4.
 Dùng HNO3 hấp thụ NO2.
Độ tan của NO2 trong HNO3 đặc khá lớn.
Với nhiệt độ khoảng 0 độ C độ tan đạt 40%.
Tốc độ hấp thụ:
V= (rô/k) *ln ((Pg-P’i)/ (P’g-Pi))
Rô: thông số vật lý đệm
Pg, P’g: áp suất riêng phần của NO2 trong khí vào và ra khỏi thiết bị.
Pi, P’i: áp suất bão hòa NO2 trong HNO3 vào và ra khỏi thiết bị.
k: hằng số tốc độ.
Tổng hợp HNO3.

N2O4 +H2O + O2 => HNO3.

P= 40at, T= 70-80 độ C, N2O4: H2O= 1:1.

Nếu tăng tỷ lệ thì tốc độ phản ứng tăng, nhưng phải chưng tách N2O4
ra khỏi dung dịch.
• Hình trên là thiết bị phản
ứng cao áp- tổng hợp
HNO3 đặc với năng suất
25 tấn HNO3/ ngày đêm.

• Vỏ thiết bị bằng thép chịu


áp 50 at, dày 36mm,
trong lót vật liệu chịu
HNO3 (99.8% Al).
Vấn đề môi trường
 Do khí thải có NOx, hiện nay có mấy hướng giải quyết vấn đề này:
• Nâng cao hấp thụ NOx bằng cách nâng cao P làm việc, cải thiện điều kiện
tối ưu hấp thụ.
• Tìm xúc tác chọn lọc cao, phân hủy NOx N2.
• Dùng xúc tác+ CH4 phân hủy oxit nito.
• Quy mô nhỏ dùng chất hấp thụ: sillicagel, zeolit, dung dịch ure, dung dịch
soda,…
Vấn đề môi trường
• Vậy sau hấp thụ NO2, khí thải gồm NO, 1 phần nhỏ NO2, để hấp thụ bằng
soda hiệu quả nhất tỉ lệ NO2/NO =1  đặt thêm tháp oxy hóa NO thanh
hỗn hợp đẳng phân tử NO, NO2 trước khi cho hấp thụ soda.
• Khi đưa NO trở lại hấp thụ lưu ý ion Cl- (lẫn trong soda) tạo thành cường
thủy, ăn mòn thiết bị  định kì kiểm tra tháo bỏ axit chứa Cl bằng lượng
đưa vào.
MỘT SỐ BÌNH CHỨA AXIT HNO3

You might also like