You are on page 1of 12

MÔ HÌNH PHÁT TRIỂN PHẦN MỀM

SCRUM
Môn: Công nghệ phần mềm

GVHD: TS. Lê Thị Mỹ Hạnh


Lớp : 17Nh11 Nhóm: 11
SVTH : Võ Minh Đức
Lê Đức Minh
Nguyễn Sỹ Tuấn Thành
Khái niệm
 Là một quy trình phát triển phần mềm
theo mô hình linh hoạt (agile).
 Với nguyên tắc chủ đạo là chia nhỏ
phần mềm cần sản xuất ra thành các
phần nhỏ để phát triển
 Lấy ý kiến khách hàng và thay đổi cho
phù hợp ngay trong quá trình phát triển
để đảm bảo sản phẩm release đáp
ứng những gì khách hàng mong muốn.
 Scrum chia dự án thành các vòng lặp
phát triển gọi là các sprint. Mỗi sprint
thường mất 2- 4 tuần để hoàn thành
Đặc điểm
 Scrum (hay agile nói chung) được xếp vào nhóm
“Feature-driven development”. Sản phầm được phát triển
theo tính năng, chứ không phát triển sản phẩm theo kiến
trúc hệ thống.
 Thích ứng nhanh với sự thay đổi yêu cầu
 Scrum giảm thiểu tài nguyên dành cho việc quản lý mà
tập trung nhiều hơn cho những công việc liên quan trực
tiếp đến việc làm ra sản phẩm
 Giảm thời gian dành cho việc viết tài liệu bằng cách tăng
thời gian trao đổi trực tiếp
 Tập trung vào sản phẩm, sản phẩm mới là đích cuối cùng
chứ không phải qui trình
Các thành phần SCRUM

SCRUM

Roles Artifacts Events

• Product Owner • Product Backlog • Sprint


• Scrum Master • Sprint Backlog • Sprint Planning
• Development Team • Increment • Daily Scrum
• Sprint Review
• Sprint Retrospective
Product Owner ROLES
 Phụ trách sản phẩm
 Quyết định tính năng sản phẩm, độ ưu tiên trong phát triển
 Thông thường, vị trí này do khách hàng hoặc đại diện khách
hàng đảm nhận

Scrum Master
 Chịu trách nhiệm điều phối hoạt động của team
 Giúp team vận hành trơn tru, đúng phương pháp
 Có hiểu biết cặn kẽ về mô hình, quy trình; thường là PM

Development Team
 Thường từ 3-9 thành viên
 Thường đủ các vị trí: BA, programmer, tester, designer,...
Product Backlog
ARTIFACTS
 Danh sách các tính năng sắp xếp theo độ ưu tiên
 Cập nhật thường xuyên để đảm bảo phù hợp, cạnh tranh
 Do Product Owner chịu trách nhiệm

Sprint Backlog
 Danh sách các tính năng được chọn từ Product Backlog để
thực hiện trong Sprint nhất định
 Được quyết định từ cuộc họp Sprint Planning
 Được cập nhật trong suốt Sprint

Increment
 Phần sản phẩm tạo ra cuối mỗi Sprint
 Cuối mỗi Sprint, một phần nào đó sẽ “DONE”: có thể sử dụng
được hay chuyển giao được
Sprint
EVENTS
 Khoảng thời gian hoàn thành một Increment
 Mục tiêu Sprint, chất lượng thường không được thay đổi trong
thời gian này
 Thời gian <= 1 tháng

Sprint Planning
 Cuộc họp lên kế hoạch, mục tiêu cho Sprint
 <= 8 giờ/1 Sprint

Daily Scrum
 Đánh giá công việc ngày hôm trước, kế hoạch ngày hôm nay
 15 phút/ ngày
Sprint Review EVENTS
 Trình bày các chức năng “DONE” cuối mỗi Sprint
 Đề xuất chỉnh sửa, thay đổi cần thiết
 <=4 giờ/ 1 Sprint

Sprint Retrospective
 Rút kinh nghiệm từ Sprint trước cho các Sprint tiếp theo
 <=3 giờ/1 Sprint
QUY TRÌNH SCRUM
Ưu nhược điểm của mô hình SCRUM

 Ưu điểm:
 Linh hoạt, không cố định thời gian hoàn thành
• Phân phối sản phẩm mềm dẻo, thời gian biểu linh hoạt
 Các bugs (lỗi) và các vấn đề được phát hiện sớm
• Chất lượng sản phẩm tốt, giảm rủi ro sản xuất và chi phí thấp
• Tốc độ phát triển nhanh, tiết kiệm thời gian
• Khách hàng nhanh chóng thấy được sản phẩm qua đó đưa ra
phản hồi sớm.
 Giảm thời gian dành cho quản lý, tăng thời gian dành cho việc phát
triển
 Có khả năng áp dụng được cho những dự án mà yêu cầu khách
hàng không rõ ràng ngay từ đầu.
Ưu nhược điểm của mô hình SCRUM
 Nhược điểm:
 Quy mô đội ngũ
• Việc tổ chức các cuộc họp sẽ không khả thi và nền tảng của
phương pháp này trở nền suy yếu nếu quá số lượng (7-10).
 Số lượng yêu cầu nhiều
• Có thể khó quản lý vì các khía cạnh khác nhau của chúng, có thể
làm chậm quá trình xác nhận.
 Chất lượng phát triển
• Số lượng đội ngũ càng tăng, chất lượng càng khó kiểm soát
 Vai trò của PO
• Vai trò của PO rất quan trọng, PO là người định hướng sản phẩm.
Nếu PO làm không tốt sẽ ảnh hưởng đến kết quả chung
 Luôn nghe ý kiến phản hồi từ khách hàng và thay đổi theo
• Kéo dài khi có quá nhiều yêu cầu thay đổi từ khách hàng.
THANKS FOR LISTENING

You might also like