You are on page 1of 62

HỌC PHẦN: NHỮNG NGUYÊN LÝ CƠ BẢN CHỦ NGHĨA MÁC-LÊNIN

CHƯƠNG 1
HỌC THUYẾT GIÁ TRỊ

1
HỌC PHẦN: NHỮNG NGUYÊN LÝ CƠ BẢN CHỦ NGHĨA MÁC-LÊNIN

MỤC TIÊU
• Hiểu được thực thể của giá trị hàng hóa là lao
động trừu tượng kết tinh trong hàng hóa.
• Hiểu được đơn vị đo lường lượng giá trị và các
nhân tố ảnh hưởng đến sự thay đổi của lượng
giá trị.
• Hiểu được bản chất và các chức năng của tiền
tệ.
• Hiểu được yêu cầu và tác dụng của quy luật giá
trị.

2
HỌC PHẦN: NHỮNG NGUYÊN LÝ CƠ BẢN CHỦ NGHĨA MÁC-LÊNIN

NỘI DUNG (MỤC)

1 Điều kiện ra đời, đặc trưng và ưu thế của sản xuất hàng hóa

2 Hàng hóa

3 Tiền tệ

4 Quy luật giá trị

3
HỌC PHẦN: NHỮNG NGUYÊN LÝ CƠ BẢN CHỦ NGHĨA MÁC-LÊNIN

I. ĐIỀU KIỆN RA ĐỜI, ĐẶC TRƯNG VÀ ƯU THẾ CỦA SẢN XUẤT HÀNG HÓA

1. Điều kiện ra đời và tồn tại của sản xuất hàng hoá

2. Đặc trưng và ưu thế của sản xuất hàng hóa

4
HỌC PHẦN: NHỮNG NGUYÊN LÝ CƠ BẢN CHỦ NGHĨA MÁC-LÊNIN

1. ĐIỀU KIỆN RA ĐỜI VÀ TỒN TẠI CỦA SẢN XUẤT HÀNG HÓA

* Khái niệm: Sản xuất hàng hoá là một


kiểu tổ chức kinh tế, trong đó những sản
phẩm được sản xuất ra nhằm mục đích để
trao đổi, để bán.
* Điều kiện ra đời của sản xuất hàng
hóa:
- ĐK1: Phân công lao động xã hội
- ĐK2: Sự tách biệt tương đối về mặt
kinh tế giữa những người sản xuất
hàng hóa

5
HỌC PHẦN: NHỮNG NGUYÊN LÝ CƠ BẢN CHỦ NGHĨA MÁC-LÊNIN

1. ĐIỀU KIỆN RA ĐỜI VÀ TỒN TẠI CỦA SẢN XUẤT HÀNG HÓA

- ĐK1: Phân công lao động xã hội


+ Khái niệm: Phân công lao động xã hội là sự phân chia lao động
xã hội vào các ngành, các lĩnh vực sản xuất khác nhau.

Tại sao phân công lao động xã hội lại làm cho việc trao đổi hàng
hóa trở thành tất yếu?

+ Phân công lao động xã hội làm cho việc trao đổi hàng hóa trở
thành tất yếu bởi vì: mỗi ngành, mỗi người chỉ sản xuất 1 hoặc 1
vài sản phẩm, trong khi đó nhu cầu cuộc sống lại đòi hỏi nhiều loại
khác nhau. Vì vậy họ phải trao đổi với nhau. (phụ thuộc vào nhau).

-> Phân công LĐ càng pt thì sx và trao đổi HH ngày càng pt. Tuy
nhiên, đó mới là ĐK cần nhưng chưa đủ để sx HH ra đời và tồn
tại.
6
HỌC PHẦN: NHỮNG NGUYÊN LÝ CƠ BẢN CHỦ NGHĨA MÁC-LÊNIN

1. ĐIỀU KIỆN RA ĐỜI CỦA SẢN XUẤT HÀNG HÓA

- ĐK2: Sự tách biệt tương đối về mặt kinh tế giữa những người
sản xuất
+ Sự tách biệt về kinh tế làm cho những người sản xuất hàng hóa trở
thành những chủ thể độc lập với nhau, sp làm ra thuộc quyền sở hữu
của họ. Vì vậy, người này muốn tiêu dùng SP của người khác phải
thông qua trao đổi mua bán HH. (ĐK này làm những người sản xuất
HH độc lập với nhau).
+ Nguyên nhân dẫn đến sự tách biệt tương đối về kinh tế:
o Trong lịch sử, sự tách biệt về kinh tế do chế độ tư hữu về TLSX
quy định.
oTrong nền sản xuất hiện đại, sự tách biệt này do quan hệ sở hữu
khác nhau về TLSX và sự tách rời giữa quyền sở hữu và quyền sử
dụng TLSX quy định.
7
1. ĐIỀU KIỆN RA ĐỜI CỦA SẢN XUẤT HÀNG HÓA

Từ hai điều kiện trên :


→ Quan hệ giữa các chủ thể sản xuất là quan hệ mâu
thuẫn. Họ vừa phụ thuộc vào nhau (đk1), vừa độc lập
với nhau (đk2). Giải quyết quan hệ mâu thuẫn này đòi
hỏi phải có trao đổi, mua bán → Sản xuất hàng hoá.
Như vậy, SXHH chỉ ra đời khi có đủ 2 ĐK trên.
HỌC PHẦN: NHỮNG NGUYÊN LÝ CƠ BẢN CHỦ NGHĨA MÁC-LÊNIN

2. ĐẶC TRƯNG VÀ ƯU THẾ CỦA SẢN XUẤT HÀNG HOÁ

 Đặc trưng của SXHH


• Sản xuất hàng hóa là sản xuất ra sản phẩm để trao đổi, để bán.
• Lao động của người sản xuất hàng hóa vừa mang tính tư nhân,
vừa mang tính xã hội.
Tính tư nhân và tính xã hội của lao động sản xuất hàng hóa thể hiện
như thế nào?
• Mục đích của sản xuất hàng hoá là lợi nhuận

9
2. ĐẶC TRƯNG VÀ ƯU THẾ CỦA SẢN XUẤT HÀNG HOÁ
 Ưu thế của SXHH
• Thúc đẩy sự phân công lao động xã hội và phát triển kinh tế.
• Thúc đẩy tính năng động của người sản xuất, nâng cao năng suất,
chất lượng, hiệu quả kinh tế. Qua đó kích thích cải tiến kỹ thuật,
thúc đẩy lực lượng sản xuất phát triển nhanh.
• Có ưu thế về qui mô, trình độ kỹ thuật, công nghệ - là hình thức
tổ chức kinh tế hiện đại phù hợp với xu thế thời đại ngày nay.
• Nâng cao đời sống vật chất và tinh thần của xã hội.
Hạn chế của sản xuất hàng hóa là gì?
- Hạn chế: + Ô nhiễm môi trường
+ Phân hóa giàu nghèo
+ Tiềm ẩn nguy cơ khủng hoảng kinh tế
HỌC PHẦN: NHỮNG NGUYÊN LÝ CƠ BẢN CHỦ NGHĨA MÁC-LÊNIN

II. HÀNG HÓA

1. Hàng hoá và hai thuộc tính của hàng hóa

2. Tính hai mặt của lao động sản xuất hàng hoá

3. Lượng giá trị hàng hóa và yếu tố ảnh hưởng đến lượng giá trị
hàng hóa

11
HỌC PHẦN: NHỮNG NGUYÊN LÝ CƠ BẢN CHỦ NGHĨA MÁC-LÊNIN

1. HÀNG HÓA VÀ HAI THUỘC TÍNH CỦA HÀNG HÓA

a. Khái niệm hàng hoá

b. Hai thuộc tính của hàng hóa

12
HỌC PHẦN: NHỮNG NGUYÊN LÝ CƠ BẢN CHỦ NGHĨA MÁC-LÊNIN

1. HÀNG HÓA VÀ HAI THUỘC TÍNH CỦA HÀNG HÓA

a. Khái niệm hàng hoá

Hàng hóa là sản phẩm của


lao động, có thể thỏa mãn
nhu cầu nào đó của con
người thông qua trao đổi,
mua, bán .

13
1. HÀNG HÓA VÀ HAI THUỘC TÍNH CỦA HÀNG HÓA
a. Khái niệm hàng hoá

- Như vậy, hàng hóa có 3 đặc điểm:


+ Là sản phẩm của lao động
+ Thỏa mãn nhu cầu của con người (vật chất và tinh thần)
+ Thông qua trao đổi, mua bán.
- Hàng hóa có 2 dạng:
+ Hàng hóa hữu hình (vật thể)
+ Hàng hóa vô hình (phi vật thể)
Câu hỏi:
1. Hãy lấy ví dụ về hàng hóa hữu hình và hàng hóa vô hình?
2. Sự khác nhau giữa hàng hóa hữu hình và hàng hóa vô hình?
HỌC PHẦN: NHỮNG NGUYÊN LÝ CƠ BẢN CHỦ NGHĨA MÁC-LÊNIN

1. HÀNG HÓA VÀ HAI THUỘC TÍNH CỦA HÀNG HÓA

b. Hai thuộc tính của hàng hoá

Hai thuộc tính của


hàng hóa

Giá trị sử dụng Giá trị

15
HỌC PHẦN: NHỮNG NGUYÊN LÝ CƠ BẢN CHỦ NGHĨA MÁC-LÊNIN

1. HÀNG HÓA VÀ HAI THUỘC TÍNH CỦA HÀNG HÓA

b. Hai thuộc tính của hàng hoá

 Giá trị sử dụng:


-Khái niệm: Là công dụng của hàng hóa đáp ứng nhu
cầu nào đó của con người.
Ví dụ: Gạo – Ăn
Áo – Mặc
Bút – Viết …..

16
1. HÀNG HÓA VÀ HAI THUỘC TÍNH CỦA HÀNG HÓA

b. Hai thuộc tính của hàng hoá


*Giá trị sử dụng:

- Đặc điểm:
+ Giá trị sử dụng do những thuộc tính tự nhiên của vật
quy định → phạm trù vĩnh viễn.
+ Số lượng giá trị sử dụng được phát hiện dần cùng với sự
phát triển của khoa học - kỹ thuật.
+ Giá trị sử dụng chỉ thể hiện khi tiêu dùng hàng hoá.
+ Giá trị sử dụng của hàng hóa là giá trị sử dụng xã hội.
+ Giá trị sử dụng đồng thời là vật mang giá trị trao đổi.
HỌC PHẦN: NHỮNG NGUYÊN LÝ CƠ BẢN CHỦ NGHĨA MÁC-LÊNIN
1. HÀNG HÓA VÀ HAI THUỘC TÍNH CỦA HÀNG HÓA
b. Hai thuộc tính của hàng hoá
 Giá trị:
• Để hiểu giá trị hàng hóa trước hết phải hiểu giá trị trao đổi
Câu hỏi: Giá trị trao đổi là gì?
• Giá trị trao đổi: là quan hệ về số lượng giữa những hàng hóa được
trao đổi cho nhau
Ví dụ: 1m vải = 10kg thóc.Nghĩa là, GTTĐ của 1m vải = 10kg
thóc. Hay GT trao đổi của 10kg thóc là 1m vải

18
HỌC PHẦN: NHỮNG NGUYÊN LÝ CƠ BẢN CHỦ NGHĨA MÁC-LÊNIN

1. HÀNG HÓA VÀ HAI THUỘC TÍNH CỦA HÀNG HÓA


b. Hai thuộc tính của hàng hoá

Vấn đề đặt ra là:


1. Tại sao hai hàng hóa khác nhau lại trao đổi được với nhau?
2. Tại sao lại trao đổi với tỷ lệ 1:10?

19
1. HÀNG HÓA VÀ HAI THUỘC TÍNH CỦA HÀNG HÓA
b. Hai thuộc tính của hàng hoá

 Khái niệm: Giá trị là lao động xã hội của người sản xuất hàng
hoá kết tinh trong hàng hoá.
- Đặc điểm của giá trị hàng hoá:
+ Chất của giá trị là lao động, vật phẩm nào không có lao động
của người sản xuất hàng hóa chứa đựng trong đó thì không có
giá trị.
+ GT HH là một phạm trù lịch sử, chỉ tồn tại trong nền SXHH.
+ GT biểu hiện MQH giữa những người SXHH với nhau nên GT
là thuộc tính xã hội của HH.
+ GT là nội dung, là cơ sở của GT trao đổi, còn giá trị trao đổi là
hình thức biểu hiện của GT.
1. HÀNG HÓA VÀ HAI THUỘC TÍNH CỦA HÀNG HÓA
b. Hai thuộc tính của hàng hoá

Trong hàng hoá GTSD và GT vừa thống nhất, vừa mâu thuẫn với
nhau
- Mặt thống nhất thể hiện ở chỗ: cả hai thuộc tính này cùng
đồng thời tồn tại trong một HH, thiếu một trong hai thuộc tính
này thì vật phẩm sẽ không thể trở thành HH.
Câu hỏi: Hãy lấy ví dụ: một vật phẩm có giá trị sử dụng nhưng
không có giá trị hoặc có giá trị nhưng không có giá trị sử dụng?
- Mặt mâu thuẫn thể hiện ở chỗ:
+ Với tư cách là GTSD thì hàng hóa khác nhau về chất không so
sánh được. Còn với tư cách là GT thì hàng hóa lại đồng chất
+ Tuy cùng tồn tại trong một hàng hóa nhưng quá trình thực hiện
GTSD và GT tách rời về không gian và thời gian.
HỌC PHẦN: NHỮNG NGUYÊN LÝ CƠ BẢN CHỦ NGHĨA MÁC-LÊNIN

2. TÍNH HAI MẶT CỦA LAO ĐỘNG SẢN XUẤT HÀNG HOÁ
Lao động cụ thể Lao động trừu tượng
• KN: Là lao động có ích dưới một • KN: Là lao động của người sản
hình thức cụ thể của những ngành xuất hàng hóa khi đã gạt bỏ
nghề chuyên môn nhất định.có thao những hình thức cụ thể của nó,
tác riêng, đối tượng riêng, mục đích hay nói cách khác, đó là sự tiêu
riêng và kết quả riêng. hao sức lao động của người sản
xuất hàng hóa nói chung.
• LĐCT biến đổi đối tượng lao động
thành sản phẩm. Nó tạo ra giá trị sử • LĐTTT tạo nên giá trị của hàng
dụng. hóa → Giá trị là lao động trừu
tượng kết tinh trong hàng hoá.
• LĐCT phản ánh trình độ phát triển
của lực lượng sản xuất xã hội và là • LĐTT gắn liền với sản xuất
phạm trù vĩnh viễn. hàng hóa → Nó là phạm trù lịch
sử.

22
2. TÍNH HAI MẶT CỦA LAO ĐỘNG SẢN XUẤT HÀNG HOÁ

• Mối quan hệ giữa hai mặt của lao động sản xuất hàng hóa
- Thống nhất: cả LĐCT và LĐTT đều nằm trong lao động của
người sản xuất hàng hóa
- Mâu thuẫn: LĐCT là biểu hiện của lao động tư nhân, LĐTT là
biểu hiện của lao động xã hội
HỌC PHẦN: NHỮNG NGUYÊN LÝ CƠ BẢN CHỦ NGHĨA MÁC-LÊNIN

2. TÍNH HAI MẶT CỦA LAO ĐỘNG SẢN XUẤT HÀNG HOÁ

Hàng
hóa
Giá trị sử
Giá trị
dụng
Lao động trừu Lao động cụ
tượng thể
Lao động xã Lao động tư
hội nhân
Lao động
SXHH

Phân công
Tư hữu TLSX
LĐXH

24
HỌC PHẦN: NHỮNG NGUYÊN LÝ CƠ BẢN CHỦ NGHĨA MÁC-LÊNIN

3. LƯỢNG GIÁ TRỊ HÀNG HOÁ VÀ YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN


LƯỢNG GIÁ TRỊ HÀNG HÓA

a. Thước đo lượng giá trị hàng hóa (cách xác định)

b. Các yếu tố ảnh hưởng đến lượng giá trị hàng hóa

c. Cấu thành lượng giá trị hàng hóa

25
HỌC PHẦN: NHỮNG NGUYÊN LÝ CƠ BẢN CHỦ NGHĨA MÁC-LÊNIN

3. LƯỢNG GIÁ TRỊ HÀNG HOÁ VÀ YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN LƯỢNG GIÁ TRỊ HÀNG HÓA

a. Thước đo lượng giá trị hàng hóa (cách xác định)

 Đơn vị đo lường lượng giá trị


- Chất của giá trị là lao động kết tinh
trong hàng hóa → Lượng giá trị nhiều
hay ít là do lượng lao động hao phí để Thời gian lao
sản xuất ra hàng hóa quy định. động lao động xã
- Lượng lao động hao phí được đo bằng hội cần thiết
đơn vị thời gian lao động (ngày, giờ,
tháng, năm...).

26
HỌC PHẦN: NHỮNG NGUYÊN LÝ CƠ BẢN CHỦ NGHĨA MÁC-LÊNIN
3. LƯỢNG GIÁ TRỊ HÀNG HOÁ VÀ YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN LƯỢNG GIÁ TRỊ HÀNG HÓA

a. Thước đo lượng giá trị hàng hoá


 Đơn vị đo lường lượng giá trị (tiếp)
- Lượng giá trị hàng hoá không phải được đo bằng thời gian lao động cá biệt
mà được đo bằng thời gian lao động xã hội cần thiết.
+ Thời gian LĐ XH cần thiết là lượng thời gian cần thiết để xã hội sản xuất
một loại hàng hoá với trình độ kỹ thuật trung bình, trình độ khéo léo trung
bình và một cường độ lao động trung bình trong một điều kiện xã hội
nhất định.
+ Thông thường, thời gian lao động xã hội cần thiết là thời gian lao động cá
biệt của người nào cung cấp đại bộ phận hàng hoá trên thị trường.
Ví dụ: Để dệt ra 1 tấm vải:
A: 7h → 70% → thời gian lao động xã hội cần thiết 7h
B: 8h → 20%
C: 9h → 10%

27
HỌC PHẦN: NHỮNG NGUYÊN LÝ CƠ BẢN CHỦ NGHĨA MÁC-LÊNIN
3. LƯỢNG GIÁ TRỊ HÀNG HOÁ VÀ YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN LƯỢNG GIÁ TRỊ HÀNG HÓA

b. Các nhân tố ảnh hưởng đến lượng giá trị hàng hoá
 Năng suất lao động
- Khái niệm NSLĐ: là năng lực sản xuất của người lao động, được đo
bằng số lượng SP SX ra trong một thời gian hoặc số thời gian trên 1
SP.
VD: CN A làm 8h được 16sp => NSLĐ: 2sp/h hoặc 0.5h/1sp.
- Có 2 loại NSLĐ: NSLĐ cá biệt và NSLĐ XH. Chỉ có năng suất lao
động xã hội mới ảnh hưởng đến lượng giá trị.
- Quan hệ giữa năng suất lao động và giá trị hàng hóa → tỷ lệ
nghịch.

Câu hỏi: Tăng năng suất lao động là mong muốn của những đối
tượng nào? Vì sao họ mong muốn tăng NSLĐ?

28
3. LƯỢNG GIÁ TRỊ HÀNG HOÁ VÀ YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN LƯỢNG GIÁ TRỊ HÀNG HÓA
b. Các nhân tố ảnh hưởng đến lượng giá trị hàng hoá
 Năng suất lao động
Câu hỏi: Muốn tăng NSLĐ phải làm gì?

+ Các nhân tố ảnh hưởng đến năng suất LĐ:


- Trình độ khéo léo của người LĐ
- Sự pt của KHKT và trình độ ứng dụng KHKT vào sx
- Trình độ tổ chức quản lý LĐ
- Quy mô và hiệu quả của TLSX
- Các điều kiện tự nhiên…
3. LƯỢNG GIÁ TRỊ HÀNG HOÁ VÀ YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN LƯỢNG GIÁ TRỊ HÀNG HÓA
b. Các nhân tố ảnh hưởng đến lượng giá trị hàng hoá
 Năng suất lao động
Lưu ý: Khi nghiên cứu năng suất lao động cần phân biệt với cường độ lao động.
Khái niệm: CĐLĐ là mức độ khẩn trương của lao động, là sự căng thẳng, mệt
nhọc của người LĐ.
Cường độ lao động tăng lên → lượng lao động hao phí trong 1 đơn vị thời gian
tăng lên → số lượng hàng hóa được tạo ra tăng lên. Nhưng lượng giá trị của một
sp không thay đổi.
Vậy giữa NSLĐ và CĐLĐ có điểm gì giống và khác nhau?
- Giống:
+ Đều thuộc sức SX của LĐ
+ Đều dẫn tới số lượng hoặc khối lượng SP SX ra trong 1 đơn vị thời gian tăng lên
Khác nhau:

Tăng cường độ lao động Tăng năng suất lao động


Không ảnh hưởng đến lượng giá trị của HH Làm cho lượng giá trị của HH giảm xuống
Phụ thuộc nhiều vào thể chất, tinh thần của NSLĐ tăng lên không ngừng do nó phụ
người LĐ nên nó có những giới hạn nhất thuộc nhiều vào yếu tố máy móc, kỹ thuật,
định một yếu tố có “sức sản xuất” vô hạn
HỌC PHẦN: NHỮNG NGUYÊN LÝ CƠ BẢN CHỦ NGHĨA MÁC-LÊNIN
3. LƯỢNG GIÁ TRỊ HÀNG HOÁ VÀ YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN LƯỢNG GIÁ TRỊ HÀNG HÓA

b. Các nhân tố ảnh hưởng đến lượng giá trị hàng hoá
 Mức độ phức tạp của lao động: Theo MĐPT của lao động có thể chia
LĐ thành lao động giản đơn và lao động phức tạp.
- Lao động giản đơn là LĐ mà bất kỳ một người LĐ bình thường nào
không cần phải trải qua đào tạo cũng có thể thực hiện được.
- Lao động phức tạp là LĐ đòi hỏi phải được đào tạo, huấn luyện thành lao
động chuyên môn lành nghề nhất định mới có thể tiến hành được.
Vậy mức độ phức tạp của LĐ có ảnh hưởng như thế nào đến lượng giá trị
HH?
• Trong cùng một đơn vị thời gian, lao động phức tạp tạo ra nhiều giá trị
hơn so với lao động giản đơn. Cả lao động giản đơn và lao động phức tạp
tỷ lệ thuận với tổng lượng giá trị hàng hóa.

31
3. LƯỢNG GIÁ TRỊ HÀNG HOÁ VÀ YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN LƯỢNG GIÁ TRỊ HÀNG HÓA

c. Cấu thành lượng giá trị hàng hóa


Giá trị hàng hóa = Giá trị cũ tái hiện + Giá trị mới
(W = c + v + m)
HỌC PHẦN: NHỮNG NGUYÊN LÝ CƠ BẢN CHỦ NGHĨA MÁC-LÊNIN

III. TIỀN TỆ

1. Lịch sử ra đời và bản chất của tiền tệ

2. Chức năng của tiền tệ

3. Quy luật lưu thông tiền tệ

33
HỌC PHẦN: NHỮNG NGUYÊN LÝ CƠ BẢN CHỦ NGHĨA MÁC-LÊNIN

1. LỊCH SỬ RA ĐỜI VÀ BẢN CHẤT CỦA TIỀN TỆ

a. Lịch sử ra đời của tiền tệ

b. Bản chất của tiền tệ

34
HỌC PHẦN: NHỮNG NGUYÊN LÝ CƠ BẢN CHỦ NGHĨA MÁC-LÊNIN
1. LỊCH SỬ RA ĐỜI VÀ BẢN CHẤT CỦA TIỀN TỆ

a. Lịch sử ra đời của tiền tệ


Các hình thái biểu hiện của giá trị:

- Hình thái giá trị giản đơn hay ngẫu nhiên:


Xuất hiện trong giai đoạn đầu của SX và trao đổi
HH. Trao đổi mang tính ngẫu nhiên và trực tiếp.
VD: 10m vải = 20kg thóc

35
1. LỊCH SỬ RA ĐỜI VÀ BẢN CHẤT CỦA TIỀN TỆ
a. Lịch sử ra đời của tiền tệ
- Hình thái giá trị toàn bộ hay mở rộng: Ở hình thái này 1 HH có thể trao đổi
với nhiều HH khác.
VD:

Như vậy, 10m vải được thể hiện GT ở nhiều HH khác nhau. Nhưng sự
thể hiện này không thuần nhất: Nay: 10m vải = 20kg thóc, nhưng mai
10m vải = 30kg thóc… Nhu cầu của trao đổi đòi hỏi phải có 1 HH giữ
vai trò là vật ngang giá chung, vì vậy xuất hiện hình thái thứ 3 của GT
1. LỊCH SỬ RA ĐỜI VÀ BẢN CHẤT CỦA TIỀN TỆ
a. Lịch sử ra đời của tiền tệ

- Hình thái chung của giá trị : Ở hình thái này, tất cả các HH
đều biểu hiện GT của mình ở một HH đóng vai trò vật ngang
giá chung.

VD:
HỌC PHẦN: NHỮNG NGUYÊN LÝ CƠ BẢN CHỦ NGHĨA MÁC-LÊNIN
1. LỊCH SỬ RA ĐỜI VÀ BẢN CHẤT CỦA TIỀN TỆ
a. Lịch sử ra đời của tiền tệ

- Hình thái tiền: Khi vật ngang giá chung được cố


định ở 1 vật độc tôn, phổ biến thì xuất hiện hình
thái tiền tệ của GT

20kg thóc =
hoặc 2 cái áo =
0,1 chỉ vàng
hoặc 10m vải =
hoặc … =

38
HỌC PHẦN: NHỮNG NGUYÊN LÝ CƠ BẢN CHỦ NGHĨA MÁC-LÊNIN
1. LỊCH SỬ RA ĐỜI VÀ BẢN CHẤT CỦA TIỀN TỆ

b. Bản chất của tiền tệ


• Tiền tệ là một thứ hàng hoá đặc
biệt đứng tách khỏi thế giới hàng
hoá thông thường, đóng vai trò là
vật ngang giá chung cho tất cả
các hàng hoá được mang ra trao
đổi.
• Tiền tệ thể hiện lao động xã hội
kết tinh trong hàng hoá và phản
ánh quan hệ kinh tế giữa những
người sản xuất hàng hóa với
nhau.

39
HỌC PHẦN: NHỮNG NGUYÊN LÝ CƠ BẢN CHỦ NGHĨA MÁC-LÊNIN

2. CHỨC NĂNG CỦA TIỀN TỆ

Chức năng thước đo giá trị

Chức năng phương tiện lưu thông

Chức năng phương tiện thanh toán

Chức năng phương tiện tích lũy, cất trữ

Chức năng tiền tệ thế giới

40
2. Chức năng của tiền tệ

- Chức năng thước đo GT:


+ Đây là chức năng cơ bản nhất của tiền tệ, dùng để đo lường GT
của HH. Muốn đo lường được giá trị của HH khác, bản thân tiền
phải có GT. Vì vậy tiền làm chức năng thước đo GT phải là tiền
vàng.
+ Khi thực hiện chức năng này không nhất thiết phải là tiền mặt
mà chỉ cần so sánh với một lượng vàng nào đó trong ý tưởng.
+ Giá trị của HH được biểu hiện bằng tiền gọi là giá cả của HH
hay giá cả là hình thức biểu hiện bằng tiền của giá trị.
+Giá cả của HH chịu ảnh hưởng của các nhân tố sau:
• Giá trị HH
• Giá trị của tiền
• Quan hệ cung cầu về HH
2. CHỨC NĂNG CỦA TIỀN TỆ
- Phương tiện lưu thông
+ Tiền làm môi giới trong trao đổi HH
+ Để làm chức năng lưu thông HH đòi hỏi phải có tiền mặt
+ Công thức lưu thông HH: H – T – H
+ Khi tiền làm môi giới trong trao đổi HH đã làm cho hành vi
mua và hành vi bán tách rời nhau cả về không gian và thời gian.
Sự không nhất trí giữa mua và bán chứa đựng mầm mống của
khủng hoảng kinh tế.
+ Trong lưu thông, lúc đầu tiền tệ xuất hiện dưới hình thức vàng
thoi, bạc nén, tiền đúc và cuối cùng là tiền giấy (ký hiệu của giá
trị)
2. CHỨC NĂNG CỦA TIỀN TỆ

- Phương tiện cất trữ


+ Tiền được rút khỏi lưu thông để đi vào cất trữ. Tiền làm được
chức năng này vì tiền là hiện thân của giá trị, đại biểu cho của
cải.
+ Để làm chức năng này, tiền phải đủ giá trị, tức là tiền vàng và
tiền bạc
+ Chức năng này làm cho tiền trong lưu thông thích ứng tự phát
với nhu cầu tiền cần thiết trong lưu thông.
2. CHỨC NĂNG CỦA TIỀN TỆ

- Phương tiện thanh toán


+ Thực hiện chức năng này tiền dùng để trả nợ, nộp thuế, trả tiền
mua chịu hàng hóa.
+ Trong hình thức mua bán chịu, tiền trước tiên phải làm chức
năng thước đo giá trị để định giá cả HH. Nhưng vì là mua bán
chịu nên đến kỳ hạn thí tiền mới được đưa vào lưu thông để làm
phương tiện thanh toán.
2. CHỨC NĂNG CỦA TIỀN TỆ

- Tiền tệ thế giới


+ Khi trao đổi HH vượt khỏi biên giới quốc gia thì tiền thực hiện
chức năng tiền tệ thế giới
+ Thực hiện chức năng này tiền phải đủ giá trị (vàng).
Trong chức năng này vàng được dùng để mua bán HH, phương
tiện thanh toán quốc tế và biểu hiện của cải nói chung của xã hội.
3.QUY LUẬT LƯU THÔNG TIỀN TỆ

• Trong một thời điểm nhất định bao giờ cũng cần một lượng tiền cần
thiết trong lưu thông. Nếu lượng tiền trong lưu thông lớn hơn lượng
tiền cần thiết đều ảnh hưởng đến sự phát triển kinh tế
- Nếu lượng tiền lưu thông > lượng tiền cần thiêt sẽ dẫn đến lạm
phát.
- Nếu lượng tiền lưu thông < lượng tiền cần thiết thì sẽ dẫn đến suy
giảm kinh tế
- Vì vậy để nền kinh tế phát triển ổn định thì lượng tiền lưu thông
phải bằng lượng tiền cần thiết.
3. QUY LUẬT LƯU THÔNG TIỀN TỆ
Công thức tính:

Trường hợp 1: Khi tiền chỉ thực hiện chức năng phương tiện lưu thông
Trong đó:
P. • M : Lượng tiền cần cho lưu thông.
M= Q • P : Mức giá cả
V • Q : Khối lượng hàng hóa đem ra lưu thông
• V : Tốc độ chu chuyển của tiền.
Trường hợp 2: Khi tiền thực hiện cả chức năng phương tiện thanh toán
PQ - (PQb+PQk) + PQd
M=
V
Trong đó:
• M : Lượng tiền cần cho lưu thông.
• PQ : Tổng giá cả hàng hóa, dịch vụ được lưu thông.
• PQb : Tổng giá cả hàng hóa bán chịu.
• PQk : Tổng giá cả hàng hóa khấu trừ cho nhau.
• PQd : Tổng giá cả hàng hóa đến kỳ thanh toán.
• V : Tốc độ chu chuyển của tiền.
47
HỌC PHẦN: NHỮNG NGUYÊN LÝ CƠ BẢN CHỦ NGHĨA MÁC-LÊNIN

IV. QUY LUẬT GIÁ TRỊ

1. Nội dung (hay yêu cầu) của quy luật giá trị

2. Tác dụng của quy luật giá trị

48
HỌC PHẦN: NHỮNG NGUYÊN LÝ CƠ BẢN CHỦ NGHĨA MÁC-LÊNIN

IV. QUY LUẬT GIÁ TRỊ

1. NỘI DUNG CỦA QUY LUẬT GIÁ TRỊ

- Vị trí của quy luật giá trị: Đây là quy luật kinh tế cơ bản của sản
xuất và trao đổi hàng hóa
- Yêu cầu chung của QL GT: Sản xuất và lưu thông hàng hoá phải
dựa trên cơ sở hao phí lao động xã hội cần thiết.
• Lĩnh vực sản xuất hàng hoá:
Hao phí lao động cá biệt < hoặc = Hao phí lao động xã hội cần
thiết.
• Lĩnh vực lưu thông hàng hoá: Trao đổi ngang giá.

49
IV. QUY LUẬT GIÁ TRỊ

1. NỘI DUNG CỦA QUY LUẬT GIÁ TRỊ

- Yêu cầu ngang giá của quy luật giá trị:


+ Đối với từng hàng hóa riêng biệt: Giá cả có thể tách rời
giá trị, tuỳ theo quan hệ cung cầu.
• Nếu Cung > Cầu → Giá cả < Giá trị.
• Nếu Cung < Cầu → Giá cả > Giá trị.
• Nếu Cung = Cầu → Giá cả = Giá trị.
Giá cả có thể cao hơn hoặc thấp hơn hoặc bằng giá trị,
nhưng không thể lên quá cao hoặc xuống quá thấp, nó
sẽ vận động xoay xung quanh trục GT.
+ Đối với tổng số hàng hoá: Tổng giá cả = Tổng giá trị.
HỌC PHẦN: NHỮNG NGUYÊN LÝ CƠ BẢN CHỦ NGHĨA MÁC-LÊNIN
IV. QUY LUẬT GIÁ TRỊ
2. TÁC DỤNG CỦA QUY LUẬT GIÁ TRỊ
- Tự phát điều tiết sản xuất và lưu thông hàng hóa thông qua sự biến động của giá
cả thị trường.
+ Điều tiết SX là điều hoá, phân bổ các yếu tố SX giữa các ngành, các lĩnh vực
của nền kT.
Tác động này của quy luật GT thông qua sự biến động của giá cả HH trên thị
trường dưới tác động của quy luật cung – cầu
Cung < cầu GC >GT Lợi nhuận tăng Mở rông Q.mô SX
Cung > cầu GC<GT Lợi nhuận giảm Thu hẹp QM SX
+ Điều tiết lưu thông: Thu hút HH từ nơi có giá cả thấp đến nơi có giá cả cao làm
cho lưu thông HH thông suốt.

51
2. TÁC DỤNG CỦA QUY LUẬT GIÁ TRỊ
- Tự phát kích thích sự phát triển của kỹ thuật, hợp lý hóa sản xuất, đổi mới mẫu
mã …thúc đẩy lực lượng sản xuất phát triển.
- Tự phát bình tuyển và phân hoá người sản xuất thành kẻ giàu, người nghèo.
Tại sao sự tác động của quy luật GT lại tạo ra sự phân hoá giàu nghèo?
VÌ:
+ Người SX HH nào có mức HPLĐ CB thấp hơn mức HPLĐ XH CT thì sẽ thu
được nhiều lợi nhuận sẽ trở nên giàu có và tiếp tục mở rộng quy mô SX
+ Người SX nào có HPLĐ CB cao hơn mức HPLĐ XH CT thì sẽ bị thua lỗ, phải
thu hẹp quy mô SX và trở thành người nghèo.
Tóm lại: Tác động của QL GT trong nền KT HH có ý nghĩa lý luận và thực
tiễn to lớn: Một mặt, nó chi phối sự lựa chọn tự nhiên, đào thải các yếu tố kém,
kích thích các nhân tố tích cực phát triển; Mặt khác, phân hoá XH thành kẻ giàu,
người nghèo, tạo ra sự bất bình đẳng trong XH.
HỌC PHẦN: NHỮNG NGUYÊN LÝ CƠ BẢN CHỦ NGHĨA MÁC-LÊNIN
TÓM LƯỢC CUỐI BÀI

1. Giá trị hàng hóa là lao động trừu tượng kết tinh trong hàng hóa.
2. Lượng giá trị được xác định bằng thời gian lao động xã hội cần thiết.
3. Tiền tệ ra đời là kết quả lâu dài và tất yếu của quá trình sản xuất và trao đổi
hàng hóa. Tiền tệ là một thứ hàng hóa đặc biệt đóng vai trò vật ngang giá
chung cho các hàng hóa khác. Nó thể hiện lao động xã hội kết tinh trong
hàng hóa và phản ánh quan hệ kinh tế giữa những người sản xuất hàng hóa
với nhau.
4. Tiền tệ có 5 chức năng: thước đo giá trị; phương tiện lưu thông; phương tiện
thanh toán; phương tiện cất trữ; tiền tệ thế giới.
5. Quy luật cơ bản của sản xuất và lưu thông hàng hóa là quy luật giá trị. Nó
yêu cầu: sản xuất và lưu thông hàng hóa phải dựa trên cơ sở những hao phí
lao động xã hội cần thiết. Quy luật giá trị có những tác dụng: Điều tiết sản
xuất và lưu thông hàng hóa; kích thích sự phát triển của kỹ thuật và lực
lượng sản xuất xã hội; phân hóa những người sản xuất thành kẻ giàu, người
nghèo.

53
HỌC PHẦN: NHỮNG NGUYÊN LÝ CƠ BẢN CHỦ NGHĨA MÁC-LÊNIN

BẢNG THU NHẬP BÌNH QUÂN TÍNH THEO ĐẦU NGƯỜI THEO THÁNG

Đơn vị: nghìn đồng

  1999 2002 2004 2006 2008 2010 2012 2014

CẢ NƯỚC 295 356 484 636 995 1.387 2.000 2.637

Thành thị 517 622 815 1.058 1.605 2.130 2.989 3.964

Nông thôn 225 275 378 506 762 1.070 1.579 2.038

Nguồn: Tổng cục thống kê

54
Hình ảnh về ô nhiễm môi trường
Ước tính, đến năm 2025, ô nhiễm môi trường có thể
tăng gấp 4 đến 5 hiện nay
http://baocongthuong.com.vn/ton-that-do-o-nhiem-moi-truong-gap-3-lan-muc-tang-gdp.html
Theo báo cáo của tổ chức từ thiện Oxfam:

Năm 2014, nhóm 1% giàu nhất thế sở hữu 48% tài sản
của toàn thế giới (trung bình là 2,7 triệu USD/người);
19% người giàu tiếp theo sở hữu hơn 46% tài sản của
thế giới. 80% dân số thế giới còn lại (khoảng 5,6 tỷ
người) chỉ sở hữu 5,5% (tương đương mỗi người
trưởng thành có 3.851 USD), thấp hơn 700 lần so với
những người thuộc top 1%.
Nguồn: http://infonet.vn/1-nguoi-giau-nhat-the-gioi-chiem-nua-tai-san-toan-cau-post156558.info
-> C.Mác viết: trong công xã ÂĐ thời cổ đại, đã
có sự phân công LĐ XH nhưng các sp LĐ
không trở thành HH… Chỉ có sp của những
LĐ tư nhân độc lập và không phụ thuộc vào
nhau mới đối diện với nhau như là những HH
Năng suất lao động của Việt Nam giai đoạn 2011 - 2017

Nguồn: Tổng cục thống kê


(http://vneconomy.vn/tong-cuc-thong-ke-nang-suat-lao-dong-nguoi-viet-thua-lao-bang-7-singapore-
20171227161950647.htm)
SO SÁNH NĂNG SUẤT LAO ĐỘNG CỦA VIỆT NAM VỚI CÁC
NƯỚC TRONG KHU VỰC
- Tính theo sức mua tương đương năm 2011, năng suất lao động của Việt
Nam năm 2016 đạt 9.894 USD, chỉ bằng 7,0% của Singapore; 17,6% của
Malaysia; 36,5% của Thái Lan; 42,3% của Indonesia; 56,7% của Philipines
và bằng 87,4% NSLĐ của Lào.
- Năm 2015, năng suất lao động của Việt Nam theo giá hiện hành đạt 3.660
USD, chỉ bằng 4,4% của Singapore. Như vậy, mỗi người Singapore làm việc
có năng suất bằng 23 người Việt cộng lại (năm 2014 tỉ lệ này là 1/15). Ngoài
ra, năng suất lao động của người Việt cũng chỉ bằng 17,4% của Malaysia,
35,2% của Thái Lan; 48,5% của Philippines và 48,8% của Indonexia.
Nguồn: Tổng cục thống kê
https://tuoitre.vn/nang-suat-lao-dong-cua-viet-nam-van-con-rat-thap-20171228164552104.htm
http://vneconomy.vn/thoi-su/23-nguoi-viet-co-nang-suat-lao-dong-bang-1-nguoi-singapore-2016122811513577.htm
Về thị trường hàng hóa nhập khẩu năm 2016, Trung Quốc vẫn là
thị trường nhập khẩu lớn nhất của nước ta với kim ngạch đạt
49,8 tỷ USD, tăng 0,5% so với năm 2015; Hàn Quốc đạt 31,7 tỷ
USD, tăng 14,6%; ASEAN đạt 23,7 tỷ USD, giảm 0,3%; Nhật Bản
đạt gần 15 tỷ USD, tăng 4,3%; EU đạt 11,1 tỷ USD, tăng 6,7%; Hoa
Kỳ đạt 8,7 tỷ USD, tăng 11,6%.
Nguồn: Tổng cục thống kê (http://www.gso.gov.vn/default.aspx?
tabid=621&ItemID=16174

Theo số liệu của Tổng cục Hải quan, trong năm 2015, trong tổng
kim ngạch nhập khẩu các thị trường của Việt Nam là 165,5 tỷ USD,
trong đó nhập khẩu từ Trung Quốc đã chiếm 30%. Tốc độ nhập siêu
từ Trung Quốc năm sau cao hơn năm trước. Cụ thể, năm 2015
nhập siêu của Việt Nam từ thị trường này 32,3 tỷ USD, tăng gần 4 tỷ
USD so với năm 2014 và gần 9 tỷ USD so với năm 2013.
Ví dụ: Lao động trung bình (nhân viên văn phòng), lượng calo
cơ thể cần là 30 Kcal/ngày/1kg cân nặng. Nếu bạn nặng 50 kg,
năng lượng tiêu hao là 1.500 Kcal/ngày. Do đă ̣c thù thời vụ
của công viê ̣c, vào thời kì cuối năm nhân viên văn phòng phải
giải quyết khối lượng công viê ̣c, giấy tờ, văn bản...tăng lên
gấp 2 lần so với ngày thường tương ứng với nó là lượng Kcal
phải sử dụng tăng lên 3000Kcal/ngày. Vâ ̣y thực chất, khối
lượng công viê ̣c làm được trong mô ̣t ngày nhiều hơn, nhưng
hao phí sức lực sử dụng trong ngày đã nhiều gấp 2 lần so với
ngày làm viê ̣c có cường đô ̣ trung bình nên thực chất tăng
cường đô ̣ lao đô ̣ng cũng giống như kéo dài thời gian lao đô ̣ng
trong ngày.
Nguồn: http://www.khoahoc.com.vn

You might also like