You are on page 1of 29

HỌC VIỆN NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM

KHOA CÔNG NGHỆ THỰC PHẨM

TIỂU LUẬN
CÔNG NGHỆ SINH HỌC THỰC PHẨM
ĐỀ TÀI: MICRO-ARRAYS
GVHD: TS.Nguyễn Thị Lâm Đoàn
DANH SÁCH THÀNH VIÊN NHÓM: 09

STT HỌ TÊN MÃ SV

1 Nguyễn Thị Thu Thủy 621018


2 Nguyễn Thu Thủy 636280
3 Hoàng Thị Thúy 620913
4 Nguyễn Thị Thúy 620914
5 Cao Thị Út Thương 620815
6 Trần Thị Tiệp 621021
7 Đinh Thị Trang 636185
8 Lê Thị Minh Trang 636366
9 Mai Thị Trang 620917
10 Nguyễn Hương Trang 636284
MICROARRAY (BẢN MẪU DÒ)

GIỚI THIỆU LỊCH SỬ RA ĐỜI

KHÁI NIÊM
̣

CẤU TẠO VÀ PHÂN LOẠI

NGUYÊN LÝ

QUÁ TRÌNH THỰC HIỆN

ỨNG DỤNG
1. GIỚI THIỆU LỊCH SỬ RA ĐỜI

Quá trình phát triển của kỹ thuật di truyền


2. KHÁI NIỆM

- Microarrays là một giá thể rắn, ở trên gắn các


mẫu dò (vì có thể gắn tới hàng chục ngàn mẫu
dò trên vài cm vuông nên gọi là micro), sau đó
người ta lai các trình tự đích đã đánh dấu với
mảng này (giá thể + mẫu dò) và xác định tín
hiệu lai.
- Cho phép xác định được trình tự nhiều gen
trong một thí nghiệm đơn giản, hiệu quả.
Microarrays
3. CẤU TẠO VÀ PHÂN LOẠI
3.1 CẤU TẠO ( DNA Microarray)
- DNA Microarray hay DNA chip, được chế tạo trên mặt
thủy tinh hoặc silicone bằng kỹ thuật tự động cao,
gồm vô số các probe (đoạn dò) đã biết trước trình tự.
- Probe gắn trên mảng cần được lựa chọn theo mục
đích sử dụng, có thể là: oligonucleotide ngắn( 15-25
nucleotide), oligonucleotide dài( 50-120 nucleotide)
hoặc cDNA( dài 100-3000 bp).
- Các chấm trên microarray thường có đường kính
200µm, phương pháp mới đây có thể tạo đường kính
100µm, thậm chí là 20µm.
DNA Microarray
3.2 PHÂN LOẠI
a, Theo mật độ mẫu dò
• Mật độ thấp
• Mật độ vừa
• Mật độ cao
b, Theo loại mẫu dò
• Cell array
• Glycan array
• DNA array
• Protein array
4. NGUYÊN LÝ

- Nguyên lý hoạt động mấu chốt của microarray


là sự lai giữa hai chuỗi ADN, đặc tính của trình
tự acid nucleic là bắt cặp bổ sung một cách đặc
hiệu với chuỗi còn lại do hình thành liên kết
hydro giữa các cặp bazơ nitơ bổ sung.
- Sau khi rửa các trình tự gắn không đặc hiệu,
chỉ có những chuỗi bắt cặp mạnh mẽ sẽ được
giữ lại.
- Các trình tự đích được đánh dấu huỳnh quang
gắn với đầu dò cho tín hiệu phụ thuộc vào điều
kiện lai (ví dụ như nhiệt độ) và điều kiện rửa
sau lai.
- Độ mạnh của tín hiệu tại một điểm phụ thuộc
vào lượng mẫu đích gắn với đầu dò.
Microarray sử dụng định lượng tương đối khi
mà cường độ của một điểm đặc trưng được so
sánh với điểm giống như vậy ở trong điều kiện
khác nhau.
5. QUÁ TRÌNH THỰC HIỆN MICROARRAY

CHẾ TẠO MẢNG

TIẾN HÀNH
THÍ NHIỆM
5.1 CHẾ TẠO MÀNG
a, Cơ chất
Cơ chất dùng để chế tạo màng phải có các
tính chất sau:
• Gắn ổn định với mẫu dò
• Tín hiệu nền gây nhiễu thấp
• Tính chất hóa học bề mặt đồng nhất và
chất lượng dữ liệu cao.
VD: Thủy tinh, polypropylene hoặc silicon,
trong đó thủy tinh thường được dùng nhất
b, Mẫu dò
- Mẫu dò để gắn trên mảng cần lựa chọn kỹ theo
mục đích sử dụng. Tùy vào mục đích sử dụng,
mẫu dò có thể là oligonucleotide dài (50-120
nucleotide) hoặc cDNA (dài 100-3000 bp).
- Sau khi chọn được mẫu dò, gắn(in) chúng trên
bề mặt màng bằng 2 cách :
+ Cố định cDNA: thường sử dụng robot với các
kỹ thuật in kim, in vi tiếp xúc, in vi kênh và in
mạ để đặt mẫu dò đã tổng hợp từ trước lên
mảng;
+ Tổng hợp in situ ( oligonnucleotide): dùng kỹ
5.2 TIẾN HÀNH THÍ NHIỆM

CHUẨN BỊ MẪU

TIẾN HÀNH LAI

XÁC ĐỊNH TÍN HIÊU


̣ VÀ CHUẨN
HÓA DỮ LIÊU
̣
a, Chuẩn bị mẫu

Mẫu để lai( đích) có thể là RNA hoặc DNA được


đánh dấu nhằm mục đích phát hiện trực tiếp
chúng sau khi lai.
- Đầu tiên, tạo DNA array (gene “chip”) bằng
cách cố định các sợi DNA đơn (cDNA) cho mỗi
gen lên tấm lam kính hiển vi (tấm microarray)
- Chiết tách mARN từ mẫu mô đối chứng và thí
nhiệm
b) Tiến hành lai
- Tổng hợp cDNA sợi đơn từ mRNA từ
các nucleotides được đánh dấu (“color coded”
nucleotides)
- Sau khi sinh tổng hợp cDNA từ
mRNA, lấy một lượng cDNA bằng nhau từ
mẫu đối chứng và mẫu nghiên cứu và chứa
- Lấy một lượng nhỏ hỗn hợp bằng pipette
- Nhỏ vào các ô trên tấm array
- Ủ mẫu để quá trình lai diễn ra
c) Xác định và phân tích tín hiêụ lai
- Sau khi lai, tiến hành rửa => loại bỏ đích không bắt
că ̣p hoă ̣c bắt că ̣p không đă ̣c hiê ̣u với dò.

=> Sử dụng phần mềm chuyên dụng để chuẩn hóa
dữ liê ̣u, đơn giản hóa quá trình phân tích nhằm đưa
ra kết luâṇ nhanh và chính xác
Hiệu quả lai khác nhau tạo ra các tín
hiệu màu khác nhau trên mảng
6.ỨNG DỤNG

ỨNG DỤNG

Y KHOA NÔNG
NGHIỆP

QUẢN LÝ CÔNG NGHỆ


MÔI TRƯỜNG SINH HỌC
CÔNG NGHỆ
THỰC PHẨM
ỨNG DỤNG
- Quản lý môi trường
° Xác định vi sinh vâ ̣t
° Đánh giá phân bố chức năng gen trong môi trường tự nhiên
- Y khoa
° Chẩn đoán bê ̣nh
° Khám phá gen
- Công nghê ̣ sinh học
° Xác định xem gen có biểu hiê ̣n ở trong mô ̣t mẫu mô nào đó không
° Xác định trình tự gen hoă ̣c đô ̣t biến.
- Nông nghiêp̣
° Phát hiê ̣n bê ̣nh, theo dõi sức khỏe cá, tôm
- Công nghiêp̣ thực phẩm
° Phát hiê ̣n vi khuẩn gây đô ̣c khi bảo quản

You might also like