You are on page 1of 40

SÁN LÁ

Fasciola hepatica, Fasciola gigantica


Fasciolopsis buski
Clonorchis sinensis, Opisthorchis viverrini, O. felineus
Paragonimus westermani, P. heterotremus
MỤC TIÊU

1. Nêu tính chất lưỡng tính của sán lá

2. Nêu đặc điểm tổng quát về hình thể và chu trình phát triển

3. Nêu tính đặc thù của mỗi sán lá về hình thể, tác hại gây bệnh, triệu
chứng bệnh

4. Nêu cách chẩn đoán và điều trị

5. Nêu phương pháp dự phòng trong điều kiện Việt Nam


Chu trình phát triển của sán lá
Miracidium Redia Cercaria
SÁN LÁ LỚN Ở GAN
Fasciola hepatica
Fasciola gigantica

Hình thể của sán lá lớn ở gan Fasciola sp.


Fasciola sp.
Hình thể con trưởng thành và trứng của sán lá lớn ở gan
(Fasciola hepatica)
Hình thể con trưởng thành Fasciola hepatica
SÁN LÁ NHỎ Ở GAN
Clonorchis sinensis
Opisthorchis viverrini
Hình thể con trưởng thành và trứng của sán lá nhỏ ở gan
(Clonorchis sinensis)
Hình thể con trưởng thành và trứng của sán lá lớn ở ruột
(Fasciolopsis buski)
Hình thể con trưởng thành và trứng của sán lá phổi
(Paragonimus sp.)
Chu trình phát triển của sán lá lớn ở gan
Ngoài người, Fasciola sp. ký sinh ở các động vật ăn cỏ
Chu trình phát triển của sán lá nhỏ ở gan
Cá mè, cá chép, cá diếc, cá rô phi, cá trắm, cá trôi
Trứng chứa phôi bào
theo phân ra ngoài

Chu trình phát triển của sán lá lớn ở ruột


Trứng chứa phôi bào

Chu trình phát triển của sán lá phổi


Bệnh SL lớn ở gan gặp phổ biến do ăn rau sống mọc dưới nước.
Cũng có những ca bệnh gặp ở trẻ nhỏ.

2002, ở Hà Tây, bé 11 tuổi bị nhiễm sán lá lớn ở gan.


Chẩn đoán nhầm là u gan → mổ cắt gan.
Phát hiện sán từ khớp gối chui ra ngoài qua da.

Bé 10 tháng tuổi được đưa vào BV tỉnh Phú Thọ


Triệu chứng bụng chướng to, nôn khi ăn, sốt nhẹ.

Bé đang ở độ tuổi ăn sữa, bột. Nhưng bé bị nhiễm SL lớn ở gan


nhiều khả năng do bé bò ở sân chơi và đã cho vào miệng rau có ấu
trùng sán.
Sán lá dài 6 cm dưới da

 Khối u dưới da ngực trái, đau, ngứa và cảm giác như có vật gì di
động trong khối u.
 Chẩn đoán nhầm u sụn sườn, u vú.

 Mệt mỏi, sợ mỡ, đau phía trên hông phải nhưng không sốt.
 Chẩn đoán nhầm viêm gan do vi khuẩn
Điều trị: kháng sinh → đỡ bệnh
nhưng ở ngực phải xuất hiện mụn to mọng nước như nốt bỏng
bằng hạt đậu phộng.
“nốt bỏng” này bỗng chạy thành đường ngoằn ngoèo gẫy khúc.
Mỗi ngày, “con đường” dài thêm 3-4 cm. Khi “đường hầm” dài
tới 23,6 cm thì các bác sĩ thấy trong đó… một con sán lá gan lớn
• Chẩn đoán: abces gan
• Điều trị: kháng sinh (>10 ngày)
 Chi phí hàng chục triệu đồng
Nhưng không khỏi bệnh.
• Phát hiện sán lá lớn ở gan
 Điều trị 10 ngày khỏi bệnh

Vùng bụng bị đau


bởi SL lớn ở gan

 Chẩn đoán nhầm


 Abces gan
 Ung thư gan
 Lao phổi (Sán lá lớn ở gan đi lạc chỗ vào phổi)
TRIỆU CHỨNG
 SÁN LÁ NHỎ Ở GAN, SÁN LÁ LỚN Ở GAN

• Rối loạn tiêu hóa

• Sốt, dị ứng

• Tắc ống dẫn mật, ứ mật, vàng da. Viêm ống mật, túi mật

• Gan to, xơ gan

• Thiếu máu (hồng cầu < 2 triệu), BC ái toan 20-60%

 SÁN LÁ LỚN Ở RUỘT

• Rối loạn tiêu hóa (phân có chất nhầy, vàng, hôi)

• Tắc ruột, viêm ruột

• Bcái toan 20-25%

• Độc tố sán gây phù nề toàn thân dẫn đến tử vong


SÁN LÁ PHỔI

•Viêm phổi, ho có máu trong đàm nhầm với lao phổi

•Sán làm thay đổi tế bào phế quản biểu bì hình trụ thành tế bào hình lát
nhiều tầng

•Di chuyển đến não gây động kinh, bại liệt 1/2 thân

•Gây abcès gan


TRIỆU CHỨNG LÂM SÀNG - CLS
(tham khảo)
SÁN LÁ LỚN Ở GAN
Triệu chứng lâm sàng đặc hiệu:
Sốt (95,83%); đau vùng hạ sườn phải (80,83%);
Ngứa, nổi mẩn (75%); đau vùng thượng vị (70%);
Rối loạn tiêu hóa (57,91%), sụt cân (58,08%), gan to (7,91%).
Triệu chứng cận lâm sàng
  Bạch cầu ái toan tăng trước điều trị 50%
http://vhea.org.vn/print-html.aspx?NewsID=196
Fasciola sp. trong ống dẫn mật cừu

Fasciola sp. trong ống dẫn mật


Fasciola sp. trong gan
Clonorchis sinensis trong ống dẫn mật

Clonorchis sinensis trong gan


Trứng Paragonimus sp. ở phổi
Paragonimus sp. gây tổn thương phổi
CHẨN ĐOÁN
 SÁN LÁ LỚN Ở GAN VÀ SÁN LÁ NHỎ Ở GAN
• Lâm sàng: Gan to, sờ đau.
• Cận lâm sàng: XN phân tìm trứng (ít trứng SL gan lớn)
• hay hút dịch tá tràng tìm trứng.
• Siêu âm, chụp X quang, CT scan
• Kỹ thuật ELISA, BC ái toan.
 SÁN LÁ LỚN Ở RUỘT
• XN phân tìm trứng.
 SÁN LÁ PHỔI
• XN đàm tìm trứng (dịch màng phổi)
• Kỹ thuật ELISA.
 Có phản ứng chéo với SM, SLP, SLG, SD heo.
 SL gan lớn di chuyển khớp, não, đại tràng, dưới da→ khó chẩn đoán.
CHẨN ĐOÁN
 Lưu ý
Bệnh SL nhỏ ở gan
XN phân sau điều trị 3-4 tuần (XN 3 ngày liên tục).
ĐIỀU TRỊ
 SÁN LÁ LỚN Ở GAN
• 2 Déhydro émétin: tiêm dưới da hay tiêm bắp.
• Phenanthrolin quinon
• Bithionol
• Triclabendazol: 10 mg/kg (sau khi ăn)
• Artesunat cũng có hiệu quả nhưng đang nghiên cứu.
THAM KHẢO ĐIỀU TRỊ SL GAN LỚN
• Triclabendazole (liều 12 mg/kg/ ngày liều duy nhất, dùng sau bữa ăn có
nhiều chất béo)
• Arginine 200mg (3 viên/ ngày, chia 3 lần (bổ gan)
• Levotrine 5mg x 2 viên/ ngày chia 2 lần (kháng histamine)
• Serratiopeptidase 10mg x 2 viên/ ngày chia 2 lần (chống viêm)
• Vitamin B6 trong 30 ngày liên tiếp (do đang dùng thuốc chống lao)
Điều trị trong 15 ngày cho kết quả tốt.
Ngày thứ 16 bị đau trở lại, lấy 12 xác sán từ ống mật.
2 tháng sau tái khám, tăng 1 kg5
4 tháng sau , Bc ái toan 4%, hiệu giá kháng thể 1/1600
6 tháng sau, BC ái toan 15%, hiệu giá kháng thể 1/1600
 Egaten 20mg/kg/ ngày, thuốc bổ gan, chống viêm, B6
8 tháng sau các tổn thương biến mất, tăng 3kg5.
ĐIỀU TRỊ
 SÁN LÁ LỚN Ở RUỘT

• Niclosamid

Sáng bụng đói nhai 2v, sau 1 giờ nhai 2v, 2 ngày liên tiếp
• Praziquantel: 25 mg/ kg/lần x 3 lần/ngày

• Hạt cau

 SÁN LÁ NHỎ Ở GAN

• Bithionol: 30 mg/kg/ngày x 10 ngày (cách ngày)

• Praziquantel: 25 mg/kg/lần x 3 lần/ngày (3 hay 5 ngày)

40 mg/kg/ngày (liều duy nhất)


• Albendazol:10 mg/kg/ngày x 7 ngày

Uống sau khi ăn. Không uống rượu bia trong ngày dùng thuốc.
ĐIỀU TRỊ

 SÁN LÁ PHỔI

• Niclofolan

• Bithionol

• Praziquantel: 25 mg/kg/lần x 3 lần/ngày x 2 ngày.

• Triclabendazol: 10 mg/kg/ngày
PHÒNG BỆNH SÁN LÁ LỚN Ở GAN

 Không ăn sống các loại rau thủy sinh.


 Không uống nước lã.
 Không ăn gan sống.

 Động vật nuôi (trâu, bò, cừu, dê...):


- Cách ly khỏi nơi ở của người.
- Điều trị cho động vật bị nhiễm sán lá gan.
- Tránh chất thải của chúng vào nguồn nước.
 Phát hiện sớm và điều trị người bệnh.
 Tiêu diệt ốc
PHÒNG BỆNH SÁN LÁ NHỎ Ở GAN

 Cá được chế biến với nhiệt độ trên 600C


 hay được bảo quản – 200C.

You might also like