You are on page 1of 27

BÀI THUYẾT TRÌNH MÔN

QUẢN LÍ CHẤT LƯỢNG TRONG


CÔNG NGHIỆP THỰC PHẨM
GVHD: Cô Nguyễn Thỵ Đan Huyền
Nhóm sinh viên thực hiện : Nhóm 2
Thanh Lam Thị Ngân

Thu Huyền Thị Nguyệt

Hữu Phong Ngọc Oanh

Sisavard
CHỦ ĐỀ

GAP - QUY TRÌNH NÔNG NGHIỆP


1. Khái niệm GAP
GAP là cụm từ Good Agricultural Pratices được viết tắt là G-A-P dịch sang tiếng Việt là “Thực
hành nông nghiệp tốt”, là một phương thức đảm bảo chất lượng có mục tiêu, ý nghĩa, nội
dung thực hiện tương tự GMP, được áp cho sản xuất nông nghiệp.
2. Nguồn gốc GAP
- Từ năm 1997, theo sáng kiến của những nhà bán lẻ Châu Âu nhằm giải quyết mối quan hệ
bình đẳng và trách nhiệm giữa người sản xuất sản phẩm nông nghiệp và khách hàng của họ.
Họ đã đưa ra khái niệm GAP.

- Tháng 1/2001: Châu Âu thành lập ủy ban TCCL


rau quả EurepGAP, chịu trách nhiệm kiểm tra các
văn kiện và phương thức thực hiện GAP và cấp giấy
chứng nhận cho các tổ chức, cá nhân sản
xuất nông nghiệp.

- Từ ngày 7/9/2007, hệ thống EurepGAP được nâng


lên thành GLOBALGAP (GAP của toàn Cầu). Đó
là một tổ chức GAP của tư nhân được toàn thế giới
hưởng ứng.
Ví dụ về GAP của một số nước
- Khu vực Đông Nam Á: ASEANGAP
Một số nước đã có GAP áp dụng cho
thị trường của mỗi nước.
- Thailand : Q GAP và ThaiGAP
- Japan : JGAP
- Ấn độ : IndiaGAP
- Trung Quốc : ChinaGAP 
- Malaysia : SALMGAP
do Bộ Nông
Nghiệp và phát
Thực hành sản
triển Nông thôn
xuất nông
ban hành (28-
nghiệp tốt ở
01-2008)
Việt Nam

Đảm bảo an toàn,


nâng cao chất lượng
sp, đảm bảo phúc lợi
xã hội, sức khỏe,
bảo vệ môi trường,
truy xuất nguồn gốc
3. Ý nghĩa của GAP

Giúp lập một quy trình sản GAP công nhận việc phát triển
xuất nông nghiệp tốt cho và áp dụng các tiến bộ kĩ thuật,
các sản phẩm, đem lại chất Ý công nghệ cao trong sản xuất
lượng ổn định, là nguồn nông nghiệp đem lại năng suất
nghĩa cao, phúc lợi cho người nông
nguyên liệu đáp ứng cho
yêu cầu sx thực phẩm dân và bảo vệ môi trường sống
ở nông thôn

Khuyến khích việc áp dụng


Khuyến khích việc áp dụng
các phương pháp nông
các phương thức GMP,
nghiệp như phòng trừ dịch
HACCP để thực hiện quá
hại tổng hợp, quản lí mùa vụ
trình sau thu hoạch
tốt
An toàn tp: dư lượng các chất gây độc không vượt mức cho phép
, hạn chế nhiễm vi sinh vật có hại cho sức khỏe con người.

Chất lượng cao: sản phẩm nông nghiệp được sx theo GAP
có chất lượng cao nên được các thị trường khó tính chấp nhận.

Lợi ích của


việc
thực hiện GAP Môi trường, người lao động: quy trình sx của GAP theo hướng
sinh học nên môi trường được bảo vệ và đảm bảo an toàn cho
người lao động trong quá trình làm việc.
4. Các bước thực hiện
Mười hai nội dung quy trình thực hành VietGAP
1. Đánh giá và lựa chọn vùng sản xuất.
2. Giống và gốc ghép.
3. Quản lý đất.
4. Phân bón và chất phụ gia.
5. Nước tưới.
6. Hóa chất (Bao gồm cả thuốc BVTV).
7. Thu hoạch và xử lý sau thu hoạch.
8. Quản lý và xử lý chất thải.
9. Người lao động.
10. Ghi chép, lưu trữ hồ sơ, truy nguyên nguồn gốc và thu hồi sản phẩm.
11. Kiểm tra nội bộ.
12. Khiếu nại và giải quyết khiếu nại.
Ví dụ : Quy trình sản xuất lúa theo tiêu chuẩn Vietgap
Ví dụ : Quy trình sản xuất lúa theo tiêu chuẩn Vietgap

1. Đánh giá và lựa chọn vùng sản xuất

 Hiện trạng sử dụng của vùng sản xuất và vùng lân cận:
• Xâm nhập của động vật hoang dã và nuôi nhốt tới vùng trồng và nguồn nước.
• Khu chăn nuôi tập trung
• Hệ thống chất thải có gần khu vực sản xuất
• Bãi rác và nơi chôn lấp rác thải
• Các hoạt động công nghiệp

 Lịch sử sử dụng trước đó của vùng đất


• Sử dụng thuốc bảo vệ thực vật, đặc biệt là thuốc diệt cỏ, DDT
• Nơi thu gom các loại hóa chất công nghiệp
• Hoạt động công nghiệp
• Vùng chiến trường nếu có
Ví dụ : Quy trình sản xuất lúa theo tiêu chuẩn Vietgap

2. Giống.
 Giống
• Nên mua các loại hạt giống có trong danh mục
được phép sản xuất do Bộ NN và PTNT ban hành,
đang có hiệu lực.
• Mua giống ở các cơ sở sản xuất có uy tín.
• Khi sử dụng giống phải ghi chép về tên giống,
nơi sản xuất, hóa chất xử lí hạt giống và mục đích
xử lí hạt giống (nếu có).
Ví dụ : Quy trình sản xuất lúa theo tiêu chuẩn Vietgap

3. Quản lí đất:
• Đánh giá thực địa.
• Phân tích đất.
• Hành động khắc phục và phòng ngừa.

4. Phân bón và chất phụ gia.


• Chỉ sử dụng những loại phân bón có trong danh mục cho phép
• Sử dụng phân bón và chất bổ sung khi cần thiết theo quy trình canh tác theo hướng
dẫn của nhà sản xuất.
• Không sử dụng các loại phân bón có nguy cơ ô nhiễm cao.
• Cần vệ sinh sạch sẽ các dụng cụ bón phân tránh nhiễm chéo trước khi sử dụng.
• Khi sử dụng phân bón phải ghi chép rõ thời gian bón, tên, địa điểm, liều lượng,
phương pháp bón phân và lưu hồ sơ.
Ví dụ : Quy trình sản xuất lúa theo tiêu chuẩn Vietgap

5. Nước tưới
• Hằng năm, đánh giá mối nguy ô nhiễm hóa học, sinh học từ nguồn nước.
• Lấy mẫu, phân tích, đánh giá theo quy chuẩn kĩ thuật, quy định hiện hành của nhà
nước và phải ghi chép, lưu hồ sơ.
• Trường hợp nước sx không đạt yêu cầu thì phải thay thế bằng nguồn nước khác
đạt chuẩn, hay xử dụng nước đã xử lí và kiểm tra đạt yêu cầu. ( ghi chép phương
pháp xử lí, kết quả kiểm tra và lưu hồ sơ).
Ví dụ : Quy trình sản xuất lúa theo tiêu chuẩn Vietgap
6. Hóa chất:

 Trước và trong khi sử dụng:


• Cần áp dụng các biện pháp IPM, ICM nhằm hạn chế thuốc bảo vệ thực vật.
• Phải sử dụng những loại thuốc BVTV có trong danh mục cho phép ở Việt Nam.
• Trường hợp lựa chọn thuốc BVTV cần có ý kiến của người có chuyên môn.
• Phải có khu chứa thuốc BVTV riêng, cách ly với nơi sản xuất và chứa sản phẩm,
kho chứa phải thoáng mát, an toàn, khóa cẩn thận.
• Khi mua và khi sử dụng đều phải ghi chép những thông tin liên quan.

 Sau khi sử dụng


• Đảm bảo không còn thuốc trong bình phun
• Rửa sạch tất cả các dụng cụ thiết bị
• Cất giữ, thu gom các bao bì còn thuốc hay hết thuốc
• Khi thấy cần thiết, theo yêu cầu của khách hàng có
thể kiểm tra dư lượng hóa chất trong lúa.
Ví dụ : Quy trình sản xuất lúa theo tiêu chuẩn Vietgap

8. Quản lý và xử lý chất thải.

 Phân loại
• Bao bì, giống, phân bón, vật liệu đóng gói
• Bao bì chứa hóa chất bvtv
• Tàn dư thực vật: cỏ dại, thân cây, lá…
• Xác động vật chết
 Xử lí
• Bao bì: được thu gom bảo quản nơi phù hợp vận chuyển đến cơ quan môi trường
đô thị để xử lí, tiêu hủy.
• Vỏ bao bì thuốc BVTV bảo quản tại nơi an toàn, việc tiêu hủy loại rác thải này phải
được thực hiện bởi các cơ quan tổ chức có thẩm quyền.
• Tàn dư thực vật dùng để ủ phân bón hữu cơ hoặc trộn lẫn trồng.
• Xác chết động vật chôn lấp ở nơi an toàn xa khu vực sản xuất.
Ví dụ : Quy trình sản xuất lúa theo tiêu chuẩn Vietgap

9: Người lao động


 An toàn lao động:
• Người quản lí và sử dụng hóa chất phải có kiến thức và kĩ năng
• Phải có hướng dẫn sử dụng thao tác, máy móc thiết bị và
thường xuyên kiểm tra
bảo dưỡng thiết bị nhằm hạn chế rủi ro.
• Người quản lí và sử dụng hóa chất phải được trang bị quần
áo bảo hộ.

 Vệ sinh các nhân:


• Phải có nội quy vệ sinh cá nhân phổ biến cho người lao động
• Người lao động phải thực hiện biên pháp vệ sinh theo quy định
• Nên có nhà vệ sinh đảm bảo và phải xử lí hợp lí chất
thải từ nhà vệ sinh
• Người lao động phải được tập huấn, đào tạo trước khi làm việc
Ví dụ : Quy trình sản xuất lúa theo tiêu chuẩn Vietgap

10. Thu hoạch và xử lí sau thu hoạch


• Phải đảm bảo thời gian cách li thu hoạch lúa
• Thiết bị, dụng cụ, bao bì và vật tư tiếp xúc trực tiếp với lúa phải được làm từ các
nguyên liệu không gây ô nhiễm lên sản phẩm
• Phải thường xuyên kiểm tra và bảo trì thiết bị, dụng cụ nhằm hạn chế nguy cơ ô
nhiễm lên sản phẩm.
• Phải phân rõ ràng bao bì chứa phế thải, TBVTV, phân bón, các chất nguy hiểm
khác tránh lẫn với sản phẩm.
• Khi tiến hành việc khử trùng, phòng trừ các loại dịch
hại trong kho phải đảm bảo theo đúng quy trình,
an toàn, cách ly theo quy định an toàn vệ sinh
thực phẩm.
Ví dụ : Quy trình sản xuất lúa theo tiêu chuẩn Vietgap

10. Ghi chép, lưu trữ hồ sơ, truy nguyên nguồn gốc và thu hồi sản phẩm
• Phải ghi chép nhật kí sản xuất, và lưu trữ hồ sơ về vùng sản xuất, đất, giống, phân
bón, nước tưới…..các thông tin khác theo quy định VietGap.
• Hồ sơ phải được lưu trữ 2 năm hoặc lâu hơn.
• Tự kiểm tra hoặc thuê điều tra viên kiểm tra việc ghi chép.
• Bao bì chứa sản phẩm phải có nhãn mác để dễ dàng cho việc truy nguyên nguồn gốc.
• Khi phát hiện sp bị ô nhiễm hoặc có nguy cơ bị ô nhiễm, phải cách ly lô sp đó và
ngừng phân phối.
Ví dụ : Quy trình sản xuất lúa theo tiêu chuẩn Vietgap

10. Kiểm tra nội bộ


• Tổ chức và cá nhân sản xuất lúa theo VietGAP phải tiến hành kiểm tra, đánh giá
nội bộ ít nhất ít nhất một lần trong mỗi vụ sản xuất.
• Báo cáo kết quả kiểm tra có chữ kí của kiểm tra viên và người đại diện của tổ chức,
cá nhân sản xuất lúa.
• Các báo cáo này phải được lưu trữ trong hồ sơ.

11. Khiếu nại và giải quyết khiếu nại


• Trong trường hợp có khiếu nại, tổ chức và các nhân sản xuất lúa theo VietGAP
phải có trách nhiệm giải quyết theo quy định của pháp luật, lưu đơn khiếu nại và
giải quyết kết quả vào hồ sơ.
5. Cấp giấy chứng nhận VietGAP
Việc đầu tiên các tổ chức, doanh nghiệp muốn đạt được chứng nhận VietGap cần đáp ứng
đầy đủ 4 tiêu chí sau:

Thứ 1: Là về kỹ thuật sản xuất.


Thứ 2: Là tiêu chuẩn về an toàn thực phẩm, bao gồm các biện pháp đảm bảo không có hóa
chất nhiễm khuẩn hoặc ô nhiễm vật lý khi thu hoạch.
Thứ 3: Là tiêu chuẩn về môi trường làm việc, mục đích nhằm ngăn chặn việc lạm dụng sức
lao động của nông dân.
Thứ 4: Là truy tìm nguồn gốc sản phẩm; tiêu chuẩn này cho phép xác định được những vấn
đề từ khâu sản xuất đến tiêu thụ sản phẩm.
5. Cấp giấy chứng nhận VietGAP
1. Thủ tục đăng ký:

– Giấy đăng ký chứng nhận 


– Bản đồ (hoặc sơ đồ) giải thửa và phân lô khu vực sản xuất; bản thuyết minh về thiết
kế, bố trí mặt bằng khu vực sản xuất.
– Kết quả kiểm tra nội bộ theo mẫu bảng kiểm tra đánh giá .
– Các quy trình sản xuất, sơ chế sản phẩm.
– Các giấy tờ có liên quan khác như: kết quả phân tích; bản kê khai điều kiện sản xuất
và sơ chế….
– Giấy chứng nhận tập huấn kỹ thuật cho người lao động do Tổ chức đơn vị có thẩm
quyền cấp.
–Trung tâm Tư vấn và Hỗ trợ Nông nghiệp xem xét hồ sơ, hướng dẫn bằng văn bản cho
nhà sản xuất bổ sung hồ sơ còn thiếu hoặc chưa đúng quy định.
– Sau khi nhận được hồ sơ đăng ký đầy đủ, hợp lệ, hai bên thoả thuận để ký hợp đồng chứng nhậ
VietGAP.
5. Cấp giấy chứng nhận VietGAP
2. Số lượng hồ sơ: 02 bộ.

3. Quy trình kiểm tra và cấp chứng nhận VietGAP

– Trong thời hạn không quá 15 ngày kể từ khi ký hợp đồng chứng nhận, thành lập đoàn kiểm
tra, thực hiện kiểm tra lần đầu tại địa điểm sản xuất của nhà sản xuất.
– Trong thời hạn không qúa 10 ngày sau khi kết thúc kiểm tra, tổ chức chứng nhận cấp giấy
chứng nhận VietGap cho nhà sản xuất đủ điều kiện.
– Nếu nhà sản xuất chưa đủ điều kiện để đáp ứng VietGap thì tổ chức chứng nhận thông báo
sai lỗi để khắc phục trong một thời hạn nhất định. Sau khi khắc phục sai lỗi, nhà sản xuất gửi
báo cáo khắc phục sai lỗi về tổ chức chứng nhận để kiểm tra lại.

4. Hiệu lực của Giấy chứng nhận VietGAP:


Giấy chứng nhận VetGAP có hiệu lực tối đa 2 năm kể từ ngày cấp.
Ví dụ: về giấy chứng nhận
VietGAP của một
hợp tác xã

You might also like