You are on page 1of 66

Macroeconomics

Chương 10. Mô hình Swan – Solow: Tăng


trưởng kinh tế và tiến bộ công nghệ

I.Hàm sản xuất


II.
Tiết kiệm, đầu tư, khấu hao, và trạng thái dừng
của nền kinh tế
III.
Khi lao động thay đổi
IV.
Khi trình độ công nghệ thay đổi
V.Hạch toán tăng trưởng Pham Van Quynh

Foreign Trade University


pquynhf@gmail.com

Pham Van Quynh


Foreign Trade University
pquynhf@gmail.com
Incomes GDP per Growth rate,
and Growth capita, 2012 1970–2012
Around the China $9,233 7.5%
World Singapore $61,803 4.7%
India $3,876 3.3%
Japan $35,178 2.1%
FACT 1: Spain $32,682 1.9%
There are Israel $31,869 2.1%
vast Colombia $10,583 2.0%
differences United States $49,965 1.8%
in living Canada $42,533 1.7%
Philippines $4,410 1.4%
standards
Rwanda $1,354 1.4%
around the New Zealand $32,219 1.4%
world. Argentina $17,917 1.4%
Saudi Arabia $31,729 1.2%
Vietnam $4,909
Incomes GDP per Growth rate,
and Growth capita, 2012 1970–2012
Around the China $9,233 7.5%
World Singapore $61,803 4.7%
India $3,876 3.3%
Japan $35,178 2.1%
FACT 2: Spain $32,682 1.9%
There is also Israel $31,869 2.1%
great Colombia $10,583 2.0%
variation United States $49,965 1.8%
in growth Canada $42,533 1.7%
Philippines $4,410 1.4%
rates across
Rwanda $1,354 1.4%
countries. New Zealand $32,219 1.4%
Argentina $17,917 1.4%
Saudi Arabia $31,729 1.2%
Chad $1,493 0.6%
Incomes and Growth Around the World

Since growth rates vary, the country rankings


can change over time:
– Poor countries are not necessarily doomed to
poverty forever, e.g. Singapore incomes were low in
1960 and are quite high now.
– Rich countries can’t take their status for granted:
They may be overtaken by poorer but
faster-growing countries.
Incomes and Growth Around the World

Questions:
• Why are some countries richer than others?
• Why do some countries grow quickly while
others seem stuck in a poverty trap?
• What policies may help raise growth rates and
long-run living standards?
Productivity
• Recall one of the Ten Principles from Chap. 1:
A country’s standard of living depends
on its ability to produce g&s.
• This ability depends on productivity,
the average quantity of g&s produced
per unit of labor input.
• Y = real GDP = quantity of output produced
L = quantity of labor
so productivity = Y/L (output per worker)
Why Productivity Is So Important

• When a nation’s workers are very productive,


real GDP is large and incomes are high.
• When productivity grows rapidly, so do living
standards.
• What, then, determines productivity and its
growth rate?
Physical Capital Per Worker
• Recall: The stock of equipment and structures
used to produce g&s is called [physical] capital,
denoted K.
• K/L = capital per worker.
• Productivity is higher when the average worker
has more capital (machines, equipment, etc.).
• i.e.,
an increase in K/L causes an increase in Y/L.
Human Capital Per Worker
• Human capital (H):
the knowledge and skills workers acquire
through education, training, and experience
• H/L = the average worker’s human capital
• Productivity is higher when the average worker
has more human capital (education, skills, etc.).
• i.e.,
an increase in H/L causes an increase in Y/L.
Natural Resources Per Worker
• Natural resources (R): the inputs into production that
nature provides, e.g., land, mineral deposits
• Other things equal,
more R allows a country to produce more Y.
In per-worker terms,
an increase in R/L causes an increase in Y/L.
• Some countries are rich because they have abundant
natural resources
(e.g., Saudi Arabia has lots of oil).
• But countries need not have much R to be rich
(e.g., Japan imports the R it needs).
Technological Knowledge
• Technological knowledge: society’s
understanding of the best ways to produce g&s
• Technological progress does not only mean
a faster computer, a higher-definition TV,
or a smaller cell phone.
• It means any advance in knowledge that boosts
productivity (allows society to get more output
from its resources).
– e.g., Henry Ford and the assembly line.
Tech. Knowledge vs. Human Capital

• Technological knowledge refers to society’s


understanding of how to produce g&s.
• Human capital results from the effort people
expend to acquire this knowledge.
• Both are important for productivity.
The Production Function
Y = A F(L, K, H, R)
• If we multiply each input by 1/L, then
output is multiplied by 1/L:
Y/L = A F(1, K/L, H/L, R/L)
• This equation shows that productivity
(output per worker) depends on:
– the level of technology (A)
– physical capital per worker
– human capital per worker
– natural resources per worker
ACTIVE LEARNING 1
Discussion question

Which of the following policies do you think would


be most effective at boosting growth and living standards
in a poor country over the long run?
a. Offer tax incentives for investment by local firms
b. ” ” ” ” ” by foreign firms
c. Give cash payments for good school attendance
d. Crack down on govt corruption
e. Restrict imports to protect domestic industries
f. Allow free trade
g. Give away condoms
© 2015 Cengage Learning. All Rights Reserved. May not be copied, scanned, or duplicated, in whole or in part, except for use as
permitted in a license distributed with a certain product or service or otherwise on a password-protected website for classroom use.
I. Hàm sản xuất (production function):
Y = F(K, L)
1. Giả định

Đầu vào Đầu ra

L
sản xuất
K Y

A
Giả định
• Lợi suất không đổi theo qui mô (CRS -
constant returns to scale): tăng K và L lên λ
lần thì sản lượng sẽ tăng λ lần: F(λK, λL) =
λY (λ > 0) (2)
• Sản lượng biên dương (> 0) và giảm dần:
MPL= FL= ∂Y/∂L > 0 và MPK = FK = ∂Y/∂K >
0, ∂2Y/∂L2 = FLL = ∂MPL/∂L < 0, tương tự:
∂2Y/∂K2 = FKK = ∂MPK/∂K = < 0.
• K↑ → MPL↑ (có nghĩa là ∂MPL/∂K = FLK > 0)
và L↑ → MPK↑ (∂MPK/∂L = FKL > 0).
Ví dụ: Hàm sản xuất Cobb-Douglas:
Y = AKα L1- α (0 < α < 1)
thỏa mãn các giả định của Swan – Solow:
• Lợi suất không đổi theo qui mô: F (λK,
λAL) = A(λK)α (λL)1- α = λ(AKα L1- α ) = λY.
• MPL = FL = ∂Y/∂L = (1- α) AKα L-α > 0, và
MPK = FK = ∂Y/∂K = αAKα -1 L1- α > 0
∂2Y/∂L2 = FLL = ∂MPL/∂L
= - α (1- α) AKα L- α -1 < 0
tương tự: ∂2Y/∂K2 = FKK = ∂MPK/∂K < 0.
Cobb-Douglas: Y = AKα L1- α (0 < α < 1)

• ∂MPL/∂K = FLK > 0 và


L↑ → MPK↑ (∂MPK/∂L = FKL > 0).
Hàm sản xuất

Y Y

Y = F(K2, L)
Y = F(K, L)
K↑
Y1 Y = F(K1, L)

0 L1 L 0 L
* Tham khảo: Hàm sản xuất: Y = F(A, K, L)
• Nếu Y = F(K, AL): nhấn mạnh vai trò của
lao động (labor- augmenting hay Harrod
neutral), AL được gọi là lao động hiệu quả
(effective labor).
• Nếu: Y = F(AK, L): nhấn mạnh vai trò của
vốn (capital - augmenting hay Solow
neutral).
• Nếu Y = AF(K, L): vai trò của vốn và lao
động là như nhau: Hicks neutral.
2. Tỷ phần của lao động và vốn trong sản lượng

Lợi nhuận của doanh nghiệp:


∏ = TR – TC ↔ ∏ = PY – WL – RK
(W, R: tiền lương, giá thuê vốn danh nghĩa)
Để ∏max (giả định điều kiện đủ thỏa mãn):
• ∂л/∂K = P.∂Y/∂K – R = 0 ↔ P.MPK = R →
MPK = R/P (= real rent rate).
• ∂л/∂L = P.∂Y/∂L – W = 0 ↔ P.MPL = W →
MPL = W/P (= real wage).
Định lý Euler: Shares of K & L
∏/P = PY/P – WL/P – RK/P.
∏/P = 0 (thị trường cạnh tranh hoàn hảo).
→ Y = (MPL)L + (MPK)K
Với Cobb – Douglas:
• α = (MPK)K/Y = phần đóng góp của K trong
sản lượng, và:
• 1 – α = (MPL)L/Y = phần đóng góp của L
trong sản lượng.
3. Sản lượng và vốn trên lao động

Từ: F(λK, λL) = λY (λ > 0) đặt λ = 1/L


→ Y/L = F(K/L, 1)
đặt Y/L = y (output per worker) và K/L = k
(capital per worker).
Đặt y = f(k), trong đó: f(k) = F(k, 1).
y = f(k): sản lượng/lao động là một hàm số
của lượng vốn/lao động.
Độ dốc: y’(k)= MPK > 0 và giảm dần (y’’(k) <
0).
Sản lượng (y) và vốn trên lao động (k)

y = f(k)
y1

0 k1 k
Slope of y= f(k).

• Độ dốc: y’(k) = dy/dk = MPK


Chứng minh: Y = F(K, L) ↔ Y = LF(K/L, 1)
∂Y/∂K = ∂F(K, L)/∂K = [L.f(K/L)]’ =
= L. f’(K/L). (1/L) = f’(K/L) = f’(k).
ví dụ: Cobb-Douglas
y = Y/L = (AKα L1– α )/L = A(K/L)α = Akα .
• độ dốc dương và bằng MPK:
dy/dk = α Akα – 1 = α A (K/L)α – 1
= α A (K)α – 1L 1 – α = MPK > 0
• độ dốc giảm dần:
y’’(k) = d2 y/dk2 = α(α – 1)Akα – 2 < 0
II. Tiết kiệm, đầu tư, khấu hao, và trạng thái dừng của nền kinh tế

Giả định:
• L và A không đổi.
• nền kinh tế đóng và không có chính phủ
1. Thị trường hàng hóa
thị trường hàng hóa cân bằng khi: Y = AE ↔
Y = C + I, chia hai vế cho L có được: y
=c+i
(sản lượng trên lao động = tiêu dùng trên
lao động + đầu tư trên lao động).
Thị trường hàng hóa
• Y = AE ↔ S = I
→ C = Y – S = Y – sY (s: tỷ lệ tiết kiệm –
saving rate, 0 < s < 1 ) (*)
• chia hai vế (*) cho L: c = y – sy = (1 – s)y
• I/L = i = S/L = sy = sf(k).
Sản lượng (y) và vốn trên lao động (k)

y y = f(k)
y1
c
i = s.f(k)
i1

0 k1 k
2. Vốn và khấu hao
Thay đổi của vốn (K):
• K tăng do đầu tư: I
• K giảm do khấu hao (hao mòn): De = δ.K
(δ là tỷ lệ khấu hao, 0 < δ < 1)
Kt+1 = Kt + I – De → ∆K = I – δK
chia 2 vế cho L:
∆k = i – δk = sy – δk = sf(k) – δk. (phương
trình cơ bản của mô hình)
3. Trạng thái dừng (steady state)

• Trạng thái dừng (SS) thể hiện cân bằng


dài hạn của nền kinh tế.
• Tại SS: kt+1 = kt hay ∆k = 0 (với mọi t)
↔ ∆k = sf(k) – δk = 0
• Giải phương trình: sf(k) – δk = 0 →
nghiệm là k = k* → sản lượng: y* = f(k*).
Chú ý: ký hiệu (*) nói rằng đây là giá trị của
các biến số tương ứng tại SS.
steady state

d = δk

i = s.f(k)
i*

0 k* k
steady state: điều chỉnh sau cú sốc

d = δk

i* i = s.f(k)
i1
d1

0 k1 k* k
Ví dụ: steady state với Cobb - Douglas: Y = K 0,5L0,5

cho: s = S/Y = 0,3; δ = De/K = 0,1, giá trị k


ban đầu là: k0 = 4. Tính k* và y*?
• Y/L = (K/L)0,5 ↔ y = k0,5
sf(k) – δk = 0 ↔ 0,3. k0,5 = 0,1k → k0,5 = 3
→ k* = 9
→ y* = 3, chú ý là k0 = 4 < k*,
→ chúng ta dự đoán: nền kinh tế sẽ tăng
trưởng.
Quá trình như sau:
• Giá trị vốn/lao động năm 1:
k1 = k0 + sk00,5 – δk0 = 4 + 0,3. 40,5 – 0,1. 4 =
4,2 và y1 = (k1)0,5 = 4,20,5 = 2,05
• Giá trị vốn/lao động năm 2:
k2 = k1 + sk10,5 – δk1 = …. = 4,4 → y2 = 2,1
• Giá trị vốn/lao động năm t: kt = kt-1 + skt-1 0,5
– δkt-1 = ….
• ……………....
• Cho tới khi: k = k* = 9
SS: s↑

d = δk
i2 i2 = s2f(k)

i1 i1= s1.f(k)

0 k*1 k*2 k

• s↑→k*↑→ y*↑
SS: δ↑

d = δ 2k
i, d d = δ 1k

i = sf(k)

0 k*2 k*1 k

• δ↑→k*↓→ y*↓
4. Qui tắc vàng (Golden Rule)
• Mục tiêu của hộ gia đình: là tối đa hóa mức
độ thỏa dụng (U) từ tiêu dùng.
• Tiêu dùng trên lao động (c): c = y – sy
↔ c = f(k) – sf(k)
Giả sử nền kinh tế ở SS:
i* = sf(k*) = d* = δk*
→ tiêu dùng: c* = f(k*) – δk*
• Tìm k* để c max, (k*G – golden rule level of
capital per worker )
• Tìm s để duy trì k* tại k*G
c* = f(k*) – δk*
c*max ↔ dc*/dk* = 0 → → MPK = δ, từ
phương trình này chúng ta tìm được giá trị
của k*G, sau đó: s* = i*/y* = δk*G/f(k*G) .
Minh họa hình học qui tắc vàng

y*

y* = f(k*)
y*G
i* = δk*

0 k*G k*
Ví dụ: Qui tắc vàng với Cobb – Douglas:

Y = AKα L1- α ↔ y = Akα


c = y – i ↔ c* = f(k*) – sf(k*) = A(k*)α – δk*
• Để c* max: dc*/dk* = df(k*)/dk* - d(δk*)/dk* =
0 → αA(k*)α-1 = δ → (k*)α-1 = δ/(αA)
→ k*G= [δ/(αA)]1/ (α -1) = (αA/δ)1/ (1- α)
• → i* = sf(k*) = d = δk* ↔ sA(k*)α = δk*
→ s = δk*/A(k*)α = (δ/A)(k*)1- α thay giá trị của
k* đã tính: → sG = α
Saving and Investment
• We can boost productivity by increasing K,
which requires investment.
• Since resources scarce, producing more capital
requires producing fewer consumption goods.
• Reducing consumption = increasing saving.
This extra saving funds the production of
investment goods.
• Hence, a tradeoff between current and future
consumption.
Diminishing Returns and the Catch-Up Effect

• The govt can implement policies that raise


saving and investment. (Details in next chapter.)
Then K will rise, causing productivity and living
standards to rise.
• But this faster growth is temporary,
due to diminishing returns to capital:
As K rises, the extra output from an additional
unit of K falls….
The Production Function & Diminishing Returns
Y/L
If workers
Output per
have little K,
worker
giving them more
(productivity)
increases their
productivity a lot.

If workers already
have a lot of K,
giving them more
increases
K/L
productivity
fairly little.
Capital per worker
The catch-uptheeffect:
property whereby poor countries
tend to grow more rapidly than rich ones
Y/L

Rich country’s
growth

Poor country’s
growth

K/L
Poor country
starts here Rich country starts here
Example of the Catch-Up Effect
• Over 1960–1990, the U.S. and S. Korea devoted
a similar share of GDP to investment, so you
might expect they would have similar growth
performance.
• But growth was >6% in Korea and only 2% in
the U.S.
• Explanation: the catch-up effect.
In 1960, K/L was far smaller in Korea than
in the U.S., hence Korea grew faster.
Catch-Up Effect: Tỷ lệ tiết kiệm tăng: s↑

Tỷ lệ tiết kiệm tăng: →tăng trưởng tạm thời:


• Hàm sản xuất: sản lượng biên giảm dần
• 0<s<1
III. Khi lao động thay đổi

Giả định: không có thất nghiệp, tốc độ tăng


dân số và tốc độ tăng của lao động bằng
nhau bằng n → Lt+1 = Lt(1 + n) hay ∆L/L = n
1. Trạng thái dừng của mô hình Swan –
Solow
• Cách 1: thời gian rời rạc (các biến số K,
L, … là các biến số rời rạc – discrete
variables).
Cách 1: thời gian rời rạc
• lượng vốn trên lao động năm (t +1):
kt+1 = Kt+1/Lt +1 = (Kt + It – δKt )/[Lt(1+n)]
→ kt+1(1+ n) = (1 – δ)kt + it
↔ kt+1 + nkt+1 = (1 – δ)kt + it
↔ kt+1 = (1 – δ)kt + it - nkt+1
Hay: kt +1 = (1 – δ – n)kt + it
(tính gần đúng: kt+1 ≈ kt)
→∆k = sf(k) – (δ + n)k
Cách 2: thời gian liên tục (continuous variables)

• Từ: k = K/L, lấy logarit 2 vế:


lnk = lnK – lnL.
Lấy vi phân hai vế:
∆k/k = ∆K/K – ∆L/L ↔ ∆k = k∆K/K – n.k =
k(I – De)/K – n.k = (I/L – De/L) – n.k
→ ∆k = sf(k) – δk – nk = sf(k) – (δ + n)k
(lưu ý: k = K/L, i = sf(k), De/L = δK/L = δk)
Ở trạng thái SS: kt+1 = kt , hay
∆k = 0→ sf(k) = (δ + n)k
• (δ + n) được gọi là tỷ lệ khấu hao trên lao
động hiệu quả (the rate of effective
depreciation per worker).
SS: sf(k*) = (δ + n)k*, giải phương trình
này cho biết giá trị của k*.
2. Qui tắc vàng

y*

y* = f(k*)
y*G
i* = (δ + n)k*

0 k*G k*
Qui tắc vàng
• c* = y – i = f(k*) – (δ + n)k* → c* max ↔
dc*/dk* = 0 → df(k*)/dk* – d(δk*)/dk* = 0
→ MPK = δ + n
IV. Khi trình độ công nghệ thay đổi

• Mô hình Swan - Solow xem tiến bộ công


nghệ là sự tăng lên trong hiệu quả lao
động. Swan - Solow giả định hàm sản xuất
có dạng: Y = F(K, AL).
• AL được gọi là lao động hiệu quả hay
lao động thực chất (effective labor)
1. Trạng thái dừng của mô hình Swan – Solow

• Y = F(K, AL) → Y/AL = F(K/AL, 1) = F(k, 1)


= f(k). hay: y = f(k), y là sản lượng trên lao
động hiệu quả (output per effective worker).
• Tỷ lệ vốn/lao động hiệu quả bây giờ trở
thành: k = K/(AL). L tăng với tốc độ n (như
ở phần trước), và A tăng với tốc độ g, có
nghĩa là ∆A/A = g.
Trạng thái dừng của mô hình Swan – Solow

• k = K/(AL) lấy log tự nhiên


lnk = lnK – lnL – lnA
Lấy vi phân:↔ ∆k/k = ∆K/K – ∆L/L – ∆A/A
∆k = k(I – De)/K – (n + g)k
→ ∆k = (I – De)(K/AL)/K – ( n + g )k
→ ∆k = i – (δ + n + g)k = sf(k) – (δ + n + g)k
(i = I/AL là số lượng đầu tư trên lao động
hiệu quả)
Trạng thái dừng của Swan – Solow

• ∆k = i – (δ + n + g)k = sf(k*) – (δ + n + g)k


• (δ + n + g)k được gọi là lượng đầu tư cần
thiết (required investment), lượng đầu tư
cần để giữ cho k không đổi.
• Tại SS: ∆k = 0 ↔ (δ + n + g)k * = sf(k*)
giải phương trình →k*, và y* = f(k*).
Trạng thái dừng:
(δ + n + g)k * = sf(k*)

d = (δ + n + g)k

y* y = f(k)

i* i= s.f(k)

0 k* k
2. Tốc độ tăng của sản lượng (Y), vốn
(K) Tại SS
• Tốc độ tăng của lao động hiệu quả (AL):
Đặt Le = AL → lnLe = lnL + lnA
→∆ Le/Le= n + g
• Tốc độ tăng của vốn (K): K = kAL
→ lnK = lnk + lnA + lnL ↔ tốc độ tăng của
K: dK/K (còn có thể viết ∆K/K):
∆K/K = ∆k/k + ∆A/A + ∆L/L = 0 + g + n
= n + g (tại SS thì k không đổi: ∆k/k = 0).
Tốc độ tăng của sản lượng (Y), vốn (K)
Tại SS
• Tốc độ tăng của sản lượng (Y): y = Y/AL ↔ Y = yAL
Lấy log hai vế: lnY = lny + lnA + lnL
Lấy vi phân 2 vế: tốc độ tăng của (Y) = 0 + g + n =
n+g
(chú ý: tại SS thì k không đổi→ y không đổi).
• Tốc độ tăng của sản lượng trên lao động (Y/L): Y/L
= Ay → ln(Y/L) = lnA + lny
→ Tốc độ tăng của sản lượng trên lao động = g + 0 =
g. Hàm ý: muốn nâng cao mức sống trong dài hạn
(Y/L) thì phải tăng cường đầu tư cho khoa học-
công nghệ A.
Tăng trưởng cân đối
(balanced growth)
Tại SS: lao động hiệu quả (AL), vốn (K), và
sản lượng (Y) tăng cùng tốc độ như nhau:
(n +g) → balanced growth
3. Khi tỷ lệ tiết kiệm (s) thay đổi: s↑

y = f(k)
y*2
y*1
d = (δ + n + g)k

i2= s2.f(k)
i1= s1.f(k)

0 k*1 k*2 k
4. Khi tốc độ tăng của tiến bộ công nghệ (g) thay đổi: g↑

y = f(k)
y*1
y*2
d = (δ + n + g)k
i= s.f(k)

0 k*2 k*1 k
5. Hàm ý chính sách của mô hình Swan - Solow

• Khuyến khích tiết kiệm của cả khu vực


công và khu vực tư nhân, một trong các
biện pháp là chính phủ đánh thuế nhằm chi
tiêu cho các hoạt động tiết kiệm: sức khỏe,
giáo dục,…
• Hạn chế sự phát triển nhanh của dân số, ví
dụ: Trung Quốc: “one child” policy.
• Khuyến khích hoạt động nghiên cứu khoa
học (R & D).
IV. Hạch toán tăng trưởng (growth accounting)

• Cobb – Douglas: Y = AKα L1- α


• Lấy log: lnY = lnA + αlnK + (1- α)lnL
vi phân:∆Y/Y = ∆A/A + α∆K/K + (1 – α )∆L/L
Con số chưa biết là ∆A/A: Total Factor
Productivity, còn gọi là số dư Solow
(Solow residual).
• Cho biết α, Chúng ta cần tính ∆A/A:
∆A/A = ∆Y/Y – α∆K/K – (1 – α )∆L/L
*Reference: Slope of production function y= f(k).

• Độ dốc: dy/dk = MPK


Chứng minh: Chúng ta biết:
Y = F(K, L) ↔ Y = LF(K/L, 1)
∂Y/∂K = ∂F(K, L)/∂K = [L.f(K/L)]’ =
= L. f’(K/L). (1/L) = f’(K/L) = f’(k).
Cách “khác”: Y = Lf(K/L) = Lf(k)
∂Y/∂K = L[df(k)/dk] ∂k/∂K = L[df(k)/dk](1/L)
= f’(k).

You might also like