You are on page 1of 31

ÁP XE PHỔI

GV Nguyễn Thị Ý Nhi


ĐẠI CƯƠNG
•Nung mủ, hoại tử nhu mô phổi sau một quá
trình viêm cấp.
•Có 2 loại:
+ Tiên phát: trên phổi chưa tổn thương
+ Thứ phát: xảy ra trên hang φ, nang
phổi, K phổi hoại tử, GPQ...
DỊCH TỄ
•3- 4,8 % các bệnh phổi (Chu Văn Ý 1991,
Nguyễn Việt Cồ 1987).
•Gặp ở mọi lứa tuổi, trung niên > thanh niên
•Cơ địa: suy kiệt, miễn dịch↓, nghiện rượu,
thuốc lá, ĐTĐ, ở các bệnh phổi mạn tính
•VP vào chẩn đoán muộn, Ө ko đúng/đủ
NGUYÊN NHÂN
Bacteroide
melaniogenicus
VI KHUẨN KỴ KHÍ

Peptococus

Peptostreptococcus Bacteroide fragilis Fusobaterium nucleotum


VI KHUẨN SINH MỦ

Staphylococcus aureus Streptococcus pneumoniae

Liên cầu Klebsiella Pneumoniae Haemophilus influenzae


VI KHUẨN KHÔNG ĐIỂN HÌNH

Legionella Pneumophila Mycoplasma Pneumoniae Chlamydia Pneumoniae


VI KHUẨN GRAM ÂM

Cầu khuẩn Gram âm kỵ khí bắt buộc

Gram âm không lên men


VI KHUẨN GRAM ÂM (tt)

Trực khuẩn Gram âm lên men hiếu khí


AMIP

NẤM
* Yếu tố thuận lợi:

•U phổi-PQ/ dị vật gây nghẽn


•Thương tổn phổi có sẵn: hang lao, kén phổi, GPQ
•Chấn thương ngực hở, đặt nội khí quản.
•Cơ địa: ĐTĐ, miễn dịch↓, SDD nặng, nghiện rượu
CƠ CHẾ BỆNH SINH
•Nguyên phát (chủ yếu) đường vào:
+ Đường khí-PQ
+ Đường máu
+ Đường kế cận
+ Đường bạch mạch
•Thứ phát trên hang φ, kén phổi, GPQ,
K phổi hoại tử hay u nghẽn PQ...
GIẢI PHẪU BỆNH

• Nhu mô phổi bị đông đặc

Ko Ө∕Ө ko đầy đủ

• Ổ viêm hóa mủ, và các tổ chức hoại tử.

• Khái mủ
6-8 tuần

• Viêm xơ quanh ổ áp xe/mủ lan qua vùng lân cận


Sau12 tuần vỏ xơ đã dày

• Áp xe phổi mạn tính


• (trong có mô hạt và biểu bì hóa từ các nhánh PQ lân cận, nhu mô ngấm fibrin và Lym),
• GPQ (thành PQ bị phá hủy nhiều)
TRIỆU CHỨNG

3 giai đoạn:
+ Giai đoạn nung mủ kín
+ Giai đoạn khái mủ (khạc ộc mủ)
+ Giai đoạn nung mủ hở
Giai đoạn nung mủ kín
•Cơ năng:
+ Ho khan/khạc ít đàm
+ Đau ngực sâu âm ỉ, ↑khi ho/thở sâu
+ Ít khó thở
•Toàn thân:
+ Sốt cao, rét run
+ Mệt mỏi, chán ăn, gầy sút
+ Vẻ mặt hốc hác
+ Tiểu ít, sẫm màu
•Thực thể: nghèo nàn, HC đông đặc phổi ko điển hình.
•Cận lâm sàng:
+ CTM: WBC↑, Neut↑, VS↑.
+ X-quang phổi: mờ tròn hay bầu dục (đáy phổi phải)
Giai đoạn khái mủ

•Sau nung mủ khoảng 5-7 ngày (tùy VK)


•Đau ngực↑, ho↑, tình trạng suy sụp, hơi thở hôi
•± khái huyết trước, sau đó đau ngực, ho ộc ra mủ
•Mủ rất hôi, 300- 400 ml/mủ ít, bãi đàm đặc hình đồng xu
•Sau khi ộc mủ, cảm thấy dễ chịu, sốt↓, đau ngực↓
Giai đoạn nung mủ hở

•Sau 3-5 ngày


•NT↓, dấu CN↓ nếu Ө tốt
•HCNT kéo dài, thể trạng suy sụp
•SHH mạn, ngón tay hình dùi trống
•HC hang: ran ẩmto hạt,âm phổi hang, tiếng ngực thầm
•XQ phổi: hang tròn, bờ dày, có mức hơi- nước
•XN đàm: tìm nguyên nhân gây bệnh
CHẨN ĐOÁN

• Chẩn đoán xác định


• Chẩn đoán nguyên nhân
• Chẩn đoán phân biệt
Chẩn đoán xác định
•Gđ nung mủ kín: khó khăn (TC nghèo nàn, ko điển hình), có
thể chỉ dựa vào X-quang và siêu âm.

•Gđ khạc ộc mủ: dễ dàng hơn.


+ HCNT cấp.
+ Khái mủ nhiều (hoặc đàm hình đồng xu), hôi thối.
+ HC hang, X-quang phổi: hình ảnh mức hơi- nước.
+ Ngón tay hình dùi trống.

Chẩn đoán nguyên nhân


•Cấy đàm, làm kháng sinh đồ
•Hỏi kỹ bệnh sử, để tìm yếu tố thuận lợi gây bệnh.
Chẩn đoán phân biệt
•Giai đoạn nung mủ kín:
+ Viêm phổi
+ U phổi

•Giai đoạn nung mủ hở:


+ K PQ-phổi hoại tử
+ GPQ bội nhiễm
+ Hang lao bội nhiễm
+ Áp xe gan vỡ vào phổi
ĐIỀU TRỊ

• Nội khoa:
• Kháng sinh
• Dẫn lưu tư thế + vỗ rung
• Triệu chứng
• Ngoại khoa:
• Dẫn lưu mủ qua da
• Cắt thùy phổi
Tiến triển và biến chứng
•Tiến triển:
+ T°↓dần sau khái mủ, Vmủ↓và có thể hết sau 7-10 ngày Ө
+ VS, Xquang: chậm (3-6 tuần sau), xơ/ko di chứng
+ Hang thừa: tồn tại lâu, X-quang ko đổi (vỏ mỏng, ko dịch..)
+ Áp xe phổi mạn: Sau 3 tháng Ө tích cực hết HCNT cấp, từng đợt
khái mủ lại, thương tổn tồn tại mãi/lan tỏa/+ áp xe khác, ngón tay dùi
trống rõ.
•Biến chứng:
+ HRM nặng
+ TDMP/TmủMP, dày dính màng phổi, SHH mạn.
+ GPQ, xơ phổi.
+ NT huyết.
+ Áp xe phổi mạn tính.
+ Tử vong: bệnh nặng/biến chứng, tắc/co thắt PQ (sốc phổi)

You might also like