You are on page 1of 25

ĐẠI HỌC SÀI GÒN

HỌC PHẦN: PP DẠY HỌC ĐỊA LÍ 1


ND: QUÁ TRÌNH DẠY HỌC TRONG NHÀ
TRƯỜNG PT và CÁC PP DẠY HỌC ĐỊA LÍ

GV: LÃ THÚY HƯỜNG


SV: MAI THỊ NGỌC TRÂM

TP HCM, NGÀY 22 THÁNG 10 NĂM 2020


CHƯƠNG VII

I. QT DẠY
HỌC III. MỘT
II. CÁC SỐ
TRONG
PHƯƠNG PHƯƠNG
NHÀ
PHÁP DẠY DẠY HỌC
TRƯỜNG
HỌC ĐỊA LÍ ĐỊA LÍ
PHỔ
THÔNG
I. QUÁ TRÌNH DẠY HỌC TRONG TRƯỜNG
PHỔ THÔNG

_Dạy học là hoạt động thống nhất hữu cơ của hai hoạt
động dạy và học

_Sự thống nhất của hai hoạt dộng này dẫn đến một hệ
thống các quan hệ dạy học. Điều kiện bắt buộc phải có
để tiến hành hoạt động dạy học là: đối tượng dạy học
(ở đây là học sinh) và chương trình môn học.
I. QUÁ TRÌNH DẠY HỌC TRONG
TRƯỜNG PHỔ THÔNG

_Việc chuyển hóa kinh nghiệm xã hội thành một môn học
bao giờ cũng phải trải qua các giai đoạn sau:

1- Từ kinh nghiệm xã hội, các nhà khoa học và các nhà nghiên
cứu lí luận trình
2- Chương dạy học phải sau
bộ môn lựa khi
chọn
lựarachọn
những kiếncụthức
được và kĩ
thể hóa
3- Họccơ
năng
thành sinh
sách muốn
bản,giáo lĩnh ,hội
biênkhoa
soạn được
thành
sách tri thức
chương
hướng phải
trình
dẫn, bộ biết
giúp dựa sinh
môn.học
cho vào
bài
nhậnviết trong
thức đượcsáchtrigiáo
thứckhoa , với viên
và giáo năngbiết
lực sáng
cách tạo
chỉ chuyển
đạo sự
hóa chúng
lĩnh hội thành
kiến thứcvốn trí tuệ,
, kĩ năng tàihọc
cho sảnsinh
riêng cá nhân.
I. QUÁ TRÌNH DẠY HỌC TRONG TRƯỜNG
PHỔ THÔNG
_Như vậy, trong nhà trường hoạt động dạy học bao
giờ cũng là một quá trình.

_Quá trình hoạt động hoạt động nhận thức tự giác của
học sinh được thực hiện dưới sự hướng dẫn về mặt sư
phạm của giáo viên.

_Mục đích làm cho học sinh lĩnh hội được tư tưởng
cũng như nội dung học vấn của chương trình
I. QUÁ TRÌNH DẠY HỌC TRONG TRƯỜNG
PHỔ THÔNG

_Vai trò của người giáo viên không thể thiếu


được, nó thể hiện cụ thể trong hai nhiệm vụ
chủ yếu nhất là:

1. Nhiệm vụ soạn bài:

2. Nhiệm vụ lên lớp:


I. QUÁ TRÌNH DẠY HỌC TRONG TRƯỜNG PHỔ THÔNG

1. Nhiệm vụ soạn bài:

_Hiểu sâu nội dung khoa học tương ứng với những vấn đề
chương trình môn học

_Nắm hệ thống kiến thức, kỹ năng của chương trình môn


học, của cấp học, lớp học mà mình phụ trách

_Nắm vững yêu cầu về mức độ nội dung kiến thức, kỹ


năng đối với năng lực tiếp thu của đa số học sinh
trong lớp.
I. QUÁ TRÌNH DẠY HỌC TRONG TRƯỜNG PHỔ
THÔNG
1. Nhiệm vụ soạn bài:

_Biết khai thác đầy đủ các tiềm năng giáo dục của môn
học
_Nắm vững mối liên hệ giữa môn học mà mình phụ
trách với các môn học khác.
_Dự kiến được những phương tiện dạy học cần thiết để
hỗ trợ cho việc nắm nội dung sách giáo khoa của học
sinh.
_Thiết kế được một trình tự hợp lí các hoạt
động sư phạm sẽ tiến hành khi lên lớp.
I. QTDH TRONG TRƯỜNG PHỔ THÔNG
2. Nhiệm vụ lên lớp

+Phương pháp hướng dẫn nhận thức của học sinh.

_Giải quyết đúng đắng những mối quan hệ giữa cụ


thể và trừu tượng với các biện pháp

_Giải quyết đúng đắng mối quan hệ giữa lí luận và


thực tiễn, giữa học và hành, biện pháp

+Phương pháp động viên các chức năng tâm lí học sinh
trong học tập.
II. CÁC PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC ĐỊA LÍ

1. Khái niệm về phương pháp dạy học

_Phương pháp dạy học là cách thức tương


tác giữa giáo viên và học sinh trong phạm trù
hoạt động dạy và học nhằm mục đích giáo
dục, trau dồi học vấn cho thế hệ trẻ.

_Và hiện nay chúng ta thường có 3 cách hiểu


về PPDH
II. CÁC PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC ĐỊA LÍ

1. Khái niệm về phương pháp dạy học

Phương pháp dạy học là cách thức hoạt động


Phương pháp dạy học là sự kết hợp các biện
của người
Phương giáodạy
pháp viên đểlà truyền
học cách thụ kiến
thức hướngthức
dẫn,
pháp và phương tiện làm việc của giáo viên và
rèn chỉ
và luyện kỹcủa
năng vàviên
giáonhằm
dục học sinh theo
học sinh trong quá trình dạy học,nhằm đạthoạt
đạo giáo tổ chức tới
mục tiêu
động củathức
nhận nhà trường.
và hoạt
những mục đích giáo dục. động thực hành của
học sinh, dẫn tới việc học sinh
II. CÁC PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC ĐỊA LÍ
2. PPDH chung và PPDH riêng của môn Địa Lý

_Phương pháp dạy học trước hết phải phục vụ cho


mục tiêu phục vụ trong nhà trường

_Phương pháp dạy học phải vận dụng một cách có


ý thức để đạt được mục tiêu đó nhanh nhất, có hiệu
quả nhất

_Các PPDH chính là phương pháp chung nhất về lý


luận dạy học.
II. CÁC PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC ĐỊA LÍ

2. PPDH chung và PPDH riêng của môn Địa Lý

_Mỗi môn học, do có nội dung và phương tiện dạy


học riêng nên cũng có những phương pháp dạy học
riêng. Đó là phương pháp dạy học bộ môn.

_Trong môn Địa Lí lại có nhiều nội dung khác nhau


như Địa lý tự nhiên, địa lý kinh tế xã hội, cho nên
phương pháp dạy học địa lí cũng có thể phân ra: PP
dạy học ĐL TN, PP dạy học ĐL KT-XH…
II. CÁC PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC ĐỊA LÍ
2. Các PPDH hiện nay rất phong phú và đa
dạng
_Ngoài ra, do đặc điểm của nội dung môn Địa lí
luôn phải gắn với bản đồ, với việc quan sát trên
thực địa nên phương pháp dạy học địa lí cũng có
sự khác biệt rõ rệt so với phương pháp dạy học của
các môn học khác.
_Đó chính là nguyên nhân làm nảy sinh ra những
PPDH đặc trưng của môn Địa lí, như: PP bản đồ ,
PP phân tích các số liệu thống kê kinh tế theo lãnh
thổ, PP thực địa...
II. CÁC PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC ĐỊA LÍ
a. Các PPDH hiện nay rất phong phú và đa dạng
_Căn cứ vào nội dung dạy học thì có nhóm các
phương pháp dạy kiến thức, nhóm các phương
pháp rèn luyện kĩ năng, nhóm các phương pháp dạy
NHƯ VẬY,
Địa lí tự THEO
nhiên nhóm CÁCH PHÂN
các phương LOẠI
pháp dạy NÀY
Địa lí
THÌ ĐA SỐ CÁC PP DẠY HỌC TRUYỀN
KT-XH…
THỐNG ĐỀU LÀ CÁC PHƯƠNG PHÁP LẤY
GIÁO VIÊN LÀM TRUNG TÂM.
_Căn cứ vào mức độ nhận thức L.Y.Lecne, gồm có
5 nhóm: nhóm các PP giải thích, minh hoạ, nhóm
các PP tái hiện; nhóm các PP nêu vấn đề nhóm các
PP tìm tài bộ phận và nhóm các PP nghiên cứu ...
II. CÁC PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC ĐỊA LÍ
B. Các nhóm PPDH của môn Địa lí
_Người ta thường phân ra ba nhóm phương pháp chủ
yếu dựa theo nguồn tri thức như sau:

+Nhóm các phương pháp dùng lời (nói và viết)

+Nhóm các phương pháp trực quan

+Nhóm các phương pháp thực tiễn với mục đích


dựa vào việc quan sát trực tiếp các đối tượng địa
lí ngoài thực địa.
II. CÁC PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC ĐỊA LÍ
C. Trong những năm gần đây, PPDH Địa lí truyền
thống đã có nhiều thay đổi

_Trong mấy chục năm gần đây, người ta đã chú ý


nhiều hơn đến việc phát triển tư duy cho học sinh
nên các phương pháp truyền thống đã có nhiều cố
gắng cải tiến, đặc biệt là trong nhóm các phương
pháp dùng lời.

_Nhưng những thay đổi đến hiện nay chưa tiến


triển được bao nhiêu. Vai trò của người giáo viên
vẫn còn rất đậm nét. Và được giải quyết rất nhiều
nguyên nhân.
II. CÁC PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC ĐỊA LÍ
C. Trong những năm gần đây, PPDH Địa lí
truyền thống đã có nhiều thay đổi.

Việc thay đổi, chuyển từ các phương pháp


lấy thầy làm trung tâm sang lấy trò làm trung
tâm phải có một số diều kiện. Nếu những
điều kiện đó chưa giải quyết được thì việc
thay đổi phương pháp còn bị hạn chế.

You might also like