You are on page 1of 28

Chapter 25

Motion-control feedback devices


- GROUP 3 -
Đinh Bạt Hoàng 1812255
Hồ Quang Minh 1810324
Dương Phúc Nguyên 1811109
Thái Nguyên Tuấn 1713807
Mai Trần Phương Nam 1813148
Phạm Đức Nghĩa 1813231
Nguyễn Quốc Minh 1813090
Nguyễn Hoàng Kha 1810205
25.1 THIẾT BỊ PHẢN HỒI TỐC ĐỘ GÓC

Tachometers là một thiết bị cho phép đo vận tốc góc của


trục quay.
Tachometer có 2 loại:
• DC Generator ( máy phát DC )
• Toothed Rotor ( rô-to có răng )
25.1 THIẾT BỊ PHẢN HỒI TỐC ĐỘ GÓC

1 DC Generator Tachometers
25.1 THIẾT BỊ PHẢN HỒI TỐC ĐỘ GÓC

1 DC Generator Tachometers

Máy đo tốc độ DC Generator có các mức


điện áp cho mỗi mức tăng 1000 RPM.
25.1 THIẾT BỊ PHẢN HỒI TỐC ĐỘ GÓC

2 Toothed Rotor Tachometers

• Máy đo này gồm một rôto có răng sắt từ


được nối với trục của vật thể cần được đo
quay qua một nam châm vĩnh cửu.

• Nam châm được quấn một cuộn


dây quanh nó.
25.2 Thiết bị hồi tiếp sự thay đổi vị trí theo góc

1.Biến trở

Bao gồm 1 điện trở


và 1 thanh trượt
kim loại. Điện áp
ngõ ra lấy từ thanh
trượt và 1 đầu của
điện trở. Có 2 dạng:
25.2 Thiết bị hồi tiếp sự thay đổi vị trí theo góc

Ưu điểm Nhược điểm


• Trở thay dễ thay
• Cung cấp vị trí
đổi theo thời gian.
chính xác
• Không đo được vật
• Xoay được
thể chuyển độ
nhiều vòng tăng
xoay liên tục
độ phân giải

Biến trở làm từ nhựa dẫn điện Vishay


357B0502MXB251S22
25.2 Thiết bị hồi tiếp sự thay đổi vị trí theo góc

Thiết bị chuyển đổi vị trí thành điện áp theo góc


2
(ADT – Angular Displacement Transducer):

• Điện dung của thiết bị thay đổi theo


chuyển động quay của vật thể
→ thay đổi điện áp ngõ ra.

• Cấu tạo:
25.2 Thiết bị hồi tiếp sự thay đổi vị trí theo góc

Nguyên lý hoạt động:


25.2 Thiết bị hồi tiếp sự thay đổi vị trí theo góc

Nguyên lý hoạt động:


25.2 Thiết bị hồi tiếp sự thay đổi vị trí theo góc

3. Encoder quang

• Dùng để xác định hướng


quay, vị trí hoặc vận tốc của
vật thể chuyển động xoay.
• Gồm 4 phần: Nguồn sáng,
cảm biến ánh sáng, đĩa
quang và mạch chuyển đổi
tín hiệu
25.2 Thiết bị hồi tiếp sự thay đổi vị trí theo góc

3.1. Encoder tương đối (Incremental Encoder):


25.2 Thiết bị hồi tiếp sự thay đổi vị trí theo góc

3.2. Encoder tuyệt đối


(Absolute Encoder):
25.2 Thiết bị hồi tiếp sự thay đổi vị trí theo góc

3.2. Encoder tuyệt đối


(Absolute Encoder):
25.2 Thiết bị hồi tiếp sự thay đổi vị trí theo góc

4. Resolvers

• Là một dạng máy biến thế


dùng để đo vị trí chính xác
hoặc tốc độ vật thể xoay.
• Cấu tạo: Gồm rotor có trục
xoay được nối với vật thể
cần xác định vị trí và stator.
25.3 Linear Displacement Feedback Devices
(Thiết bị phản hồi dịch chuyển tuyến tính)

Inductosyn
1
25.3 Linear Displacement Feedback Devices
(Thiết bị phản hồi dịch chuyển tuyến tính)

Máy biến áp vi sai biến đổi tuyến tính (LVDT -Linear Variable Differential Transformer)
2
Máy biến áp vi sai biến đổi tuyến tính là một bộ chuyển đổi cơ điện. Nó tạo ra một điện
áp xoay chiều tỉ lệ với độ dịch chuyển vật lí của vật thể
25.3 Linear Displacement Feedback Devices
(Thiết bị phản hồi dịch chuyển tuyến tính)

Máy biến áp vi sai biến đổi tuyến tính


2
25.3 Linear Displacement Feedback Devices

Máy biến áp vi sai biến đổi tuyến tính


2
25.3 Linear Displacement Feedback Devices

Máy biến áp vi sai biến đổi tuyến tính


2
25.3 Linear Displacement Feedback Devices

Máy biến áp vi sai biến đổi tuyến tính


2
25.3 Linear Displacement Feedback Devices

Bộ biến đổi dịch chuyển tuyến tính (Linear Displacement Transducer)


3
25.3 Linear Displacement Feedback Devices

Bộ biến đổi dịch chuyển tuyến tính (Linear Displacement Transducer)


3

Ưu đ Ứng
iểm dụng
... ...
25.3 Linear Displacement Feedback Devices

Bộ chuyển đổi quấn dây (Wire Rope Transducer)


4

• Bộ chuyển đổi kích hoạt dây là một thiết bị được sử


dụng để đo vị trí tuyến tính và vận tốc tuyến tính.
Được thể hiện trên Hình 25-34, nó bao gồm một sợi
dây, lò xo căng và phần tử cảm biến
25.3 Linear Displacement Feedback Devices

Bộ chuyển đổi vận tốc tuyến (Linear Velocity Transducer)


5

• Bộ chuyển đổi vận tốc tuyến tính (LVT) sử dụng công nghệ cảm ứng để đo tốc độ mà
một vật thể vật lý chuyển động trên một đường thẳng. Hoạt động của nó dựa trên
nguyên tắc của Faraday và Định luật Lenz.
• ...
25.3 Linear Displacement Feedback Devices

Bộ chuyển đổi vận tốc tuyến


5

• Nam châm, chuyển động tự do đồng tâm bên


trong cuộn dây, được nối với vật thể mà nó đang
đo. Với một cuộn dây duy nhất, đầu ra 0 volt sẽ
được tạo ra vì điện áp tạo ra bởi một cực của nam
châm sẽ triệt tiêu điện áp tạo ra bởi cực kia
25.3 Linear Displacement Feedback Devices

Bộ chuyển đổi vận tốc tuyến


5

Nam châm
Hiệu suất của LVT liên quan trực tiếp đến điều
kiện của nam châm. Để đảm bảo hiệu suất tối ưu
của bộ biến đổi , tính nguyên vẹn của nam châm
phải được bảo toàn.
THANK YOU

You might also like