You are on page 1of 4

Bài chuẩn bị 2

LẤY MẪU VÀ LƯỢNG TỬ HÓA TRÊN KIT


C6713 DSK

Họ và tên SV Đinh Bạt Hoàng


MSSV 1812255

1. MỤC ĐÍCH THÍ NGHIỆM


- Hiểu rõ quá trình lấy mẫu và lượng tử hóa tín hiệu trong bộ ADC.
- Hệ thống lại các lý thuyết đã học.
- Giúp sinh viên có cái nhìn trực quan về hiện tượng alising khi điều kiện lấy mẫu
không thỏa.
- Giúp sinh viên hiểu được ảnh hưởng của việc tăng/giảm số bit để mã hóa một mẫu
tín hiệu.

2. THIẾT BỊ THÍ NGHIỆM

STT Tên thiết bị Số lượng

1 Máy vi tính 1

2 Kit C6713 DSK 1


3 Máy phát sóng 1
4 Bộ dây nối tín hiệu 1

3. CHUẨN BỊ THÍ NGHIỆM

1. Một hệ thống có tần số lấy mẫu fs = 8KHz. Xác định tần số cắt của bộ tiền lọc
lý tưởng để không xảy ra hiện tượng aliasing. Giải thích.

Theo định lý lấy mẫu:


fs  2 fmax
 fmax  4 KHz

Vậy, để tránh hiện tượng Aliasing, bộ tiền lọc của chip AIC23 có tần số cắt 4KHz
để đảm bảo tín hiệu vào có tần số lớn nhất không vượt quá 4KHz.

2. Một tín hiệu x(t) = 5sin(6  t) (t: ms). Xác định tần số lấy mẫu thấp nhất để có
thể phục hồi lại tín hiệu. Tín hiệu được lấy mẫu với tần số 4KHz. Sau đó tín hiệu
được phục hồi lý tưởng. Xác định tín hiệu sau khi được phục hồi lý tưởng.

Theo định lý lấy mẫu:


fs  2 fmax
 fmin(s) = 6 KHz
Tín hiệu được lấy mẫu với tần số fs = 4KHz < 6 KHz
 Xảy ra hiện tượng Aliasing
 Tín hiệu sau khi được phục hồi lý tưởng không giống tín hiệu ban đầu

3. Cho một tín hiệu có tầm toàn thang R = 10V. Xác định số bit B để mã hóa tín
hiệu được sai số lượng tử hiệu dụng (rms) không quá 50microV.

Với bộ lượng tử hóa có tầm toàn thang R, biểu diễn B bit

 Có 2mức
B
lượng tử.
R
B
Độ rộng lượng tử Q = 2
Q
Sai số lượng tử hiệu dụng e
rms = 12

Với điều kiện yêu cầu e rms  50V


R
B
 2 12 
50  V  B  15.8

Vậy số bit B tối thiểu dùng để mã hóa tín hiệu là 16

4. Cho một tín hiệu lưỡng cực có tầm toàn thang là 16V, được mã hóa thành 4bit
bằng phương pháp rounding. Các mẫu tín hiệu có giá trị: -7.9, -7.1,- 6.8,- 5.5,-3.1, 0,
1.3, 2.6, 5.8, 6.9.
R 16
B 4
Ta có: Q = 2 = 2 =1

Bảng mã chuyển đổi

Mã Offset binary Mã bù 2
m’
b1 b2 b3 b4 x Q
= Qm’ b1 b2 b3 b4
8 8
1111 7 7 0111
1110 6 6 0110
1101 5 5 0101
1100 4 4 0100
1011 3 3 0011
1010 2 2 0010
1001 1 1 0001
1000 0 0 0000
0111 -1 -1 1111
0110 -2 -2 1110
0101 -3 -3 1101
0100 -4 -4 1100
0011 -5 -5 1011
0010 -6 -6 1010
0001 -7 -7 1001
0000 -8 -8 1000

a. Xác định chuỗi bit cho các mẫu trên nếu mã hóa bằng bộ mã offset binary và
mã bù 2.

Kiểu Offset binary: x Q



 16. b1.2 1  b2 .2 2  b3 .2 3  b4 .2 4  0.5
Kiểu mã bù 2: Lấy bù bit đầu của kiểu Offset binary

VD: xQ = -7.1

b=1000: xQ = 16.(1/2-1/2) = 0 > -7.1


=> Bật về b1 = 0
b=1000: xQ = 16.(1/2+1/4-1/2) = -4 > -7.1
=> Bật về b2 = 0
b=1000: xQ = 16.(1/2+1/4+1/8-1/2) = -6 > -7.1
=> Bật về b3 = 0
b=1000: xQ = 16.(1/2+1/4+1/8+1/16-1/2)= -7 > -7.1
=> Bật về b4 = 0
Vậy mã Offset binary của xQ = 7.1 là 0000

Tương tự ta có bảng sau

Giá trị làm tròn


Giá trị mẫu tín hiệu Mã Offset binary Mã bù 2
xuống
-7.9 -8 0000 1000
-7.1 -8 0000 1000
- 6.8 -7 0001 1001
- 5.5 -6 0010 1010
-3.1 -4 0100 1100
0 0 1000 0000
1.3 1 1001 0001
2.6 2 1010 0010
5.8 5 1101 0101
6.9 6 1110 0110

You might also like