You are on page 1of 131

Chương 4.

Nghiệm của các phương trình phi tuyến


Bài toán Thời lượng: 6(4,2,0)

1. Nghiệm của phương trình phi tuyến:

x : f ( x)  0
2. Nghiệm của hệ phương trình phi tuyến:

 f ( x, y )  0
x, y : 
 g ( x, y )  0
 Thuật giải, độ chính xác
Sơ đồ chương 4. Nghiệm của các phương trình phi tuyến
Nghiệm của các phương trình phi tuyến
1. Nghiệm và đặc tính chung của việc tìm nghiệm
2. Các phương pháp miền đóng
3. Các phương pháp miền mở
4. Đa thức
5. Các bẫy của các phương pháp khác khi tìm nghiệm
6. Hệ phương trình phi tuyến
7. Lập trình thuật toán
(3/4/20)
§1. Nghiệm và đặc tính chung của việc tìm nghiệm

4.1.1. Mở đầu
Xét hệ 4 thanh liên kết.
Góc  = 4 -  là góc kích động
của cơ hệ , góc  = 2 là góc
phản ứng. Quan hệ giữa  và
 được mô tả bởi phương trình
Hình 4.1.1. Cơ hệ bốn thanh liên kết
vòng kín vectors:
    
Lấy r1 dọc theo trục Ox. r2  r3  r4  r1  0 (4.1.1)
Phương trình (4.1.1) có dạng hai phương trình vô hướng ứng với hai
thành phần x, y của véc tơ r1

r2 cos  2  r3 cos 3  r4 cos  4  r1  0 (4.1.2a)


r2 sin  2  r3 sin 3  r4 sin  4  0 (4.1.2b)

Lấy 2 = , 4 =  +  , (4.1.2a,b) là phương trình Freudenstei’s (1955):

R1 cos   R2 cos   R3  cos       0 (4.1.3)


r1 r1 r12  r22  r32  r42
R1 : R2 : R3 : (4.1.4)
r2 r4 2r2 r4
Lấy 5 5 11
r1  10, r2  6, r3  8, r4  4  R1  , R2  , R3 
3 2 6
(4.1.3) trở thành

5 5 11
cos   cos    cos       0 (4.1.5)
3 2 6

Nghiệm đúng của (4.1.5) cho trên bảng 4.1.1 và đồ thị nghiệm là hình
4.1.2.
Hình 4.1.2.Nghiệm đúng của bài toán 4 thanh liên kết
Các kết quả này ứng với trường hợp các thanh liên kết 2, 3, 4 ở nửa
mặt phẳng trên. Nghiệm đối xứng gương nhận được khi các thanh 2,
3, 4 ở nửa mặt phẳng dưới.
Nghiệm khác và nghiệm đối
xứng gương của nó qua
trục x nhận được nếu thanh 4
ở nửa mặt phẳng trên,
thanh 2 ở nửa mặt phẳng
dưới còn thanh 3 cắt
qua trục x (ảnh nhỏ). Hình 4.1.1. Cơ hệ bốn thanh liên kết
Bài toán:
Cho trước hàm phi tuyến liên tục f(x), tìm x =  sao cho f() = 0

Hình 4.1.3.Nghiệm của phương trình phi tuyến


Hai bước tìm nghiệm:
1. Bao nghiệm
2. Làm tốt dần nghiệm đến độ chính xác nào đó

Hai kiểu phương pháp tìm nghiệm:


3. Các phương pháp miền đóng
4. Các phương pháp miền mở
4.1.2. Các đặc tính chung khi tìm nghiệm
1. Bao nghiệm
1.1. Xác định miền nghiệm: miền chứa tất cả nghiệm, thường
chọn là miền xác định hàm phi tuyến;
1.2. Xác định các miền cách ly nghiệm, miền chứa duy nhất
nghiệm;
1.3. Chọn giá trị đầu của thuật toán lặp, xấp xỉ đầu cho nghiệm, là
giá trị trên biên (hoặc ở trong) của miền cách ly nghiệm.
Có nhiều cách bao nghiệm:
1. Vẽ đồ thị hàm số
2. Tìm kiếm tăng bước
3. Kinh nghiệm đã qua với bài toán hoặc bài toán tương tự
4. Nghiệm của mô hình xấp xỉ đơn giản
5. Nghiệm trước đó trong dãy nghiệm
Vẽ đồ thị hàm phi tuyến trên miền quan tâm cho nghiệm xấp xỉ thô
ban đầu chứ khó xác định được nghiệm đạt độ chính xác theo yêu
cầu. Đồ thị cũng cho biết dáng điệu của hàm phi tuyến cùng các
điểm đặc biệt của hàm.
Eq. (4.1.5) có hai nghiệm 1, 2 từ hai miền cách ly nghiệm:

30  1  40 ,
o 0

0 

350  2  360 
o

Hình 4.1.4.Nghiệm của Eq.(4.1.5) với =40o


Tăng bước tìm kiếm:
Chia miền xác định của hàm phi tuyến thành các miền nhỏ đến khi
tìm được khoảng mà giá trị hai đầu của hàm khác dấu. Đây là
khoảng chứa nghiệm.
Chọn giá trị đầu hoặc cuối khoảng làm xấp xỉ đầu tiên cho nghiệm.
Nếu muốn tìm nhiều nghiệm, cần xét thay đổi dấu của đạo hàm ở
hai đầu khoảng.

Với Eq. (4.1.5) khi  = 40o,  = 10o , kết quả ở bảng 4.1.2.
Hai nghiệm nhận ra nhờ đồ thị cũng nhận được ở đây.
Bảng 4.1.2.
Tìm miền cách ly nghiệm bởi: Định lý 4.1.1
 f   x   0, x   a, b 
f  C  a, b  , f (a) f (b)  0, 
1
 ! x*   a, b  : f  x *  0
 f   x   0, x   a, b 
y y

A
B

 
a

b O a b x
O x

B
y = f(x) y = f(x)

f’(x)>0 f’(x) < 0


Khảo sát hàm số để tìm miền cách ly nghiệm
Ví dụ 4.1.2. Tìm những khoảng cách ly nghiệm của phương trình

f ( x )  2  5x  3  0
x

Giải:


f ( x )  2 ln 2  5 
x

f ( x )  0  2 x ln 2  5  0  x lg 2  lg 5  lg ln 2 
lg 5  lg ln 2 0.6990  0.1592 0.8582
x    2,85
lg 2 0.3010 0.3010
Xét bảng dấu cho đạo hàm f’(x) trong khoảng ( 2, 3 ) chứa không
điểm:

Từ bảng trong khoảng (-, 2) đạo hàm giảm tức hàm đơn điệu tăng,
còn trong khoảng (3, ) đạo hàm tăng nên hàm đơn điệu giảm.
Để có khoảng hẹp hơn chứa hai nghiệm thực, xét bảng dấu cho f(x)
x -1 0 2 3 4 5

f(x) + - - - - +

Vậy có hai khoảng cách ly nghiệm là (-1,0) và (4,5).


2. Phương pháp đồ thị
Ví dụ 4.3. Tìm khoảng cách ly nghiệm của phương trình:

f ( x )  x  3x  2  0
3

f(x)
Ba khoảng cách ly nghiệm:
(-2, -1), (-1 0), (1, 2).
x
1 2
-2 -1
2. Làm tốt nghiệm: tạo thuật toán (lặp) xác định nghiệm xấp xỉ hội tụ
đến nghiệm đúng
Các phương pháp làm tốt nghiệm:
1. Phương pháp thử và sai số
2. Các phương pháp miền đóng
3. Các phương pháp miền mở

2.1. Phương pháp thử và sai số (ít dùng): cho trước sai số 
(a) giả định nghiệm x = ,
(b) nếu |f()|   thì  là nghiệm, ngược lại thử giá trị khác.
2.2.Phương pháp miền đóng:
Bắt đầu từ khoảng chứa nghiệm, x = , thu nhỏ khoảng sao cho
khoảng nhỏ vẫn chứa nghiệm (phương pháp chia đôi, phương pháp
chia lệch).

2.3.Phương pháp miền mở:


Dùng đặc tính của hàm phi tuyến làm tốt dần nghiệm (phương pháp
lặp điểm cố định, phương pháp Newton (Newton-Rhapson), phương
pháp cát tuyến, phương pháp Muller)
3.Dáng điệu của hàm phi tuyến
Nghiệm của hàm phi tuyến có thể là thực, phức, bội tùy theo dáng
điệu của hàm.

(a): 1 nghiệm đơn


(b): không có nghiệm
(c): 2 nghiệm đơn
(d): 3 nghiệm đơn.
(e): nghiệm bội 2
(f): nghiệm bội ba
(g) một nghiệm đơn và
nghiệm bội 2.
(h) tổng quát
4. Quan điểm chung của tìm nghiệm
Thuật toán tìm nghiệm cần có các tính năng sau:
1. Giới hạn trên cho số lần lặp.
2. Nếu một phương pháp dùng đạo hàm, f’(x), nó sẽ được kiểm
tra để bảo đảm rằng nó không xấp xỉ không.
3. Dùng thay đổi biên độ của nghiệm |xi+1 – xi|, hoặc biên độ của
hàm phi tuyến |f(xi+1)| để kiểm định sự hội tụ.
4. Khi sự hội tụ đã đạt được, nghiệm xấp xỉ cuối cùng được thay
vào hàm phi tuyến để bảo đảm f(x) = 0 với sai số cho trước.
§2. Các phương pháp miền đóng

Các phương pháp miền đóng gồm:


1. Phương pháp chia đôi (Interval halving)
2. Phương pháp chia lệch (False position),

Yêu cầu: Nghiệm cần tìm nằm trong miền tìm được nào đó.
1.Phương pháp chia đôi
Khoảng (a,b) chứa duy nhất nghiệm x =  của Eq. f(x) = 0
1. Chia (a, b) = (a,c)  (c,b) với c = (a+b)/2
2. Nếu f(a)f(c) = 0 thì x = c là nghiệm.
 Nếu f(a)f(c) < 0, thì nghiệm thuộc (a, c). Thay b = c và quay lại
bước 1.
 Nếu f(a)f(c) >0 , thì nghiệm thuộc (c, b). Thay a = c và quay lại
bước 1.
3. Kết thúc lặp ở bước k khi | ak – bk| < 1, hoặc |f(ck)| < 2
Minh họa đồ thị của phương pháp chia đôi
Ví dụ 4.2.1. Xét bài toán bốn thanh liên kết.
Eq. (4.1.5) với  = 40o là:
5 5 11
f     cos 40  cos    cos  40     0 (4.2.1)
3 2 6

Tìm khoảng chứa chỉ một nghiệm:

5 5 11 
f  a   f  30.0   cos 40  cos 30.0   cos  40  30.0   0.03979719 
3 2 6 

5 5 11
f  b   f  40.0   cos 40  cos 40.0   cos  40  40.0   0.19496296 
3 2 6 
 f  a  f  b   0   a , b    30, 40 
a  b 30.0  40.0
c    35.0 deg
2 2
5 5 11
f  c   f  35.0   cos 40  cos 35.0   cos  40  35.0   0.06599926
3 2 6
f  a  f  c   0, b : c  x     a , c 

Lặp tiếp tục với khoảng chứa nghiệm mới. Kết quả tính toán trên
bảng 4.2.1.Tiêu chuẩn hội tụ là |a - b| < 0.000001deg với 24 bước
lặp. Quá trình hội tụ là rất chậm.
Bảng 4.1.1.

Nghiệm tìm được sau 24 bước lặp.


Phương pháp chia đôi có thuận lợi:
1. Dãy nghiệm xấp xỉ luôn hội tụ do nghiệm luôn nằm trong các
khoảng lồng nhau.
2. Sai số lớn nhất cho nghiệm |bn – an| = |b – a| /2n , số lần lặp là n
Trong phương pháp chia đôi, nghiệm xấp xỉ được chọn là điểm giữa
của khoảng chứa duy nhất nghiệm.
Quá trình làm tốt nghiệm xấp xỉ

 a, b    a1 , b1    a2 , b2   ...   an , bn   ...  x  
a  b (1) a1  b1 an  bn
x (0)
 ,x  ,..., x 
(n)
,.... (4.2.2)
2 2 2
Sự hội tụ của phương pháp: Nếu ta thực hiện vô hạn lần phương
pháp chia đôi thì ta nhận được các khoảng cách ly nghiệm lồng
nhau và thắt lại:
 a1 ,b1    a2 ,b2   ...   an ,bn   ...

1
f  an  f  bn   0, bn  an  n  b  a  , n  1,2,....
2
Với dãy các mút trái b  a1  a2  … an  … ( dãy đơn điệu không
giảm và bị chặn trên bởi số b), với dãy các mút phải a  b1  b2 …
bn  …(dãy đơn điệu không tăng bị chặn dưới bởi số a), nên
lim an  lim bn  
n  n 

Do hàm f(x) liên tục nên


0  lim  f ( an ) f ( bn )  0  f     0  f     0
2

x 
Đánh giá sai số của phương pháp chia đôi
Tại bước lặp thứ n ta có:
1
an    bn , bn  an  n  b  a 
2
Vậy khi lấy nghiệm gần đúng * = (an+ bn)/2 thì sai số là

an  bn 1 1
  *   bn  an   n 1  b  a 
2 2 2
2. Phương pháp chia lệch (TK)
Trong phương pháp chia lệch, miền cách ly nghiệm được thu hẹp
thành một trong hai miền con có độ dài khác nhau bởi một điểm là
không điểm của hàm tuyến tính đi qua hai biên của miền cách ly
nghiệm. Tiếp đó nghiệm xấp xỉ được chọn chính là không điểm đó.
Như vậy hàm f(x) trong khoảng (a, b) được xấp xỉ bởi hàm tuyến
tính g(x) và nghiệm của hàm tuyến tính g(x), x = , được lấy như là
xấp xỉ cho nghiệm của hàm phi tuyến f(x), x = .
Quá trình đó được minh họa bằng đồ thị trên Hình 3.8. Phương
pháp này còn được gọi là phương pháp nội suy tuyến tính.
Nghiệm của hàm tuyến tính g(x), x = c, không là nghiệm của hàm phi
tuyến f(x). Ta có hai khoảng (a, c) và (c, b). Khoảng chứa nghiệm
của hàm phi tuyến f(x) được giữ lại, giống như trong phương pháp
chia đôi, sao cho nghiệm vẫn còn trong khoảng.

Xét phương trình f(x) = 0, giả sử khoảng cách ly nghiệm là (a i, bi) và


trong khoảng này f(x) được xấp xỉ bằng hàm tuyến tính g(x). Lấy
không điểm ci của hàm g(x), g(ci) = 0, làm nghiệm xấp xỉ. Không
điểm ci chia khoảng (ai, bi) thành hai khoảng (ai, ci) và (ci, bi). Lấy
xấp xỉ thứ nhất của nghiệm x(1) = ci thì ci được xác định từ đồ thị
trong hình 3.8, như sau:
Gọi  là góc nghiêng của hàm tuyến tính g(x) với hướng dương trục
hoành.
Nghiệm xấp xỉ, ci , được tìm bởi
g (bi ) g (bi )  f (bi ) f (bi )
g (bi )  tg (  )  
bi  ci bi  ci
f (bi )
 ci  bi  (4.2.2)
g (bi )
Mặt khác từ phương trình đường thẳng

g(x) đi qua hai điểm (ai,f(ai)), (bi, f(bi)) nên
đạo hàm g’(bi) được xác định bởi:

Hình 4.2.1. Phương pháp chia lệch


f (bi )  f (ai )
g (bi )  (4.2.3)
bi  ai
Thay(4.2.3) vào (4.2.2) ta được công thức lặp nghiệm cần tìm.
Khi ci chưa thể là nghiệm của phương trình phi tuyến f(x) = 0, thì
nghiệm đúng sẽ nằm ở một trong hai khoảng cách ly nghiệm thu
hẹp. Và khoảng cách ly nghiệm mới được xác định như sau:
(a). là khoảng (ai, ci) nếu f(ai)f(ci) < 0.
(b). là khoảng (ci, bi) nếu f(bi)f(ci) < 0.
Thủ tục được lặp lại với khoảng cách ly nghiệm mới cho đến khi
một hoặc cả hai điều kiện sau thỏa mãn:

b  a  1 and / or f (ci )   2 (4.2.4)


Ví dụ 4.2.2. Giải bài toán trong ví dụ 4.2.1 bằng phương pháp chia
lệch.

5 5 11
f     cos 40  cos    cos  40     0 (4.2.1b)
3 2 6
5 5 11 
f  a   f  30.0   cos 40  cos 30.0   cos  40  30.0   0.03979719 
3 2 6 
  f  a  f  b   0
5 5 11
f  b   f  40.0   cos 40  cos 40.0   cos  40  40.0   0.19496296 
3 2 6 

Suy ra (a, b) = (30,40) là khoảng bao nghiệm.


Theo (4.2.3):

f (b ) 0.19496296
c  b   40.0   31.695228deg
g (b ) 0.02347602

Thế c vào phương trình (4.2.1b):

5 5 11
f (c )  cos (40.0)  cos (31.695228)   cos (40.0  31.695228)
3 2 6
 0.00657688
Vì f(a) f(c) > 0, nên khoảng bao nghiệm mới sẽ là (c , b). Trong các
bước lặp mới a được thay bởi c. Kết quả tính toán qua các phép
lặp liên tiếp trong bảng 4.2.2.

Nghiệm tìm được sau 9 bước lặp so với 24 bước của phép chia đôi.
Tiêu chuẩn hội tụ
a  b  1.108 deg

thỏa mãn sau bước lặp.

Nhận xét chung:


1. Nghiệm xấp xỉ của hai phương pháp trên đều hội tụ đến
nghiệm đúng vì các khoảng chứa nghiệm lồng nhau (bao
nghiệm)
2. Tốc độ hội tụ đều chậm.
§3. Các phương pháp miền mở (1/10/20)
Các phương pháp miền mở gồm:
1. Phương pháp lặp điểm cố định
2. Phương pháp Newton
3. Phương pháp cát tuyến
4. Phương pháp Muller

Các phương pháp miền mở không đòi hỏi kỹ thuật bao nghiệm.
Nhưng sự hội tụ nghiệm (nhanh / chậm / không) phụ thuộc vào chọn
giá trị đầu.
3.1. Phương pháp lặp điểm cố định
Biến đổi tương đương phương trình f(x) = 0 về dạng phương trình
điểm bất động:
x  g ( x) (4.3.1)

Nghiệm xấp xỉ đầu tiên x0 được chọn theo phương pháp bao
nghiệm. Nghiệm xấp xỉ tiếp theo được tính theo công thức lặp:

xn 1  g ( xn ), n  0,1, 2,... (4.3.2)

Thủ tục được lặp đến khi tiêu chuẩn hội tụ thỏa mãn:
xn 1  xn  1 or / and f ( xn 1 )   2 (4.3.3)
Đồ thị minh họa phương pháp lặp điểm cố định

Hình 4.3.1. Phương pháp lặp điểm cố định


Sự hội tụ của nghiệm gần đúng trong phương pháp lặp điểm cố định
Định lý 4.3.1:
 f  x  0  x  g  x
 x0   a, b 
! x     a, b  :   g    ,   lim xn 1  
  x
 n 1  g  x  , k  0,1, 2,... n 

 g , g  C  a, b  , 0  g  q  1
n
 

Cm: giả sử  là nghiệm đúng

  g   
  x1    g  x0   g   
 x1  g  x0 

Áp dụng công thức số gia hữu hạn (Lagrange), ta có


x1    g  x0   g     g   c0   x0    , c0  x0    x0    , 0    1 
0 g   q
 x1    g   c0   x0     q x0  

Tương tự:

x2    q x1   

x3    q x2   
  xn    q x1    q x0   ( a )
n 1 n

........ 
xn    q xn 1   
x0   a, b 

 xn 1  g  xn   xn 1   a, b  , n  0,1, 2,... (b)

   a, b 
Từ (a),(b) suy ra:

xn    q n x0    q n b  a (c)
0  q 1
0  lim xn    lim q n b  a  0  lim xn  
n  n  n 

Bất đẳng thức (c) có thể được dùng làm điều kiện kết thúc số lần
lặp với sai số  cho trước.
Một công thức đánh giá sai số khác
xn    q  xn 1     q  xn 1  xn    xn     q xn 1  xn  q xn   
q
  1  q  xn    q xn 1  xn  xn    xn  xn 1 (d )
1 q

Theo công thức số gia hữu hạn:

xn  xn 1  g  xn 1   g  xn  2   g   cn   xn 1  xn  2  ,
cn  xn  2    xn 1  xn  2  , 0    1
g ( x )  q
 xn  xn 1  g   cn  xn 1  xn  2  q xn  1  x n  2
Cho n = 2, 3, 4,…ta nhận được:

x2  x1  q  x1  x0 
x3  x2  q  x2  x1   q 2 x1  x0
.......
 xn  xn 1  q n 1 x1  x0 (e)

Từ (d) và (e) công thức đánh giá sai số cần tìm là:

qn
xn    x1  x0 ( 4.3.4 )
1 q
Với sai số  cho trước, số lần lặp N của thuật toán tính được là:

  1 q
lg
q N
x1  x0
xN    x1  x0    N     ( 4.3.5 )
1 q lg q

Tìm điều kiện hội tụ của phương pháp lặp điểm cố định:
Xét công thức lặp:

xn 1  g  xn 

Nếu nghiệm đúng x =  thì sai số ở bước thứ n+1 là en+1 = xn+1 - .
xn1  g ( xn )
xn 1    en 1  g  xn   g   
Taylor ' s Expression
g  g  xn   g        xn        xn or xn    

Lấy g     g  xn   g        xn 
Thế vào Eq. trên, ta nhận được

en  xn 
en 1
en 1  g  xn   g  xn   g        xn   g     en  g     
en
Quá trình lặp chỉ hội tụ khi en+1 < en  (đpcm).

Tốc độ hội tụ ở đây là bậc nhất vì en+1 biểu diễn bậc nhất qua en.
Như vậy:

 xn 1  g  xn  ,   g     en 1
 0   g    1
en 1  xn 1   , en  lim xn 1  
n 
(4.3.6)
e  x      , x or   x , 
 n n   n  n 
Ví dụ 4.3.1: Tìm nghiệm gần đúng của Eq. sau bằng phương pháp
lặp điểm cố định:
f     R1 cos   R2 cos   R3  cos       0

Giải:
(4.1.3)  cos       R1 cos   R2 cos   R3  u    
     arccos  u     : g   
R 2 sin   
 g    
1 u2

Với R1 = 5/3,R2 = 5/2, R3 = 11/6,  = 40o các Eq. trên trở thành:
5 5 11
u  n   cos 40  cos  n  
3 2 6
5sin   n 
n 1  g   n   40.0  arccos u   n   ; g   n  
2 1  u   n  
2

Lấy 1 = 30o, thế vào (4.1.3) thì f(1) = -0.03979719. Các phương trình
trên trở thành:
5 5 11
u  30   cos 40  cos  30    0.945011
3 2 6
2  40.0  arccos  0.945011  20.910798o
5sin  20.910798 
g   20.910798    2.728369  1
2 1   0.945011
2
Khi thế 2 = 20.910798 vào (4.1.3) ta được f(2) = -0.17027956.
Đầu vào thủ tục bây giờ được lặp lại với 2 = 20.910798 .
Các kết quả sau 29 bước lặp cho trên bảng 4.3.1.

Nghiệm nhận được vượt ra ngoài khoảng (30,40).


Ta biến đổi về  = g() ở dạng khác.
(4.1.3)  cos       R1 cos   R2 cos   R3  u    
1
   arccos  u      g , u   R1 cos   R3  cos      
R2
sin     
 g   
R2 1 u2

Với R1 = 5/3,R2 = 5/2, R3 = 11/6,  = 40o các Eq. trên trở thành:
2 5 11 
u      cos 40.0   cos  40.0    
5 3 6 
2sin    n 
n 1  g     arccos  u  n   ; g    
5 1  u   n  
2
Lấy 1 = 30o, thế vào (4.1.3) thì f(1) = -0.03979719. Các phương trình
trên trở thành:
2 5 11 
u      cos 40.0   cos  40.0  30.0    0.850107
5 3 6 
2  g  1   g  30.0   arccos  u  30.0    arccos  0.850107   31.776742o
2sin  40.0  30.0 
g     0.131899  1
5 1   0.850107 
2

Khi thế 2 = 31.776742 vào (4.1.3) ta được f(2) = -0.00491050. Đầu


vào thủ tục bây giờ được lặp lại với 2 = 31.776742 .
Các kết quả sau 8 bước lặp cho trên bảng 4.3.2.
Tiêu chuẩn hội tụ |i+1 - i| < 1.10-8, đòi hỏi 8 bước lặp. Kết quả này
tốt hơn phương pháp chia đôi cần 24 lần lặp, còn phương pháp
định vị lệch 9 lần lặp.
3.2. Phương pháp Newton
Phương pháp Newton (Newton-Rhapson) để giải phương trình phi
tuyến là một trong thủ tục hiệu quả nhất trong giải tích số. Nó luôn
là hội tụ nếu xấp xỉ đầu được chọn gần nghiệm. Điều bất tiện duy
nhất là cần phải tính cả đạo hàm của hàm phi tuyến f(x).
Hàm phi tuyến f(x) được xấp xỉ cục bộ bởi hàm g(x) là tiếp tuyến của
f(x) (phương pháp tiếp tuyến). Nghiệm của hàm g(x) được lấy làm
nghiệm xấp xỉ tiếp theo cho nghiệm của f(x) = 0. Thủ tục được áp
dụng lặp đến hội tụ.
Minh họa đồ thị của phương pháp Newton:
Tiếp tuyến g(x) đi qua (xi,f(xi)) là
đường thẳng, và g(xi+1) = 0 nên:
g  xi 1   g  xi   g  xi  
g   xi    
xi 1  xi xi 1  xi 
g  xi   g  xi   f ( xi )
 xi 1  xi   
g   xi  
g ( x)  f ( xi )  x  xi   f ( xi ) 
 Hình 4.3.2.Phương pháp Newton
 g ( xi )  f ( xi ) 

f  xi 
xi 1  xi  (4.3.7)
f   xi 
Eq. (4.3.7) được áp dụng lặp cho đến khi:

xi 1  xi  1 or / and f  xi    2 (4.3.8)
Sự hội tụ của phương pháp Newton
Ta có: f  0 f  x
f ( x)  0  x  x   g  x (4.3.9)
f  x

theo phương pháp lặp điểm cố định, suy ra Eq. lặp (4.3.6):
f  xi 
xi 1  xi  , i  0,1, 2,....
f   xi 

và phương pháp lặp sẽ hội tụ nếu |g’(x)| < 1. Thật vậy, ta có :

 f   x    f  x  f   x  f  x  f   x 
2

 4.3.9   g   x   1  
 f  x   f  x 
2 2
Từ đó suy ra ở vị trí nghiệm , f() = 0 nên g’() = 0 vậy

  0,  :       g      1

Vậy phương pháp Newton hội tụ khi x0 chọn gần nghiệm đúng .
Tốc độ hội tụ của phương pháp Newton
Với sai số e = x - , từ phương trình lặp ta có:
f  xi  f  xi 
ei 1  xi 1    xi     ei  (a )
f   xi  f   xi 

Khai triển f() thành chuỗi Taylor quanh xi, giữ lại đến số hạng bậc 2

1
f     f  xi   f   xi     xi   f        xi  , xi    
2

2
1 2
f     f  xi   f  xi  ei  f    ei 
  1
2   f  i
x  f   i i
x e  f    i
 e 2

2
f   0 

Thay vào (a), ta có
1
f   xi  ei  f     ei2 f     e 2
ei 1  ei  2  i

f   xi  2 f   xi 
Khi i   và xi  , thì f’(xi)  f’() ,f’’()  f’’() và Eq. trên trở
thành:

f     2
ei 1  ei (4.3.10)
2 f   

Chứng tỏ sự hội tụ là bậc 2.


Số chữ số đáng tin tăng gấp đôi sau mỗi lần lặp.
Ví dụ 4.3.2: Tìm nghiệm gần đúng của Eq. sau bằng phương pháp
Newton:
f     R1 cos   R2 cos   R3  cos       0

Giải: f      R2 cos   sin     


f  i 
i 1  i 
f   i 

Với R1 = 5/3,R2 = 5/2, R3 = 11/6,  = 40o các Eq. trên trở thành:

5 5 11
f     cos 40.0  cos    cos  40.0     0
3 2 6
5
f      sin   sin  40.0   
2
Ở lần lặp đầu tiên, lấy 1= 30.0o các Eq. trên là:
5 5 11
f  1   cos 40.0  cos 30.0   cos  40.0  30.0   0.03979719
3 2 6
5
f  1   sin 30.0  sin  40.0  30.0   1.07635182

2

2  30.0 
 0.03979719   180 /  
 32.118463o
1.07635182
 f  2   0.00214376  f  1  f  2   0

Các kết quả tính lặp được cho trên bảng 4.3.3. Tiêu chuẩn hội tụ thỏa
mãn, |i+1 - i | < 1.10-8, sau bước lặp thứ 4. Số bước lặp này ít hơn số
bước lặp của các phương pháp chia đôi, định vị lệch, và phương pháp
điểm cố định.
Bảng 4.3.3
Thảo luận về phương pháp Newton

Công thức xấp xỉ Newton có thể nhận được khi dùng khai triển Taylor
chỉ giữ lại số hạng bậc nhất:

f  xi 1   f  xi   f   xi   xi 1  xi   ....

Từ đó nếu chọn xi+1 là xấp xỉ nghiệm thì f(xi+1) = 0, giải xi+1 :


f  xi 
xi 1  xi  , i  0,1, 2,...
f   xi 

Phương pháp Newton có tính chất hội tụ cục bộ hoàn hảo. Tuy nhiên
tính hội tụ toàn cục khá tồi vì sự bỏ qua các số hạng bậc cao trong khai
triển Taylor.
Phương pháp Newton đòi hỏi xác định đồng thời f(x) và đạo hàm
f’(x) ở mỗi bước lặp. Khi f’(x) không tính được bằng giải tích, nó có
thể được thay bởi các giá trị của f(x) theo công thức:
f  xi     f  xi 
f   xi  

Dù tránh được phải tính f’ ở từng bước lặp, nhưng khi  bé thì sai
số làm tròn xuất hiện, còn khi  lớn lại làm giảm tốc độ hội tụ.
Phương pháp Newton bậc cao là sử dụng khai triển Taylor đến bậc
hai. Tuy nhiên công thức lặp sẽ chứa đến đạo hàm bậc hai. Nên ít
dùng nó.
Khi áp dụng liên tiếp phương pháp tiếp tuyến đối với khoảng cách
ly nghiệm (a,b), ta đi đến công thức sau:

f  xn 
xn 1  xn  , n  0,1,2,...
f   xn 

với giá trị đầu x0 được chọn theo luật:

b khi f (b) f ( x)  0, x   a, b 


x0  
a khi f (a ) f ( x)  0, x   a, b 
Sự hội tụ của phương pháp: Khi (a, b) là khoảng cách ly nghiệm của
phương trình f(x) = 0, f có các đạo hàm bậc nhất và bậc hai không đổi
dấu trên (a,b) thì việc áp dụng phương pháp tiếp tuyến cho các
nghiệm gần đúng x1, x2,…, xn tạo ra một dãy thỏa mãn một trong hai
điều kiện sau:
(1) đơn điệu giảm và bị chặn dưới
a    ...  xn 1  xn  ...  x2  x1  x0  b
(2) hoặc đơn điệu tăng và bị chặn trên
a  x0  x1  x2  ...  xn  xn 1  ...    b
nên tồn tại giới hạn
lim xn  
n 
Từ công thức lặp, chuyển qua giới hạn, ta có:

 f  xn   f  
lim xn 1  lim  xn       f   0
n  n 
 f   xn   f   

Do (a,b) là khoảng cách ly nghiệm nên trong nó chỉ chứa duy nhất
nghiệm  của phương trình f(x) = 0, nên

 

Nhận xét: giá trị đầu x0 nếu không được chọn hợp lý, sẽ không nhận
được nghiệm trong miền chứa nghiệm.
Đánh giá sai số của nghiệm gần đúng
Định lý : Xét phương trình f(x) = 0. Giả sử trên [a, b], hàm f(x) xác
định các đạo hàm bậc nhất, bậc hai thỏa mãn

0  m  f ( x ) , f ( x )  M x   a,b  ( b1 )

Khi đó nếu  sao cho f() = 0 và xn là nghiệm xấp xỉ, thì


f  xn 
xn    ( a1 )
m
hoặc
M 2
xn    xn  xn 1 ( a2 )
2m
Cm: Từ công thức số gia hữu hạn:
f  xn   f     f   c   xn    ;
c  xn      xn  ,0    1  c   a,b 

f     0,và f ( c )  m

nên suy ra điều cần chứng minh (a1):

f  xn 
f  xn   f   c   xn     m  xn     xn   
m
Khai triển Taylo của f(xn) tại xn-1 , nhận được:

1
f ( xn )  f ( xn 1 )  f ( xn 1 )  xn  xn 1   f (c)  xn  xn 1 
2
(b 2)
2

trong đó c nằm giữa xn và xn-1, tức c  (a,b).


Mặt khác, công thức xấp xỉ Newton cho:

f ( xn 1 )
xn  xn 1   f ( xn 1 )  f ( xn 1 )  xn  xn 1   0
f ( xn 1 )

Thay vào biểu thức (b2), nhận được:


1 ( b1)
M
f ( xn )  f (c)  xn  xn 1    xn  xn1 
2 2
(b3)
2 2

Thay (b3) vào (a1), ta được điều cần chứng minh a2

f  xn  M 2
xn     xn  xn 1 ( 4.3.10 a )
m 2m
Công thức này được dùng để đánh giá sai số cho phương pháp tiếp
tuyến, phương pháp cát tuyến.
3.3. Phương pháp cát tuyến
Khi đạo hàm hàm phi tuyến, f’(x), tính khó khăn, phương pháp cát
tuyến được dùng thay cho phương pháp Newton.
Phương pháp cát tuyến được minh họa bằng đồ thị ở hình 4.3.3.

Hàm phi tuyến f(x) được xấp xỉ cục bộ bằng hàm tuyến tính g(x) là
cát tuyến của f(x). Nghiệm của g(x) được lấy làm nghiệm xấp xỉ
nghiệm của f(x). Cát tuyến là đường thẳng đi qua hai điểm của
đường cong. Thủ tục này được áp dụng lặp cho đến khi hội tụ. Hai
xấp xỉ ban đầu, x0 và x1, tạo thành khoảng chứa nghiệm.
Từ phương trình cát tuyến (hình (4.3.3))
g(x)(đường thẳng) qua hai điểm xi, xi-1 :
g   xi 1   tg    
g  xi   f  xi 
g  xi   g  xi 1  g  xi 1   f  xi1 
f  xi   f  xi 1  
   *
xi  xi 1 xi  xi 1 

g  xi 1   g  xi 
g   xi   tg     Hình 4.3.3. Phương pháp cát tuyến
xi 1  xi
g  xi   f  xi 
g  xi 1   f  xi  g  xi 1   0  f  xi 
   (**)
xi 1  xi xi 1  xi
Khi lấy nghiệm của g(x) = 0 làm nghiệm gần đúng của f(x) = 0, tức
chọn xi+1 làm nghiệm gần đúng, thì g(xi+1) = 0.
Từ (*) và (**) ta được:
f  xi   f  xi 1   f  xi 
 tg     
xi  xi 1 xi 1  xi

Giải ra với xi+1, thì công thức lặp của phương pháp cát tuyến là:

xi  xi 1
xi 1  xi  f  xi  , i  1, 2, ...
f  xi   f  xi 1  (4.3.11)
x0  a, x1  b, x*   a, b  : f  x *  0
Công thức (4.3.11) được áp dụng lặp cho đến khi:

xi 1  xi  1 or / and f  xi 1    2 (4.3.12)

Chú ý: Phương pháp cát tuyến cần hai giá trị đầu x0, x1,thường chọn
là các biên của khoảng chứa nghiệm.
Đánh giá sai số của phương pháp cát tuyến (Cách thứ nhất)
Theo công thức số gia giới nội Lagrange, ta có:

f (  )  f ( xn )  f (  )    xn  ,         xn  
0  f ( xn )  f (  )    xn  ,         xn 

0  m  f ( x )
f ( xn ) f ( xn )
 xn     xn   
f (  ) m

Vậy đánh giá thứ nhất là:


f  xn 
0  m  f ( x ) x   a,b   xn   
m
Đánh giá sai số của phương pháp cát tuyến (Cách thứ hai)
Ta có f ( xn )
xn 1  xn   xn  xn1 
f ( xn )  f ( xn 1 )
 f ( xn )  f ( xn 1 )
  f ( xn )  xn1  xn 
xn  xn 1
f (  )0
 f     f ( xn
 f ( xn )  f ( xn 1 )
)  xn1  xn  
xn  xn 1
Áp dụng định lý Lagrange về số gia giới nội ở cả hai vế:

 f ( c1 )    xn   f ( c2 )  xn 1  xn 
c1    1    xn  , 0  1  1; c2  xn 1  2  xn 1  xn  , 0  2  1,
Từ đó
 f ( c1 )    xn 1  xn 1  xn   f ( c2 )  xn 1  xn  
 f ( c1 )    xn 1    f ( c2 )  f ( c1 )  xn 1  xn 

 f ( c2 )  f ( c1 )
   xn 1   xn 1  xn 
f ( c1 )

Do đó, nếu giả thiết


0  m  f ( x )  M

Ta có công thức đánh giá sai số qua hai gần đúng liên tiếp:
M m
  xn 1  xn 1  xn
m
Tốc độ hội tụ của phương pháp cát tuyến
Tốc độ hội tụ của phương pháp cát tuyến cho bởi Jeeves (1958)
0.62
 f     
ei 1    ei1.62 (4.3.13)
 2 f    
Tốc độ hội tụ là 1.62 nhanh hơn 1.0 phương pháp lặp điểm cố định:

ei 1  g ( ) ei1 , 0  g ( )  1 (4.3.13a)

nhưng chậm hơn 2.0 phương pháp Newton-Raphson:


 1 f ( )  2
ei 1    ei (4.3.13b)
 2 f ( ) 
Ví dụ 4.3.3: Tìm nghiệm gần đúng của Eq. sau bằng phương pháp
cát tuyến:

f     R1 cos   R2 cos   R3  cos       0 (a )

Giải: Công thức lặp là:


 f  i   f  i 1 
 slope 
 i  i 1
 , i  1, 2,...
    f  i 
 i 1 i slope

Với R1 = 5/3,R2 = 5/2, R3 = 11/6,  = 40o , Eq (a) trở thành:


5 5 11
f     cos 40.0  cos    cos  40.0     0
3 2 6

Ở lần lặp đầu tiên, lấy 0 = 30.0o và 1 = 40.0o , các Eq. trên cho ta:

5 5 11 
f  0   cos 40.0  cos 30.0   cos  40.0  30.0   0.03979719 
3 2 6 

5 5 11
f  1   cos 40.0  cos 40.0   cos  40.0  40.0   0.19496296 
3 2 6 
  0.19496296    0.03979719 
 slope   0.02347602
 40.0  30.0
  40.0  0.19496296  31.695228
 2 0.02347602
 f  2   0.00657688
Các kết quả tính toán được cho trên bảng 4.3.4.
Bảng 4.3.4.

Tiêu chuẩn hội tụ thỏa mãn, |i+1 - i | < 0.00000001, sau bước lặp thứ
5. Số bước lặp này nhiều hơn số bước lặp trong phương pháp
Newton.
Dạng khác của phương pháp cát tuyến
Giả sử nghiệm của phương trình f(x) = 0 nằm trong khoảng (a, b).
Thay cho việc tất cả các cát tuyến đều đi qua hai biên của khoảng
chứa nghiệm, người ta dùng tất cả các cát tuyến cùng đi qua biên
trái a, hoặc tất cả các cát tuyến cùng đi qua biên phải b.
Dạng khác của phương pháp cát tuyến
Dạng khác của phương pháp cát tuyến
Thuật toán của phương pháp cát tuyến
1. Nếu 1. f (a ) f ( x)  0 , 2. f ( x) f ( x)  0
thì dãy xấp xỉ nghiệm là:
f ( xi )
x0  a, xi 1  xi   b  xi  , i  1, 2,...
f (b)  f ( xi )
2. Nếu
1. f (b) f ( x)  0, 2. f ( x) f ( x)  0

thì dãy xấp xỉ nghiệm là:


f ( xi )  xi  a 
x0  b, xi 1  xi  i  0,1, 2,...,
f ( xi )  f (a)
3.4. Phương pháp Muller)
Phương pháp Muller (1956) dựa trên xấp xỉ hàm phi tuyến f(x) bằng
hàm bậc hai g(x) và lấy nghiệm của hàm bậc hai g(x) làm nghiệm
xấp xỉ của hàm phi tuyến. Thủ tục được lặp liên tiếp đến khi hội tụ.
Ba xấp xỉ ban đầu, x1, x2, x3, mà không nhất thiết tạo nên miền chứa
nghiệm, được chọn trước để khởi đầu thuật toán.

Minh họa đồ thị của phương pháp Muller trên hình 4.3.4.
Ở bước lặp thứ i, hàm bậc hai
g(x) được xác định dưới dạng:

g ( x)  a  x  xi   b  x  xi   c (4.3.14)
2

các hệ số a, b, c được tìm sao cho


g(x) đi qua 3 điểm
Hình 4.3.4. Phương pháp Muller
(xi-2,f(xi-2)), (xi-1,f(xi-1)), (xi,f(xi)):
  g  xi   f i  a  xi  xi  2  b  xi  xi   c  c (4.3.15a )


 g  xi 1   f i 1  a  xi 1  xi   b  xi 1  xi   c (4.3.15b)
2


 g  xi  2   f i  2  a  xi  2  xi   b  xi  2  xi   c (4.3.15c)
2

c  f i
 h1 : xi 1  xi , h2 : xi 2  xi
  xi 1  xi  a   xi 1  xi  b  fi 1  fi ; 
2

 1 : fi 1  f ,  2 : fi 2  f
 xi  2  xi  a   xi  2  xi  b  fi  2  fi
2


 c  fi
c  f i
 2  1h2   2 h1
 h1 a  h1b  1  a  (4.3.16)
 2  h1h2  h1  h2 
h2 a  h2b   2   2 h12  1h22
b 
 h1h2  h1  h2 

Với a, b, c đã được xác định, ta tìm công thức lặp x i+1 = (xi) từ
(4.3.14):
g ( xi 1 )  0
g ( xi 1 )  a  xi 1  xi   b  xi 1  xi   c
2
 0
b  b 2  4ac b  b 2  4ac
 xi 1  xi   xi 1  xi  
2a 2a
more accurate
b  b 2  4ac  b  b 2  4ac 
 xi 1  xi   
2a  b  b 2  4ac 
 
2c
xi 1  xi  (4.3.17)
b  b  4ac
2

Dấu cộng hay trừ trước căn bậc hai được chọn cùng dấu với b để
giữ xi+1 dần tới xi. Eq. (4.3.17) được áp dụng lặp cho đến khi:
xi 1  xi  1 or / and f  xi 1    2 (4.3.18)
Tốc độ hội tụ của phương pháp Muller là 1.84, nhanh hơn 1.62 của
phương pháp cát tuyến và chậm hơn 2.0 của phương pháp Newton.
Nói chung phương pháp cát tuyến là đơn giản hơn dù tốc độ hội tụ
là 1.62.
Ví dụ 4.3.4: Tìm nghiệm gần đúng của Eq. sau bằng phương pháp
Muller:

f     R1 cos   R2 cos   R3  cos       0 (a )

Giải: Công thức lặp 2c


i 1  i 
b  b 2  4ac
c  f  i  , a, b  (4.3.16)

Với R1 = 5/3,R2 = 5/2, R3 = 11/6,  = 40o , Eq (a) trở thành:

5 5 11
f     cos 40.0  cos    cos  40.0     0 (b)
3 2 6
Ở lần lặp đầu tiên, lấy 1 = 30.0o, 2 = 30.5o, 3 = 31.0o. Eq.(b) cho ta
f(1) = f1 = -0.03979719, f(2) = f2 = -0.03028443, f(3) = f3 = -0.02053252
như vậy c = f3 = -0.02053252 . Thế các giá trị của 1, 2, , 3, f1 , f2,f3
vào Eq. (4.3.16) ta được:

h1  2  3  0.50, h2  1  3  1.00
1  f 2  f3  0.97519103,  2  f1  f3  0.19264670
1h2   2 h1
a  0.00047830092
h1h2  h1  h2 
 2 h12  1h22
b  0.019742971
h1h2  h1  h2 
Thế các kết quả này vào công thức lặp:
2.0  0.02053252 
i 1  31.0   32.015031o
 0.019742971  4.0  0.00047830092   0.02053252 
2
0.019742971 

Các kết quả tính toán được cho trên bảng 4.3.5 sau:
Tiêu chuẩn hội tụ thỏa mãn, |i+1 - i | < 1.10-8, sau bước lặp thứ 6. Số
bước lặp này nhiều hơn số bước lặp trong phương pháp Newton.
§4. Đa thức

4.4.1. Giới thiệu


Đa thức bậc n: Pn ( x )  a0  a1 x  a2 x  ...  an x
2 n

a0 ,a1 ,...,an  0  const(s)


Nghiệm (không điểm) của đa thức:

 x : P  x   0
n

Định lý cơ bản của đại số:


Mọi đa thức bậc n có đúng n nghiệm (thực hoặc phức)
Nghiệm đa thức bậc 1,2:
b
P1  x   ax  b  0  x  
a
b  b 2
 4ac
P2  x   ax  bx  c  0  x 
2

2a
 b  b 2  4ac 
b  b 2  4ac   2c
2a
 b  b  4ac  b 
2
b 2  4ac

Nghiệm đa thức bậc lớn hơn 2:


thường được tìm bằng phương pháp lặp.
Tính giá trị đa thức: Dùng công thức lồng nhau (lược đồ Horner)
Qui tắc về dấu Decaster : Với các đa thức Pn(x) có các hệ số thực, số
các nghiệm dương của nó bằng số lần đổi dấu ở các hệ số khác
không hoặc ít hơn một số chẵn. Số nghiệm âm tìm tương tự khi xét
Pn(-x).

Ví dụ: Đa thức sau các hệ số có 3 lần đổi dấu nên nó có 3 hoặc 1


nghiệm dương
P4  x   4  2 x  3x  2 x  x
2 3 4

Còn đa thức
P4   x   4  2 x  3 x  2 x  x
2 3 4

các hệ số đổi dấu một lần nên có nhiều nhất là một nghiệm dương.
Như vậy đa thức hoặc là có 3 nghiệm thực dương, 1 nghiệm thực
âm hoặc 1 nghiệm thực âm, 1 nghiệm thực dương và hai nghiệm
phức liên hợp. Các nghiệm là -1, 1, 1+i , 1-i với i2 = -1.

Nghiệm của đa thức thay đổi nhạy cảm với sự thay đổi các hệ số.
Sự nhậy cảm này gây khó khăn cho tìm nghiệm của đa thức bậc
cao.
Ví dụ: Đa thức bậc 5
Pn(x) = (x-1)(x-2)(x-3)(x-4)(x-5)
có 5 nghiệm thực: 1, 2, 3, 4, 5.
Dạng chuẩn của đa thức:
P5  x   120  274 x  225 x 2  85 x 3  15 x 4  x 5

có các nghiệm 1, 2 , 3, 4, 5 (5 nghiệm thực)


Đa thức
Q5  x   120  274 x  226 x  85 x  15 x  x
2 3 4 5

có các nghiệm: (3 nghiệm thực và hai nghiệm phức liên hợp)


1.0514…,1.0691…,5.5075…,3.4110 + i1.0973, 3.4110 - i1.0973.

Hệ số của x2 thay đổi từ 225 thành 226, 0.44%, mà hai hệ nghiệm


nghiệm đã có sự khác biệt đáng kể.
4.4.2. Phương pháp Newton tìm nghiệm của đa thức
Phương pháp Newton cơ bản:

f  xi 
xi 1  xi  (4.4.1)
f   xi 

Được dùng để tìm nghiệm đơn, nghiệm bội, nghiệm liên hợp phức
của đa thức có các hệ số thực.
Không xét việc tìm nghiệm phức của đa thức với hệ số phức.
Phương pháp Newton tìm nghiệm thực, đơn
1. Dùng công thức lặp( 4.4.1)
2. Giá trị của f(x) và f’(x) được tính theo lược đồ lồng nhau để
tăng hiệu quả.

Ví dụ 4.4.1: Tìm nghiệm đơn của đa thức sau trong lân cận của x =
1.5 bằng phương pháp Newton cơ bản.

f  x   P3  x   x 3  3x 2  4 x  2  0
Giải:
f   x   P3  x   3x 2  6 x  4
Lấy x1 = 1.5, f  1.5   P3  1.5   0.6250, f   1.5   P3  1.5   1.750
f  x1  0.6250
x2  x1   1.5   1.142857
f   x1  1.750

Các kết quả tính lặp có trên bảng 4.4.1.

Sau bốn bước lặp nhận được nghiệm với sai số |xi+1–xi| < 1.10-8.
Các nghiệm còn lại của đa thức có thể tìm bằng phương pháp
Newton cơ bản hoặc bằng cách chia đa thức như sau:
Với nghiệm tìm được x = 1.0, phân tích đa thức thành nhân tử, và
tìm nghiệm tiếp theo là nghiệm của đa thức có bậc giảm đi 1.

f  x   P3  x   x 3  3x 2  4 x  2   x  1.0   b2 x 2  b1x  b0 
 b2 x 3   b2  b1  x 2   b1  b0  x  b0 
b2  1, b2  b1  3, b 0  b1  4, b0  2  b2  1, b1  2, b0  2
x  3x  4 x  2   x  1.0   x  2 x  2 
3 2 2

Q2  x   x 2  2 x  2  0  x  1  i
Phương pháp Newton tìm nghiệm thực, bội m: có 1 trong 3 cách
1. Phương pháp Newton cơ bản: f  xi 
xi 1  xi  (4.4.1)
f   xi 

2. Phương pháp Newton cơ bản với nghiệm bội m:


f  xi 
xi 1  xi  m (4.4.2)
f   xi 

3. Phương pháp Newton cơ bản áp dụng với hàm phụ u = f/f’:

f  xi  f   xi 
xi 1  xi  (4.4.3)
 f   xi    f  xi  f   xi 
2
1. Khi áp dụng phương pháp Newton cơ bản, tốc độ hội tụ là bậc hai
sau mỗi bước:  f  2
ei 1  ei
2 f   

f  xi 
xi 1  xi  m  g ( xi )
2. Công thức f   xi 
có dạng lặp tổng quát xi+1 = g(xi). Khi lấy vi phân g(x) và nghiệm
đúng  thỏa mãn g’() = 0 nên |ei+1/ei| < g’() < 1 do đó Eq.4.4.2 hội
tụ. Tốc độ hội tụ là bậc hai
g     2
ei 1  ei
2
với  nằm giữa xi và .
3. Nếu đa thức có nghiệm bội m, thực

f  x    x    h  x  , h  x   Qn  m  x  , h     0 
m


f  x 
u  x  
f  x 
 x   h  x  x   h  x
m

u  x  
m  x    h  x    x    h  x 
m 1 m
mh  x    x    h  x 

Chứng tỏ x =  là nghiệm đơn của u(x). Áp dụng phương pháp


Newton cơ bản cho hàm u(x), ta được:
u  xi 
xi 1  xi 
u   xi 
Ta có
 f   x    f  x  f   x 
2
f  x
u  x   u  
f  x  f   x  
2

 f   x  
2
u  x f  x f  x f  x
 
u  x  f   x   f   x    f  x  f   x   f   x   2  f  x  f   x 
2
   

Thay vào công thức lặp ở trên, suy ra điều cần chứng minh
u  xi  f  xi  f   xi 
xi 1  xi   xi 
u   xi   f   xi    f  xi  f   xi 
2

Tốc độ hội tụ cũng là bậc 2 vì là kết quả của phép lặp Newton cơ
bản.
Ví dụ. Áp dụng cả ba phương pháp lặp Newton cho Eq.

f  x   P3  x    x  1  x  1  x  1  0
Giải:
Eq. có nghiệm bội m = 2, x = 1.
 f  x   3x  2 x  1
  2

f ( x)  x  x  x  1  
3 2

 f   x   6 x  2
Lấy nghiệm ban đầu x1 = 1.5. Ta có

f  1.5   0.6520; f   1.5  2.750; f   1.5  7.0

Thay vào các công thức lặp trên


Ta có
0.6520
x2  1.5   2.272727
2.750
0.6520
x2  1.5  2.0  1.045455
2.750

x2  1.5 
 0.6520   2.750 
 0.960784
 2.750    0.6520   7.0 
2

Các kết quả tiếp theo tính đến độ chính xác |x i+1-xi| < 1.10-8 được cho
trên bảng 4.4.2.
Để tìm nghiệm x = 1.0, bội 2
Các bước lặp cần cho:
Newton cơ bản: 20
Newton với bội: 4
Newton với hàm phụ: 4
§5. Các bẫy các phương pháp khác khi tìm nghiệm (TK)

a
§6. Hệ phương trình phi tuyến
Xét hệ hai phương trình phi tuyến

 f  x, y   0
 (4.6.1)
 g ( x, y )  0

Bài toán: cho các hàm liên tục f (x,y) và g(x,y) liên tục, tìm (x*,y*)
sao cho f (x*,y*) = 0 và g(x*,y*) = 0.
Các đường mức
f(x,y) = 0, g(x,y) = 0
chia mặt phẳng xy thành
hai phần, ở đó f(x,y) và g(x,y)
là dương hoặc âm.
Nghiệm của (4.6.1)
là miền giao của các
đường mức f(x,y)=g(x,y)=0.

Hình 4.6.1. Nghiệm của hai phương trình phi tuyến


Phương pháp Newton giải hệ hai phương trình phi tuyến
Giả sử (xn,yn) là nghiệm xấp xỉ của hệ (4.6.1).
Gọi x* = xn + hn , y* = yn+ kn là nghiệm đúng. Ta có:

 f  x*, y*   f  xn  hn , yn  k n   0

 g  x*, y*   g  xn  hn , yn  k n   0

Khai triển Taylor cho hàm f và g tại điểm (xn,yn) :

 f  x*, y*   f  xn , yn   hn f x  xn , yn   k n f y  xn , yn   ...  0

 g  x*, y*   g  xn , yn   hn g x  xn , yn   k n g y  xn , yn   ...  0
Chỉ giữ lại các số hạng bậc nhất đối với hn, kn,Ta có

 f  x*, y*   f  xn , yn   hn f x  xn , yn   k n f y  xn , y n   0

 g  x*, y*   g  xn , yn   hn g x  xn , yn   k n g y  xn , y n   0
Do vậy
hn f x  xn , yn   kn f y  xn , yn    f  xn , yn 
  4.6.2 
hn g x  xn , yn   kn g y  xn , yn    g  xn , yn 

Nếu định thức


f x  xn , yn  f y  xn , yn 
J  xn , yn   0  4.6.3 
g x  xn , yn  g y  xn , yn 
Từ (4.6.2) suy ra:
1 f  xn , yn  f y  xn , yn 
hn  
J  xn , yn  g  xn , yn  g y  xn , yn 
1 f x  xn , yn  f  xn , yn 
kn  
J  xn , yn  g x  xn , yn  g  xn , yn 

và nghiệm gần đúng (xn+1,yn+1) tốt hơn (xn,yn) được chọn là:
 1 f  xn , yn  f y  xn , yn 
 xn 1  xn 
 J  xn , yn  g  xn , yn  g y  xn , yn 
 ,n  0,1,... 4.6.4 
 1 f x  xn , yn  f  xn , yn 
 y n  1  yn  J  x , y  f x  xn , yn  f  xn , yn 
 n n
Các phương trình (4.6.4) được áp dụng lặp lại cho đến khi một hoặc
cả hai tiêu chuẩn hội tụ sau thỏa mãn

xn  xn 1  xn   x and yn  yn 1  yn   y (4.6.5)


f  xn 1 , yn 1    f and g  xn 1 , yn 1    g (4.6.6)

Nghiệm gần đúng ban đầu,(x0,y0), được chọn bằng cách vẽ đồ thị
các đường cong f(x,y) = 0, g(x,y) = 0 trên mặt phẳng xOy rồi xem tọa
độ giao điểm của chúng là (x0,y0).
Ví dụ 4.6.1. Tìm nghiệm dương của hệ phi tuyến sau:

 x 2  y 2  1
 3
 x  y  0

Giải: Tìm xấp xỉ ban đầu


(x0,y0) = (0.9,0.5), bằng đồ thị.

f  x, y   x 2  y 2  1, g  x, y   x 3  y
f x  x, y   2x; f y  x, y   2 y;
g x  x, y   3x 2 ; g y  x, y   1;
f  x0 , y0   0.06; g  x0 , y0   0.229
f x  x0 , y0   1.8; f y  x0 , y0   1;
g x  x0 , y0   2.43; g y  x0 , y0   1;
1.8 1
J  x0 , y0    4.23  0
2.43 1
Vậy

1 0.06 1
x1  0.9   0.8316785
4.23 0.229 1
1 1.8 0.06
y1  0.5   0.5629787
4.23 2.43 0.229
Tính (x2,y2): f  x1 , y1   0.086341; g  x1 , y1   0.0122842
f x  x1 , y1   1.663357; f y  x1 , y1   1.1259574;
g x  x1 , y1   2.0750673; g y  x1 , y1   1;
1.663357 1.1259574
J  x1 , y1    3.9997943  0
2.0750673 1
1 0.0086341 1.1259574
Do đó x2  0.8316785   0.8260619
3.9997943 0.122842 1
1 1.663357 0.0086341
y2  0.5629787   0.5636079
3.9997943 2.0750673 0.0122842

Dừng lại ở bước lặp thứ 2, ta được: x2 = 0.86260619,y2=0.5636079.


với f  x2 , y2   0.000032  0, g  x2 , y2   0.0000787  0
§7. Lập trình
Bài tập: Tóm tắt chương 4 ngắn nhất có thể, bình luận

You might also like