You are on page 1of 22

Chương III – MÁY PHÁT RADAR

3.1. SƠ ĐỒ KHỐI
3.2 MAGNETRON
3.2.1. MAGNETRON
ĐỒNG BỘ;
-ANODE: khoét Các hốc cộng hưởng
=> dây trễ khép kín.
-Mỗi hốc là đoạn ống ¼ bước sóng.
-Z sóng thay đổi theo bước sóng.
-Độ dài bước sóng được tăng lên do
vòng xuyến cân bằng
-Các hốc ghép với nhau qua các khe
liên tiếp các hốc với khe A-K.
Ghép từ
Lấy năng lượng ra
3.2.2. NL TẠO
VÀ DUY TRÌ DAO ĐỘNG
Uak lớn =>
dao động do
xáo trộn điện
tích trong hốc.
-Đám mây
điện tử từ K
bù năng
lượng
-Pha: Đám
mây đến hốc
trao năng
lượng khi gặp
pha âm của E
--Biên độ:
Động năng
chùm e
(m.v2/2)
--Chùm tia
xoắn do E và H
-- Số cánh=1/2
số hốc
CÁC HỐC=> DÂY TRỄ

Lệch pha các hốc:


N.ϕ=2π.n với n=1,2,3,4…
-Pha của 1 hốc:
ϕ=2π.n/N tương ứng với 1 tần số
xác định ω

0 1/ LC
-Đèn N hốc sẽ cho N/2 tần số cộng
hưởng.

-Thực tế: chọn ϕ =π


  0

M  C A -K 
(1  2 c o s  ) 1 + 
L  2 c . ( 1 - c o s  ) 
3.2.3. DẠNG DAO ĐỘNG
TRONG MAG ĐỒNG BỘ

Đặc tính pha của dây trế trong đèn 10


hốc

1- Không có ghép nối cân bằng (vòng


khuyên)

2- Có ghép nối cân bằng


3.3. MẠCH ĐiỀU CHẾ
XUNG
-Cung cấp xung điện áp vuông cho đèn
MAG.
-- Uak lớn sẽ tạo ra dao động siêu cao
được bao bởi các xung điều chế trong
MAG.
-- Dạng xung thực tế: như hình 3.19

--+ t1=(0,1-0,2)τ
--+ t2 = (0,2-0,3)τ
-Độ phẳng đỉnh:
U
  1  2%
UMax
Phổ xung vuông
Cấu trúc phổ xung
Nguyên lý hoạt động: Trong khoảng giữa hai xung phát, năng lượng từ
NGUỒN CAO ÁP được tích từ từ vào PHẦN TỬ TÍCH NĂNG.
Trong khoảng thời gian có xung điều chế, năng lượng phóng nhanh qua
tải – Bộ dao động dùng MAG.
Wc
• Công suất: P0 
 n .T x
• Năng lượng tích trong DL: W c
• Hệ số nạp hiệu dụng của mạch:  n
• Pa nhận được của Bộ dao động siêu cao: Pa   ph . Wc

• Tỷ số Pa/Po: Tx
Pa / P0 n.ph. n.ph.q

• Trong đó Tx là thời gian rỗng 2 xung điều chế,
• Hệ số hiệu dụng của mạch TÍCH-THOÁT: 0,8-0,9
• VD: PRF=500Hz, τ = 1μs => xác định Tx =??
• DL là tụ và cuộn cảm: W  0,5.L.I 2
Wc  0,5.CU . c2
L L
3.3.2. MẠCH ĐiỀU CHẾ DÙNG TỤ ĐiỆN
Ua
• Uc tăng theo hàm mũ:
  t 
Uc  U2  (U1 U2 ) 1 exp - 
  C(R+R )
0  
• Cuối chu kỳ t->Tx:
  TX  
Uc  U 2  (U1  U 2 ) 1  exp - 
  C(R+R )
0 
• Khi có Ua, MAG dẫn,C phóng
qua đèn. Xung dòng hẹp hơn
xung áp.
• Khi phóng Uc giảm dần:

  t  
U c  U 1  exp  - 
  C m .R m  
• Cuối chu kỳ, Uc=U2
rm . R 0
• Cm = C//C0//Cmag Rm 
rm  R 0
• Do tụ Co xung dòng và áp bị trễ. Thời gian xác lập
sườn xung áp:  
 1 
t1  C 0 .R 0 .L n  
1  ( U a ) 
 I a .R m


• Xung dòng: t1.u  3Rm .C0


U U1 U2 UC . q
• Sụt đỉnh xung:   U max  U  U max.C  Q
1
• Trong đó: Δq là lượng điện tích mất mát trên C
trong thời gia τ, Q là lượng điện tích tụ C nạp
trong Tx=T-τ

• Lượng điện tích C phóng:  q  I d t
0 p h  I ph .
Iph là dòng phóng trung bình.
Khi đó, nếu bỏ qua sụt áp trên khóa K:
I ph . I ph . 
   
U 1 .C U ph .C R m .C
Þ Giá trị tụ C:
 P x .
C  
R m . U m2 .
Þ Thực tế: C =(0,N—0,00N) μF.
Þ Điện trở sun: R 0  rm
10-20 lần để nâng cao hệ số điều chế.
• Khóa K: đèn Thyratron, Thyristor, MOSFET.
• Các phần tử: Cuộn chặn cửa vào: L và Đi-ôt; Phần
tử sun gồm Đi ốt và điện trở Rs.
• Trở kháng sóng đường dây: DL  rm / n2  L / C
• Tần số giới hạn trên: fmax  1/ 2 LC

• Dòng phóng: ip  E/2DL


• Điện áp tải: UT  ip.RT  E /2
• Độ dài xung áp trên biến áp xung:   2 l / v0
• Trong đó: l là độ dài đường dây, vận tốc lan truyền
v0  C /  0 .0
của sóng trong DL:
• Độ rộng xung điều chế:   2l / v0  2 n LC
• Các xung tạo ra từ dây trễ có đỉnh ko phẳng
(hình.3.25)=> ảnh hưởng xấu tới chế độ công tác
của bộ tạo sóng. Độ dốc sườn xung: 1  0,4 / n
 2  21  0,8 / n
• Từ công thức tính:   L / C và   2 n L C
DL

L   . / 2 n
•   / C  2 n .
DL

DL

• Và C   / 2n.DL
• Nếu có sự phối hợp trở kháng tốt: DL Rm C /2nR .m
• Để giảm sườn xung tăng n, giới hạn 5-6.
• Để cải thiện dạng xung, mắc hỗn hợp (Hình 3.26)
• BÀI TẬP:
PHÂN TÍCH MẠCH ĐiỀU CHẾ RADAR JMA-625

You might also like