You are on page 1of 26

Chương 4.

ANTEN
VÀ ĐƯỜNG TRUYỀN NĂNG LƯỢNG
4.1. Đường truyền Năng lượng siêu cao
- Ống dẫn sóng: Radar cũ, Cáp đồng trục: Radar mới
4.1.1. Cáp đồng trục:
-Tổn hao bức xạ và cảm ứng nhỏ D d
-Công suất truyền giới hạn ở dải cm và mm.
-(D+d)/2<λ/π.
-Có thể truyền sóng ngang =>khi λ đủ ngắn, kích thước
cáp nhỏ => khả năng đánh thủng và tổn hao tăng- đặc biệt
ở dải trên 3GHz.
-Trở kháng sóng: ρ=138lg(D/d) Ω – khi môi trường điện
môi giữa 2 dây là không khí.
- Môi trường khác không khí, ρ giảm đi  r lần
Cáp đồng trục
1 D /d
• Suy hao:   0 ,1 7 2 .
2 D  . lo g ( D / d )
• Trong đó: σ là độ dẫn điện của lõi
• Công suất truyền max: P max  2 E 2
max .d 2
ln(D/ d)
• Trong đó Emax (KV/cm) cường độ điện trường cực
đại giữa 2 cực của đường dây, điện môi ko khí.
• Trong thực tế cho phép: Pd=(0,2-0,4)Pmax.
• Bảng 4.1 một số loại cáp
• Trở kháng sóng 48-90Ω, Điện áp đánh thủng <6KV.
4.1.2. Ống dẫn sóng
• Suy hao nhỏ hơn, công suất truyền lớn hơn cáp ĐT.
• Nhược: Bước sóng tới hạn và kết cấu kồng kềnh.
• Dùng cho các dải: <10cm. y
b
• Điện trường vuông góc với cạnh a x
10 10
• Loại TE , v à H a

• BS tới hạn: λ = 2a => chọn a để sóng bậc cao ko được


kích thích trong ống.
• Tối ưu chọn: λ =λgh/ 3
• Cạnh b ko phụ thuộc λ, nhưng ảnh hưởng tới P truyền
• E đánh thủng 30KV/cm, trong ko khí:
• b= 0,62a.P.(λb /λ) – P(MW): CS truyền, λb trong ống, λ
bước sóng trong ko gian tự do.
• Thực tế:  B   / 1 ( / gh )2
Ống dẫn sóng

• Thực tế: b<=a/2, xấp xỉ: b=0,35λb


• Suy hao đường truyền: Phụ thuộc λb, kích thước và vật liệu



RS 1  2b( / 2a)2 / 2a 
c .b 1  ( / 2a)2
• RS là trở kháng bề mặt tường ống, ρc là trở kháng sóng lòng ống.
• Trở kháng bề mặt này tùy thuộc vật liệu.
• - Đồng, nhôm, đồng thau: RS  2,61.107 f ()
RS  3,26.107 ()
RS  5,01.107 f ()
• Trở kháng sóng: Không khí ρ0=120π => của ống:

B  0 (B / ) 120 1 (B / )
Ống dẫn sóng tiêu biểu
Ký hiệu Dải công t Suy hao Kích thước Dầy thành P cực đại
(cm) dB/m axb (mm) ống (mm) (MW)

MEK-26 9,1-13,83 0,0173 86,36x43,18 2,03 1,77


MEK-40 6,13-9,32 0,0311 58,17x29,08 1,63 Nt
MEK-58 4,26-6,47 0,0539 40,39x20,19 1,63 Nt
MEK-81 3,00-4,56 0,0993 28,49x12,62 1,63 Nt
MEK-120 2,00-3,05 0,166 19,05x9,525 1,27 nt

Ống dẫn sóng trụ:


Thua kém ống chữ nhật: kích cỡ, độ ổn định, tạo ra các phần tử đơn
lẻ. Thuận lợi ghép nối với phần tử quay tròn.
Loại TE 01 ( H 01 ) truyền thẳng, dải mm d
Hệ số suy hao giảm đều khi f tăng.

Ghép nối chuyển tiếp: Liên kết điện, từ hay nhiễu xạ


Kích thích sóng

λ/4
• Kích thích sóng : Đặt mẫu
tại điểm mút của trường
trong ống, hoặc vòng xuyến
tại điểm cực đại trường.
• Thực tế: dùng mối liên kết
điện thông qua dây dẫn Thường năng lượng chỉ truyền về
trong của đường truyền 1 phía, phía đối diện trường kín
sóng như một dipol trên cách mẫu kích thích B / 4
thành tường rộng của ống do đó sóng truyền theo hướng đối
dẫn. diện cực đại

Trích năng lượng siêu cao ra khỏi đường truyền: Tương


tự trên, các mấu ghép coi như anten làm việc cả chế độ
thu-phát.
Công thức liên quan
Trở kháng của mấu: R  2 R .sin  .l
2

• Trở kháng bức xạ của mấu trong môi trường tự do: R 
• Số sóng:   2 / B
• Khoảng cách mấu-tường chắn l   / 4
• Trở kháng bức xạ của mấu trong ống dẫn sóng vô hạn:
' h0 sin( d / a )
R  120  /  .
'

a.b 1  (  / 2 a ) 2
• Độ từ thẩm và hằng số điện môi tương đối trong lòng
ống  ' , v à  '
• Độ cao mấu: h0, khoảng cách mấu-cạnh bên: d=a/2
Ghép nối chuyển tiếp

/4
/4
Ghép ống kích thước khác nhau
• Phối hợp kiểu bậc thang (a) và hình côn (b)
• Hình a: b  b .b và    . . Nếu phần tử ghép có
0 1 2 0 1 2

độ dài  /4 và 2 đoạn ống có cạnh a1.b1 đều


khác với a2.b2 => độ dài đoạn ghép:
a0=(a1+a2)/2, cạnh b tính theo:
1  (0 / 2 a0 ) 2
b0  b1 .b2
1  (0 / 2 a1 ). 1  ( 0 / 2 a 2 )
0  (1  2 )/ 2

/4
b1 , 1 b0 , 0 b2 ,  2 1 0  2
4.2. PHỐI HỢP TRỞ KHÁNG

• Cần phối hợp Z giữa MAG với ống dẫn sóng -trở kháng sóng để
B

tăng hiệu suất truyền năng lượng và chống sóng phản xạ gây mất ổn
định.
• Tỷ số sóng tới và phản xạ: Hệ số Kpx
• Sóng phản xạ kéo theo xuất hiện sóng đứng: Hệ số Ksđ
• Hệ số sóng chạy: Ksc = 1/ Ksđ = (1-Kpx)/(1+Kpx)
• Không phối hợp tải, Công suất phản xạ: Ppx  Ptoi . K
2
px
• Cống suất cấp cho tải:
Pt  Ptoi  Ppx  Ptoi (1 Kpx )
2

• Tỷ số CS giữa có phối hợp (Pt.1max) và Không phối hợp (Pt.0max)


Pt .1. m ax 2

Pt .0. m ax 1
K sd 
K sd
Hai phương pháp phối hợp tải
• PP Biến áp: Thành phần tích cực của tổng trở
tải được biến đổi bằng trở kháng sóng đường
truyền (Z tải = ρ): Hình 4.6 a Z  /Z
vào
2
B 0

• Phương pháp bù: Tải ko thuần trở, có thêm


điện kháng=> để tránh sóng phản xạ, dùng
đoạn ống phối hợp cũng là thành phần điện
kháng nhưng trái dấu. Có thể mắc song song
hoặc nối tiếp với tải. Hình 4.7 – ghép song
song.
Phương pháp bù

• W siêu cao từ hốc cộng hưởng


cảm ứng trên khung dây dạng
móc câu được ghép trực tiếp
vào đoạn ống đồng trục – nối
cửa ra MAG với đường truyền
sóng.
• Ảnh hưởng của thành phần
trong ống dẫn sóng, phân bố
dòng và áp dọc theo anten sẽ
Zvao  jL.tg(2 / .l) khác thường => ρ phức (R, L)
• Phối hợp anten và đường
ρL là trở kháng đoạn ống truyền => dùng đoạn ống dài l.
l là độ dài đoạn phối hợp độ dài này quyết định tính chất
cảm kháng, dung kháng hay
thuần trở của đoạn ống.
Phương pháp bù

Có thể thay đổi độ dài, cạnh a,b hay vít kim loại để điều chỉnh tính chất trở kháng
của đoạn phối hợp
• Thành phần L và C của thành phần phối hợp:
B 2  d
jb L   cot g
a 2a
4b d
jbC  ln c o s e c
B 2b

• - Dùng vít độ cao h   B / 4 mấu có tác dụng như ống dung kháng.
• Nếu h B /4 , mấu tác dụng như L, Nếu h   / 4 , như L và C
B
4.3. PHÂN NHÁNH ĐƯỜNG TRUYỀN SÓNG
4.4. Chuyển mạch anten
-Radar chung anten > Ch.mạch.
-Bộ trộn dùng Điốt -0,1W cần ngắt P phát rò vào máy thu.
-Trễ chuyển mạch: %Micro giây để thu T/hiệu phản xạ.
Tổn hao P chuyển mạch MIN do T/hiệu echo nhỏ.
• 2 loại chuyển mạch: Công tắc, cầu hay pha.
• 4.4.1. CM Công tắc
Gồm: Các đoạn ống dẫn sóng cộng hưởng và các Ống phóng F cao đặt
trong lòng nó. Chia 2 loại Nối tiếp, sóng song hay phối hợp.
Nguyên lý: dựa trên sự thay đổi Z vào của Đoạn ống NGẮN, HỞ mạch
đầu cuối ghép vào đường truyền.
-Lý thuyết Đường dây dài: Z vào ngắn mạch/hở mạch đầu cuối

2 2
Z  j  B .t g l Zvào   j B .cotg l
vào
B B
Đoạn ống Ngắn đầu cuối: l=λ/4 thì hàm tgπ/2 và =>Z  vô cùng.
l =λ/2 thì hàm tgπ và => Z0
Đoạn ống hở đầu cuối: l=λ/4 thì hàm cotgπ/2 và =>Z 0.
l =λ/2 thì hàm cotgπ và => Z vô cùng.

Hình 4.10. chuyển mạch nối tiếp P1-P, ống phóng chân không

Khi phát các ống phóng được cấp áp=> ngắn mạch
với l  B / 2 tại A và B xuất hiện ngắn mạch các đoạn ống này nên P phát đi ra ăng
ten. Khi thu các điểm này hở mạch, Z =0 tại B và hở tại A, năng lượng thu đi về máy
thu.
Sơ đồ chuyển mạch song song:
Sau đoạn ống l=1/4 lamda, tại A và B => Z vào vô
cùng lớn- mạch hở, toàn bộ năng lượng phát đi ra
anten.
4.5 Anten Radar

• Gồm: anten loa, parabol, khe, dàn.


• Radar hàng hải - anten khe , búp dạng fan beam (1x20 độ)
• Quay 22-24 vòng/phút, dải thông 40-60MHz, búp phụ nhỏ, bền cơ điện.
• Độ định hướng: Directivity = D = (Công suất tín hiệu đầu ra anten)/(Công
suất tín hiệu đầu ra ăng ten đẳng hướng).

• Búp sóng được qui ước tại điểm ½ Công suất cực đại trên trục búp sóng.
GAIN:
1. Anten parabol
2. ANTEN LOA

Ống dẫn sóng hở 1 đầu => W truyền bức xạ ra ngoài và một phần
phản xạ ngược vào. Tỷ lệ phụ thuộc phối hợp Z ống và môi trường
tại điểm hở.
Ống chữ nhật:
B
 B  120 B / 1/2a

Không gian tự do:
  120
Þ Phối hợp Z: 2 bước sóng này bằng nhau , hay avô cùng, tăng d
Đặc tính hướng theo ox và oy:
d b
c os( .sin  ) sin ( .sin  )
 E (  )  
E x ( )  y
b
d .sin 
1 ( .sin  ) 

Nếu chọn E=0,707Emax
  1,18(  / d ), v à:  =0,89(  /b) rad.
hay:  o  68(  / d ); v à:  o =50(  /b)
Sóng điện từ phẳng trong ống, biến thành hình trụ ở miệng ống =>
phá vỡ đồng pha của trường => giảm tính định hướng.
-Lệch pha cực đại:
d2
d 2
max    / 2  R 
4.R 2
0,81(4 .d .b)
--G hiệu dụng:
GAmax 
2
-Ưu: Dải tần rộng do phối hợp trở kháng sóng với không khí.
-Nhược: kết cấu K-kềnh.
3. Anten khe
Còn gọi là anten nhiễu xạ, NLHD: Trên bề mặt dẫn vô hạn khoét lỗ
l=nửa lamda và điểm giữa khe cấp áp từ 1 nguồn dao động siêu cao
có F thích hợp thì khe bức xạ sóng điện từ vào ko gian.

s in ( .s in  )
E ( )  2
cos

 0
 50, 4( / l )

Cấp áp cho khe: Dòng siêu cao xoáy tròn trong ống. Trường điện từ
chỉ bức xạ 1 hướng ra ngoài lỗ khoét.
-Búp sóng như nửa khối cầu úp trên khe. Độ rộng ở Pmax/2
-Chống đánh thủng => chọn d =(3-4)Umax/Up (Up-đánh thủng; Ko
khí Up=30KV/cm); N=số khe trên đoạn ống.
U max  2 PA / N .qR ; qR  RA / 2.(60 ) 2 RA  73,3
Anten đa khe Đơn khe: Bức xạ kém => Đa khe: Đoạn ống
dẫn sóng, khoét dãy khe trên thành hẹp,
khoảng cách cho trường đồng pha.

- Đồ hình:
N
sin (md . .sin)
cos( /2sin) 2
E() 
cos Nsin(
m.d
sin)
d là k/cách các khe
m=2π/λ là số sóng. 2
k/cách các khe cuối cùng :

l  (2n 1)B /4;n  0,1,2,3...


-Hình a) Véc tơ H trong tường ống.Đường
sức từ tạo thành các vòng tròn, cắt A-
A góc 90 độ.
-Hìnhb) Trên bề mặt rộng các khe dọc bức
xạ tốt hơn.
-Hình c) trên bề mặt hẹp các khe cắt
ngang bức xạ tốt hơn. Các khe liên
tiếp cách nhau để trường đồng
pha.  B
Anten khe phẳng, trụ, khung

• Tổ hợp: Anten khe với vành loa


phản xạ.
• Anten khe (hình c trên) có đồ
hình bức xạ phương ngang;
vành loa phản xạ tạo đồ hình
3 loại anten khe: Trở kháng vào ~ 500Ω. theo phương đứng.
Vì vậy cần phối hợp trở kháng với ống
dẫn sóng. • Phần tử bức xạ của tổ hợp
Radar Hhải là Đoạn ống dẫn
sóng ngắn mạch đầu cuối, có
dãy khe bức xạ cắt trên thành
hẹp. Vành loa bằng sợi thủy
tinh tráng kim loại bóng phía
trong làm gương phản xạ

You might also like