You are on page 1of 21

Chương 2

NGUYÊN LÝ VÀ HỆ THỐNG RADAR


RADAR
Principles and Systems

RADAR
Radio Detection And Ranging

Christian Huelsmeyer , Đức , 1904


2.1 Khái niệm Radar
Radar là hệ thống thiết bị tìm kiếm (detect) và xác định
vị trí (ranging) của đối tượng (object/target) thông qua
việc phát-thu, và xử lý sóng điện từ.

TARGET, RETURN, ECHO, CONTACT,


OBJECT, REFLECTING OBJECT
2.1.1 Mục tiêu Radar
• Mục tiêu radar là tất cả các đối tượng có khả năng phản xạ sóng
điện từ nằm trong tầm phát hiện của trạm radar.
• Phân loại:
– Mục tiêu quan sát:
• Mục tiêu nhân tạo
• Mục tiêu tự nhiên
– Mục tiêu giả: là những đối tượng không cần quan sát nhưng
xuất hiện trong vùng phủ sóng của trạm radar, gây nhiễu đối
với các mục tiêu cần quan sát.
• Tham số xác định vị trí:
– 3D: M (D, φ, β ) hoặc M ( H, φ, β ) trong đó: H = D sin (β)
– 2D: M (D, φ )
• Quỹ đạo mục tiêu: tập hợp các vị trí của mục tiêu theo thời gian
2.1.3 Phân loại radar
Hệ thống radar :
- Chủ động (Active system): thực hiện phát, thu và xử
lý sóng điện từ phản xạ từ mục tiêu radar
- Bị động (Passive system): chỉ thu và xử lý sóng điện
từ bức xạ từ mục tiêu radar.

Phân loại theo nguyên tắc bức xạ tín hiệu

• Radar liên tục – CW Radar


Continuous Wave
• Radar xung – Pulse Radar
Pulse Transmission
Radar liên tục

Là hệ thống radar bức xạ tín hiệu liên tục


theo thời gian.
Radar xung

PRT Tần số làm việc

Thời gian
“lắng nghe”

PW
PRT = 1 / PRF
Radar xung

• Độ rộng xung PW- Pulse Width


– Thời gian bức xạ tín hiệu trong một chu kỳ bức xạ.

• Tần số lặp xung PRF - Pulse Repetition Frequency


– Số xung phát trong một giây.

• Thời gian lặp xung PRT - Pulse Repetition Time


(PRT=1/PRF)
• PW ảnh hưởng đến :
– Phạm vi phát hiện mục tiêu của Radar
• Cự ly tối thiểu và tối đa có thể phát hiệnmục tiêu

• PRF xác định:


– Cự ly tối đa phát hiện mục tiêu
Đơn vị công suất

• Tất cả các tính toán trong radar được tính


toán theo đơn vị Watts
→ W, nW, pW . . . đơn vị tuyệt đối

– hoặc dBW, dBm - đơn vị tương đối

hay được dùng


Ví dụ 1

Giả sử một trạm Radar giám sát hàng không có công

suất đỉnh là 1 MW, bức xạ tín hiệu theo kiểu xung với độ

rộng 1 µs và chu kỳ lặp xung là 1 ms. Hãy xác định công

suất trung bình, hệ số công suất dt và minh họa bằng

hình vẽ.
Ví dụ 1

PRT = 1 ms Tần số làm việc


Pt=1 MW

Pav = 1 (KW)
PW = 1 µs
Pt  PW 1106 1106
Pav   3
 10 3
(W )  1( KW )
PRT 1 10
PW 1 10 6
dt   3
 10 3
 0,001 hay d t  0,1 (%)
PRT 110
Ví dụ 2

Giả sử một trạm Radar giám sát hàng không có

công suất đỉnh là 1 MW, bức xạ tín hiệu theo kiểu

xung với độ rộng 1 µs và chu kỳ lặp xung là 1 ms.

Hãy xác định cự ly làm việc (tối đa và tối thiểu) và

độ phân giải về mặt cự ly của trạm Radar trên ?

c(T   ) c
Rmax  Rmin 
2 2
2.1.4. Tính toán cự ly
Range Calculation

• Vận tốc v = 3  108 m/s = 300 m/s

• Khoảng cách quay vòng = 150 m/s

• Ví dụ: Nếu đo được độ trễ quay vòng là 1500 s

→ tương đương với cự ly của mục tiêu là 225 km

• Một số con số tương đương

Trễ thời gian = 1 s  150 m


Trễ thời gian của mục tiêu cách trạm Radar

1 km  6.67 s
Tính toán cự ly
Range Calculation

• Cự ly - Range, R = (c TR)/2
• Range : km hoặc nm (nautical miles)
• TR : s (microseconds)
R(km) = 0.15TR(s) hoặc

R(nmi) = 0.081 TR (s)

1 km  6.67 s
1 nmi  12.34 s
Tính toán cự ly
Range Calculation

Xác định cự ly theo đơn vị km và nmi tương ứng với


độ trễ thời gian 27 s?

R(km) = 0.15TR(s) hay R(nmi) = 0.081 TR (s)


= 0.15  27 hay = 0.081  27
= 4.05 km hay = 2.187 nmi
Tính toán cự ly
Range Calculation
M #2,
18 km

M #1,
6 km
Radar sơ cấp
PRF = 10 kHz

thời gian
seconds
Tính toán cự ly
Range Calculation

PRF = 10 kHz→ mỗi M #2,


xung được lặp lại sau 18 km
0.0001 s = 0.1 ms

M #1,
6 km

Radarsơ cấp Range [km] = 0.15TR(s),


PRF = 10 kHz
→ A-scan

Thời gian
seconds
Tính toán cự ly
Range Calculation

Biên độ

Xung phát xung phản xạ

M #1 M #2
M #1

Thời gian,
0 0.04 0.1 0.12 0.14 t (ms)
Ambiguous range : Cự ly xảy ra nhầm lẫn

You might also like