You are on page 1of 79

Nghiên cứu lý thuyết về “cảm biến nhiệt”

xây dựng mô hình vật lý sử dụng cảm biến


vào hệ thống chống trộm

Nhóm 1- Kỹ Thuật Đo DV19


NỘI DUNG

I. Nguyên cứu lý
thuyết về cảm II. Mô hình vật lý
biến nhiệt
I. Nguyên cứu lý thuyết về cảm biến nhiệt:

Thang nhiệt độ Thermocouples


01
Hiệu ứng Seeback, các loại
Điểm chuẩn nhiệt độ, phân loại cảm
biến nhiệt độ, nguyên lý đo nhiệt 04 Thermocouples, Các định luật
Thermocouple, đo điện áp
Thermocouple, lớp tiếp giáp tham
chiếu, mạch tham chiếu, ưu nược
điểm.
Thermistor
Cảm biến hồng ngoại
Chế độ điện áp – dòng điện, Chế độ
dòng điện – thời gian, Chế độ điện trở
– nhiệt độ, Chế độ điện trở – nhiệt độ,
02 05 Ưu điểm, nhược điểm
Mạch gia công tín hiệu, ưu điểm,
nhược điêm, ứng dụng

RTD Cảm biến nhiệt độ: bán dẫn


Ưu, nhược điểm, cách nối dây 03 06 Vùng kín điểu khiển nhiệt độ
I. Thang nhiệt độ

Thang Kelvin Thang Celsius Thang Fahrenheit

Thang nhiệt độ Kelvin là thang nhiệt độ tuyệt đối oC. Một độ Celsius bằng 1 độ kelvin. Quan hệ
 với 0 ở độ không tuyệt đối . Bởi vì nó là một giữa nhiệt độ Celsius và nhiệt độ Kelvin
thang đo tuyệt đối, các phép đo được thực hiện được thể hiện:
bằng thang Kelvin không có độ. Kelvin (lưu ý T (oC)= T (oK)–273,15.
chữ thường) là đơn vị đo nhiệt độ cơ bản trong
Hệ đơn vị quốc tế (SI).
oK. Trong thang Kelvin, người ta gán cho điểm
nhiệt độ cân bằng của trạng thái nước, nước đá :
273,15 oK
Điểm chuẩn nhiệt độ:
-Nhiệt độ đo được chính là nhiệt độ của cảm biến và được ký hiệu là Tc.
-Nhiệt độ này phụ thuộc vào nhiệt độ môi trường Tx và sự trao đổi nhiệt với
môi trường bên ngòai.
-Để làm giảm ảnh hưởng của nhiệt độ môi trường:
+Tăng trao đổi nhiệt giữa cảm biến và môi trường đo.
+Giảm trao đổi nhiệt giữa cảm biến và môi trường bên ngòai.
Ví dụ: đo nhiệt độ trong lòng chất rắn : khoan 1 lỗ sâu L với bán kính r thì L ≥
10.r và lỗ khoan phải được lấp đầy bằng vật liệu dẫn nhiệt tốt.
Phân loại cảm biến nhiệt độ
Cảm biến tiếp xúc: trao đổi nhiệt xảy ra ở chỗ tiếp xúc giữa đối tượng và
cảm biến
- Cảm biến giản nỡ (nhiệt kế giản nỡ)
- Cảm biến điện trở (nhiệt điện trở)
- Cặp nhiệt ngẫu
Cảm biến không tiếp xúc: trao đổi nhiệt xảy ra nhờ vào bức xạ, năng
lượng nhiệt ở dạng ánh sáng hồng ngoại, hoả kế
-Cảm biến bị tác động của môi trường đo, gây ra sai số khi đo nhiệt độ. Yêu
cầu: cực tiểu sai số (thiết kế cảm biến thích hợp hoặc pp đo chính xác)
Nguyên lý đo nhiệt độ
-Có 2 pp xử lý tín hiệu nhiệt độ:
+PP cân bằng: nhiệt độ xác định hoàn toàn khi không có sự sai lệch đáng
kể giữa nhiệt độ bề mặt đo và nhiệt độ cảm biến, tức là cân bằng nhiệt
đạt đến giữa cảm biến và đối tượng đo
+PP dự báo: cân bằng nhiệt không đạt đến trong thời gian đo, nhiệt độ
được xác định thông qua tốc độ thay đổi nhiệt của cảm biến
Các bộ phận của cảm biến nhiệt độ

Đầu kết nối: kết nối giữa phần Vỏ bọc bảo vệ: phân cách
tử cảm nhận và mạch điện tử phần tử cảm nhận với môi
Phần tử cảm nhận: vật liệu có
bên ngoài, có nhiệt dẫn suất và trường, có nhiệt trở thấp và
đặc tính thay đổi theo nhiệt độ
điện trở nhỏ cách điện tốt, chịu ẩm và
chống ăn mòn tốt.
Các bộ phận của cảm biến nhiệt độ

Đầu kết nối: kết nối giữa phần tử


cảm nhận và mạch điện tử bên
ngoài, có nhiệt dẫn suất và điện trở
nhỏ

Phần tử cảm nhận: vật liệu có đặc


Vỏ bọc bảo vệ: phân cách phần tử
tính thay đổi theo nhiệt độ
cảm nhận với môi trường, có nhiệt
trở thấp và cách điện tốt, chịu ẩm và
chống ăn mòn tốt.
II. Thermistor

-Thermistor: điện trở nhạy với nhiệt được sử dụng để đo


nhiệt độ.
-Là hỗn hợp của các oxit kim loại được nén định dạng. Có
thể có kích thước rất nhỏ, một số trường hợp nhỏ hơn
1mm

-Mô hình đơn giản biểu diễn mối quan hệ giữa nhiệt độ và điện trở:

k > 0: thermistor có hệ số nhiệt dương (PTC)


k < 0: thermistor có hệ số nhiệt âm (NTC)
Thermistor NTC được sử dụng ở 3 chế độ hoạt động khác nhau:

Chế độ điện áp – dòng


điện

Chế độ dòng điện–thời


gian

Chế độ điện trở - nhiệt độ


Thermistor:Chế độ điện áp – dòng điện
Khi thermistor bị quá nhiệt do năng lượng của nó, thiết bị hoạt động ở chế
độ điện áp – dòng điện. Ở chế độ này, thermistor thích hợp để đo sự thay
đổi của điều kiện môi trường, ví dụ như sự thay đổi của lưu lượng khí qua
cảm biến
Thermistor: Chế độ dòng điện – thời gian

• Đặc trưng dòng điện – thời gian của thermistor phụ thuộc vào hằng số
tiêu tán nhiệt của vỏ và nhiệt dung của phần tử. Khi cấp dòng điện vào
thermistor vỏ bắt đầu tự đốt nóng. Nếu dòng điện liên tục thì điện trở
thermistor bắt đầu giảm
• Đặc trưng này được sử dụng để làm chậm các ảnh hưởng của các gai áp
cao
Thermistor: Chế độ điện trở – nhiệt độ
Ở chế độ điện trở - nhiệt độ, thermistor hoạt động ở điều kiện công suất
zero, nghĩa là không xảy ra sự tự đốt nóng
Thermistor: Chế độ điện trở – nhiệt độ

o Đa thức bậc 3 xấp xỉ đặc tuyến điện trở - nhiệt độ của thermistor là phương trình Steinhart –
Hart

o Mô hình đơn giản:

Trong đó:
o T : nhiệt độ thermistor (oK)
o RT : điện trở thermistor (Ω)
o R0 : điện trở thermistor (Ω) tại T0
o A0, A1, A3 : các hệ số được nhà sản xuất cấp
o B : hằng số phụ thuộc vật liệu thermistor (thường ký hiệu BT1/T2, ví dụ B25/85 = 3540K )
Thermistor: Mạch gia công tín hiệu
• Dùng mạch cầu Wheatstone
Thermistor

Giá thành cao Đáp ứng nhanh hơn hoặc


bằng với thermocouples

Mạch điện tử giao tiếp phức Không ảnh hưởng bởi quá
tạp trình ăn mòn hoặc oxy hóa

Chịu ảnh hưởng của bụi, Ổn định


khói, bức xạ môi trường,..

Nhược điểm Ưu điểm


Ứng dụng của Thermistor

• Trong gia đình: tủ lạnh, máy rửa chén, nồi cơm điện, máy sấy tóc,…
• Trong xe hơi: đo nhiệt độ nước làm lạnh hay dầu, theo dõi nhiệt độ của khí thải, đầu
xilanh hay hệ thống thắng,…
• Hệ thống điều hòa và sưởi: theo dõi nhiệt độ phòng, nhiệt độ khí thải hay lò đốt,…
• Trong công nghiệp: ổn định nhiệt cho diode laser hay các phần tử quang, bù nhiệt cho
cuộn dây đồng,…
• Trong viễn thông: đo và bù nhiệt cho điện thoại di động
III. RTD

RTD (Resistance
Temperature Detector) Có dạng dây kim Gần như tuyến
là cảm biến nhiệt dựa loại hoặc màng tính trên một dải Cần cung cấp
vào hiện tượng điện trở mỏng kim loại có đo rộng (quan hệ một dòng điện để
kim loại tăng khi nhiệt điện trở suất thay giữa điện trở và tạo ra điện áp rơi
độ tăng đổi nhiều theo nhiệt độ gần trên cảm biến.
nhiệt độ. tuyến tính).
RTD
● Quan hệ giữa điện trở và nhiệt độ của RTD được biểu diễn bằng phương
trình đơn giản sau:
RTD

● Để đo nhiệt độ có tầm đo lớn hay độ chính xác cao ta sử


dụng phương trình Calendar Van – Dusen như sau:
RTD
● Có 3 pp nối dây được sử dụng
RTD
● Ưu điểm
 Hoạt động ổn định
 Độ chính xác cao
 Có khả năng chống bụi, chống ăn mòn cao
● Nhược điểm
 Giá thành cao
 Thời gian đáp ứng chậm
 Độ nhạy thấp khi nhiệt độ thay đổi ít
 Nhạy cảm với rung sốc
 Cần hiệu chỉnh nếu sử dụng ngoài tầm nhiệt độ định
mức
RTD: Mạch ứng dụng
IV. Thermocouples (Cặp nhiệt ngẫu)
● Gồm 2 hay nhiều thanh dẫn điện được hàn với nhau.
● Biến đổi nhiệt năng thành điện năng.
● Cần có sự chênh nhiệt giữa mối nối có nhiệt độ cần đo t
và mối nối có nhiệt độ chuẩn t0
● Dễ dàng sử dụng và đo lường.
Hiệu ứng seebeck
● Khi 2 kim loại khác nhau được nối 2 đầu, một đầu đốt nóng thì có một dòng
điện chạy trong mạch
Thermocouple
● Hiệu điện áp mạch hở (điện áp Seebeck) là hàm của nhiệt độ và thành phần
của 2 kim loại

● Khi nhiệt độ thay đổi nhỏ, điện áp Seebeck tỉ lệ tuyến tính với nhiệt độ :
eAB = T
● : hệ số Seebeck, hằng số tỉ lệ
Thermocouple
● VD: Hiệu điện áp Thermocouple loại K tại 3000C = 12.2mV
Các loại Thermocouple
Thermocouple
Các định luật Thermocouple
1.Dòng nhiệt điện không thể tạo ra trong các mạch đồng
nhất
2. Tổng đại số sức nhiệt điện trong một mạch được cấu tạo
từ các chất dẫn điện khác nhau bằng 0 nếu nhiệt độ tại các
chỗ tiếp giáp như nhau
Các định luật Thermocouple
3. Nếu 2 tiếp giáp tại nhiệt độ T1 và T2 tạo ra điện áp
Seebeck V2, tại nhiệt độ T2 và T3 tạo ra điện áp V1 thì tại
nhiệt độ T1 và T3 tạo ra điện áp là V3 = V1 + V2
Đo điện áp Thermocouple
Không thể đo trực tiếp điệp áp Seebeck vì:
Phải nối vôn kế vào Thermocouple và chính các dây dẫn
vôn kế tạo ra một mạch nhiệt điện khác

Muốn tìm
nhiệtđộ tại
J1 phải biết
Nhiệt độ tại
J2
Lớp tiếp giáp tham chiếu

V =V 1 -V2 =(tJ1 -tJ2)=TJ1


Lớp tiếp giáp tham chiếu

V =(
1
T1-TREF)
Mạch tham chiếu

Thay khối Ice Bath


bởi khối Isothermal
Mạch tham chiếu
Áp dụng định luật 2
Mạch tham chiếu
Mạch tương đương
Thermocouples
● Ưu điểm
 Đơn giản
 Khả năng đo nhiệt độ cao
 Giá thành thấp
 Đáp ứng nhanh đối với sự thay đổi nhiệt độ
● Nhược điểm
 Độ ổn định kém
 Ít nhạy cảm với sự thay đổi nhỏ của nhiệt độ
 Dây dẫn nối dài phải dùng cùng loại thermocouple
 Dây dẫn có thể bị nhiễu nếu không bọc giáp chống nhiễu
Cảm biến hồng ngoại

Ưu điểm: Nhược điểm:


 Cảm biến không tiếp xúc  Giá thành cao
 Đáp ứng nhanh hơn hoặc bằng với
 Mạch điện tử giao tiếp phứctạp
thermocouples
 Chịu ảnh hưởng của bụi, khói, bức xạ
 Không ảnh hưởng bởi quá trình ăn mòn
môi trường,…
hoặc oxy hóa
 Ổn định
Cảm biến nhiệt độ: Bán dẫn

 Các linh kiện bán dẫn nhạy cảm với nhiệt độ: diode
hoặc transitor nối theo kiểu diode. Điện áp trên diode
hoặc giữa 2 mối nối C-E của transitor là hàm của
nhiệt độ.
 Tầm đo nhỏ hơn so với thermocouples và RTD,
nhưng khá chính xác và có giá thành thấp.
Vòng kín điều khiển nhiệt độ
Vòng kín điều khiển nhiệt độ
Infographic Style
Power Presentation
You can simply impress your audience and add a unique zing and appeal to your Presentations. Get
a modern PowerPoint Presentation that is beautifully designed. I hope and I believe that this
Template will your Time, Money and Reputation. Get a modern PowerPoint Presentation that is
beautifully designed. Get a modern PowerPoint Presentation that is beautifully designed. I hope and
I believe that this Template will your Time, Money and Reputation. Get a modern PowerPoint
Presentation that is beautifully designed.

• You can simply impress your audience and add a unique zing and appeal to your Presentations.
Get a modern PowerPoint Presentation that is beautifully designed.

• You can simply impress your audience and add a unique zing and appeal to your Presentations.
Get a modern PowerPoint Presentation that is beautifully designed.

• You can simply impress your audience and add a unique zing and appeal to your Presentations.
Get a modern PowerPoint Presentation that is beautifully designed.

• You can simply impress your audience and add a unique zing and appeal to your Presentations.
Get a modern PowerPoint Presentation that is beautifully designed.
NOW

POOR DESIGN

PROGRAMMING MISTAKES

LACK OF ADAPTABILITY
FUTURE

BRANDING

POSITIONING

ADAPTABILITY
MAJOR REQUIREMENTS

IMAGES USER EXPERIENCE INFORMATION

Despite being red, Venus has a beautiful Mercury is the closest


Mars is a cold place, name and is the second planet to the Sun and
not hot. It’s full of iron planet from the Sun the smallest in our
oxide dust Solar System
BUDGET

40% 20%
UX RESEARCH PROGRAMMING

10% 30%
DATABASE WEB DESIGN
OUR GOALS

EXPANSION
Neptune is the fourth-
POSITIONING largest planet in our Solar
Venus has a beautiful System
USABILITY name and is the second
planet from the Sun
Despite being red, Mars is
a cold place, not hot. It’s
full of iron oxide dust
PREDICTED RESULTS

CONVERSIONS NEXT YEAR

+20%
MONTHLY VISITS

+33%
CONVERSION RATE

+40%
ANNUAL ORDERS
SNEAK PEEK

HEADER

TEXT

ICONS SLIDER
A VIDEO IS A GOOD IDEA

Insert your multimedia content here


PROJECT STAGES
STEP 2

Venus has a beautiful name


and is the second planet
from the Sun

STEP 1

Despite being red, Mars is STEP 3


a cold place, not hot. It’s
full of iron oxide dust Saturn is a gas giant,
composed mostly of
hydrogen and helium
OUR TIMELINE
WEEK 1 WEEK 3
Improvements Increased traffic

BETA FINAL
RELEASE VERSION

WEEK 2 WEEK 4
Focus group Progress review
OUR PARTNERS

Mercury is the closest


planet to the Sun and the
smallest one in our Solar
System
MARS

VENUS

Despite being red, Mars is Venus has a beautiful


a cold place, not hot. It’s name and is the second
full of iron oxide dust MERCURY planet from the Sun
THE TEAM

JENNA DOE
You can replace the image on the screen with
your own

JOHN DOE
You can replace the image on the screen with
your own

JIMMY DOE
You can replace the image on the screen with
your own
THANKS!

Does anyone have any question?

addyouremail@freepik.com
+91 620 421 838
yourcompany.com
CREDITS

This is where you give credit to the ones who are part of this project.

● Presentation template by Slidesgo


● Icons by Flaticon
● Infographics by Freepik
● Images created by Freepik
● Author introduction slide photo created by Freepik
● Text & Image slide photo created by Freepik
RESOURCES
Did you like the resources on this template? Get them for free at our other websites.

PHOTOS

● Young businessman with hands in his pocket talking on mobile phone


● Smiling ethnic woman with gray laptop
● Smiling young man busy in texting message to someone

VECTORS

● Flat computer engineering concept


● Circuit of user experience
● Timeline infographic
● Logotype collection
● Flat social media multimedia player templa
● Gradient technology logo template collection
● Digital marketing landing page template
● Colorful responsive landing page
● Modern web design concept with hand drawn style
● App development concept with flat design
Instructions for use
In order to use this template, you must credit Slidesgo by keeping the Credits slide.

You are allowed to:


- Modify this template.
- Use it for both personal and commercial projects.

You are not allowed to:


- Sublicense, sell or rent any of Slidesgo Content (or a modified version of Slidesgo Content).
- Distribute Slidesgo Content unless it has been expressly authorized by Slidesgo.
- Include Slidesgo Content in an online or offline database or file.
- Offer Slidesgo templates (or modified versions of Slidesgo templates) for download.
- Acquire the copyright of Slidesgo Content.

For more information about editing slides, please read our FAQs:
https://slidesgo.com/faqs
Fonts & colors used
This presentation has been made using the following fonts:

Roboto
(https://fonts.google.com/specimen/Roboto+bold)

Roboto
(https://fonts.google.com/specimen/Roboto+Thin)

#48ffd5 #0e2a47 #ffffff


Use our editable graphic resources...
You can easily resize these resources, keeping the quality. To change the color, just ungroup the resource and
click on the object you want to change. Then, click on the paint bucket and select the color you want. Don’t
forget to group the resource again when you’re done.
...and our set of editable icons
You can resize these icons, keeping the quality.
You can change the stroke and fill color; just select the icon and click on the paint-bucket/pen.
In Google Slides, you can also use Flaticon’s extension, allowing you to customize and add even more icons.
Business Icons
Avatar Icons
Creative Process Icons
Educational Process Icons
Help & Support Icons
Medical Icons
Nature Icons
Performing Arts Icons
SEO & Marketing Icons
Teamwork Icons

You might also like