You are on page 1of 84

Cấu Tạo

Kiến Trúc 2
Chuyên đề: Cách nhiệt
trong công trình kiến trúc

Thành viên nhóm: Lê Lâm Phúc 19510101142


Hoàng Xuân Phước 19510101153
Đào Việt Hoàng 19510101049
Trần Gia Huy 19510101065
Nguyễn Minh Huy 19510101061
Khái niệm nhiệt và ảnh
01. hưởng của nhiệt.
Các Nguyên Tắc Cách
04. Nhiệt
Tác Động Của Nhiệt Độ
02. Đến Công Trình Kiến Trúc

Các Phương Pháp Cách


05. Nhiệt
03. Điều Kiện Tiện Nghi Nhiệt
MỞ ĐẦU

Những yếu tố ảnh hưởng đến các công trình kiến trúc
bao gồm yếu tố con người,phong thủy,mỹ thuật và yếu
tố tự nhiên, đặc biệt là sự ảnh hưởng của nhiệt độ.
01
Khái niệm nhiệt và
ảnh hưởng của nhiệt.
Khái niệm về Nhiệt:

Nhiệt là gì?

-Nhiệt độ theo cách hiểu đơn


giản nhất là một đại lượng vật lý
đặc trưng cho sự nóng và lạnh
của một hệ vật trong hệ qui
chiếu ta chọn.Và trong hệ qui
chiếu kiến trúc, ta sẽ dựa trên
vật mốc là con người sử dụng
bên trong công trình.Xác định
bằng thang nhiệt giai thường
dùng với thứ nguyên là độ C.
-Các nguồn nhiệt thường thấy:

Trong tự nhiên:

nhân tạo :
phân xưởng
rèn,đúc của
nhà máy, máy
sưởi ấm, máy
lạnh,...
Vi khí hậu
-Khí hậu chung của mỗi vùng chịu tác động đến các nhân tố vĩ mô của mặt trời, vĩ độ,trạng thái khí
quyển,... gọi là “đại khí hậu”
-Vi khí hậu là khí hậu ở một phạm vi nhỏ như khí hậu trong phòng trong công trình khí hậu trong
xóm,...
-Từ sự tác động của vi khí hậu đến con người và công trình, vi khí hậu được đặc trưng bởi 4 yếu tố
chính:

1 2 3 4
độ ẩm không khí tốc độ gió có bức xạ của môi
nhiệt độ không khí trường: ngoài lượng
là khái niệm chỉ liên quan tới tốc
có ảnh hưởng bức xạ của mặt trời
mức hơi nước độ bốc hơi tỏa
lớn nhất đối và khí quyển, con
trong không khí nhiệt giữa con
với cảm giác người còn trao đổi
và liên hệ mật người và môi nhiệt bức xạ trao đổi
nóng lạnh của
thiết với nhiệt độ trường xung nhiệt bức xạ với các
con người
không khí quanh bằng đối bề mặt kết cấu và
lưu đồ vật xung quanh.
Truyền nhiệt
-Trường nhiệt
theo sự phân bố nhiệt độ trong không gian, ta có trường nhiệt độ
nhiều chiều và một chiều;
theo thời gian, ta có trường nhiệt độ ổn định (không phụ thuộc thời
gian) và trường nhiệt độ không ổn định (phụ thuộc thời gian).

-Truyền nhiệt là quá trình trao đổi nhiệt giữa hai môi trường có
nhiệt độ khác nhau qua vách ngăn cách.
 

3 Phương thức truyền nhiệt.


TÁC ĐỘNG CỦA NHIỆT
02 ĐỘ ĐẾN CÔNG TRÌNH
KIẾN TRÚC
I. Những tác động của tự nhiên
đến công trình kiến trúc

Ở một số nước trong vùng khí hậu lạnh, do không khí lạnh nhiều, bầu trời u
ám, với những ngày dài tuyết trắng bao phủ

- Các nước có khí hậu nóng khô như vùng sa mạc Trung Á – Bắc
Phi, do ánh nắng mặt trời gay gắt, nóng bức,về ban đêm do ảnh
hưởng của khí hậu sa mạc nên nhiệt độ xuống có thể tới 0°c.
Các nước vùng nhiệt đới nóng ẩm có đặc điểm: nhiệt độ cao,
ánh nắng chan hòa, mưa nhiều, độ ẩm lớn, chênh lệch nhiệt
độ giữa ban ngày và ban đêm không lớn, cây cỏ quanh năm
xanh tươi.
Điều kiện tự nhiên của Việt Nam
ảnh hưởng đến công trình kiến trúc

Việt Nam chịu tác động của khí hậu nóng ẩm có đặc
điểm là mùa hè mưa nhiều , mùa đông tương đối lạnh
và khô hơn . Những vùng gần biển đông có hiện tượng
giảm nóng mùa hè , giảm lạnh mùa đông , thời tiết ẩm
ướt và ấm trong mùa đông lạnh khô , tạo ra một chế độ
mưa phong phú quanh năm .
Địa hình, địa chất thuỷ văn :
Ngay trong một nước, trên một vùng điều kiện khí hậu tự nhiên cũng có sự khác nhau do đặc điểm địa hình,
nên kiến trúc cũng có những giải pháp khác nhau. 
Ở các vùng có địa hình đồi núi cao , dốc , thường phải đối mặt với tình trạng sạt lở , lũ quét thì nhà thường
thiết kế kiểu nhà sàn. Không những vậy ở những khu vực này , khí hậu cũng khắc nghiệt : nắng nóng vào mùa
hè và sương muối vào mùa đông lạnh . Do đó thiết kế nhà thường xây thấp , kín , ít cửa , tường dày , diện mái
rộng và thấp, kết hợp với hành lang rộng,
Nhà ở các vùng núi phía Bắc được xây dựng dựa lưng vào sườn núi, hướng mặt về phía Đông. Họ quan niệm đây
là hướng tốt nhất để xây nhà, mùa Đông ấm áp, mùa Hè mát mẻ, ánh sáng tự nhiên vào nhà được nhiều nhất.
Ở miền Trung du và đồng bằng tuy có địa hình dốc
ít, hoặc bằng phẳng nhưng điều kiện nắng gió ít
nhiều phức tạp so với miền núi nên kiến trúc có
đặc thù riêng ở từng vùng nhỏ.

Chẳng hạn nhà ở tại vùng đồng bằng sông Hồng thường
có hiên khá rộng, tường và mái thuộc loại kết cấu ngăn
che nhẹ và thoáng hở, cửa đi quay về hướng gió chủ đạo
về mùa hè (hướng Nam, Đông – Nam) suốt các gian giữa.
Che nắng cơ động và phong phú: mành, giại, liếp… phản
ánh điều kiện khí hậu của một vùng nóng ẩm, gió nồm
mát mùa hè, nắng lắm, mưa nhiều và có chế độ gió mùa
với gió bấc mùa Đông lạnh.
Miền ven biển thường có địa hình ít phức
tạp, nhưng có gió biển mạnh, hay gặp bão,
nồng độ muối cao trong không khí.

Kiến trúc lại chú ý đến độ dốc mái, dầu hồi bít đốc và cửa sổ mở
thoáng hai mặt cho gió vào và thoát ra dễ, nhà thấp lùn quay
mặt ra biển và hướng nhà là hướng Đông hoặc lợi dụng địa
hình, cây xanh để cản bớt sức gió và chống gió bất lợi
Kiến trúc vùng khí hậu khô nóng miền Trung chịu ảnh
hưởng của gió Lào thì lại khác hẳn. Nhà có khoảng sân
vườn trước nhà , tường bằng vật liệu khó cháy, sẵn có
ở địa phương như đá ong, đá sò, bộ khung sườn bằng
gỗ tốt, nhà chính quay ra hướng Nam, trên treo rèm
nứa có thể dựng lên hạ xuống dễ dàng để lọc ánh sáng
và che nắng, thu gió mát và hơi ẩm của sân vườn.
03
Điều Kiện Tiện
Nghi Nhiệt
Nhiệt độ không khí xung quanh :
- Sự thay đổi nhiệt độ theo chiều cao trong phòng ≤ 3°C
- 18°C ≤ nhiệt độ sàn ≤ 29 °C
Nhiệt độ bức xạ của các bề mặt xung quanh :
- Độ ẩm không khí :
+ Điều kiện tiện nghi nhiệt được duy trì trong độ ẩm : 20-90%
+ Độ ẩm ϕ = 60% khi nhiệt độ không khí là 24°C
+ Độ ẩm ϕ = 90 % khi nhiệt độ không khí là 25°C , vận tốc gió 2m/s

Sự lưu thông , vận tốc chuyển động của


không khí : Chuyển động của không khí có
ảnh hưởng lớn đến sự trao đổi nhiệt đối lưu
& bốc hơi nước
- Vận tốc gió càng lớn : Sự trao đổi nhiệt
càng mạnh .
- Vận tốc gió quá yếu : không khí bị phân
tầng làm cho nhiệt độ thay đổi từ sàn đến
trần
- Giớ hạn hợp lý của vận tốc gió phụ thuộc
những điều kiện khác nhau như : nhiệt độ ,
độ ẩm , nhiệt độ bức xạ và nhiệt độ , độ ẩm
của dòng không khí lưu thông .
. Phân tích các yếu tố làm ảnh hưởng đến điều
kiện tiện nghi nhiệt :

Một không gian kiến trúc đảm


Tiện nghi nhiệt là gì ?
bảo điều kiện tiện nghi nhiệt thì
phải đảm bảo :

Tiện nghi nhiệt là điều kiện đáp ứng được a. Điều kiện tiện nghi nhiệt tổng thể : Điều kiện
nhu cầu về nhiệt của con người tức là giữ tạo sự cân bằng giữa nhiệt độ và con người
được một nhiệt độ hợp lý , không quá nóng phụ thuộc vào nhiệt độ , độ ẩm , vận tốc
hay quá lạnh. chuyển động của gió và cường độ bức xạ mặt
trời .
b. Điều kiện tiện nghi cục bộ : Liên quan đến
cơ thể tiếp xúc với các bề mặt của kiến trúc .
Theo các chuyên gia sức khỏe, nhiệt độ môi trường lý tưởng nhất với cơ
thể con người là  từ 25 đến 28 độ C nhưng chỉ thích hợp với điều kiện khí
hậu chênh lệch giữa trong và ngoài từ 5 đến 7 độ.
3. Cách nâng cao điều kiện tiện nghi nhiệt

Điều kiện tiện nghi nhiệt đạt được khi có sự cân bằng trao đổi giữa cơ thể và môi trường
a. Sử dụng phương pháp hiện đại : Sử dụng hệ thống điều hòa không khí . Phương pháp
này tác động đến môi trường sinh thái và tiêu hao nhiều năng lượng .
Sử dụng hình thức
thiết kế

Thiết kế cấu trúc vỏ bao che công trình đáp


ứng yêu cầu cách nhiệt .
Những lỗi sai ảnh hưởng đến việc nâng cao điều
kiện tiện nghi nhiệt:

a. Sai lầm khi sử


dụng điều hòa:
Những lỗi sai ảnh hưởng đến việc nâng cao điều
kiện tiện nghi nhiệt:

b. Sai lầm khi


thiết kế vỏ bao
che
04
Các Nguyên Tắc
Cách Nhiệt
Có 5 nguyên tắc

1 2 3 4 5

1. Xác định vị trí 2. Vị trí lợp vật liệu 3. Cấu tạo cách nhiệt 4. Lựa chọn sản phẩm 5. Bảo vệ lớp cách
nguồn nhiệt: từ đó cách nhiệt phải ngăn không ảnh hưởng cách nhiệt phù hợp cho nhiệt
chọn vật liệu và cản được nhiệt xâm đến yêu cầu cách từng hạng mục: sản
phương pháp cách nhập sâu và xuyên ẩm, chống thấm, phẩm cách nhiệt có
nhiệt hợp lý qua cấu trúc vỏ bao cách âm, chống cháy nhiều chủng loại với
che công trình: ngăn ưu nhược điểm khác
cản lượng nhiệt ở vị nhau, vị trí cần cách.
trí nhiệt bắt đầu
truyền đến bề mặt cấu
trúc
Xác Định Nguồn Nhiệt.

Bức Xạ Nhiệt Địa Nhiệt Gió


Các Phương Thức Truyền Nhiệt.

Truyền Nhiệt qua bức Truyền Nhiệt qua Truyền Nhiệt qua
xạ Đối lưu truyền dẫn
05
Các Phương Pháp
Cách Nhiệt
Có 4 Phương Pháp Cách Nhiệt

1 2 3 4

1. ngăn cản 2. Cách nhiệt bề 3. Cách nhiệt 4. Cách nhiệt ở bề


nguồn nhiệt tác mặt: bề mặt sử trong cấu trúc mặt trong: bố trí vật
liệu cách nhiệt ở
động đến bề dụng hình dáng, khối: cách nhiệt
mặt trong của cấu
mặt cấu trúc vật liệu phản xạ trong bản thân trúc
của công trình: nhiệt, bức xạ cấu trúc do đặc
sử dụng địa nhiệt (hệ số trưng của vật
hình, cây xanh, phản xạ lớn) liệu tạo nên cấu
tạo bóng đổ lên kiện sàn,
bề mặt công tường, mái (cắt
trình sự nhẫn nhiệt)
Giải pháp quy hoạch
“Lấy vợ đàn bà, làm nhà hướng Nam”

“Đối với nhà ở, cố gắng bố trí sao cho phần mặt nhà về hướng Tây – Đông có diện tích bề
mặt nhỏ nhất để hạn chế bức xạ mặt trời”
Giải pháp môi trường sinh thái

Giải pháp này gắn


liền với giải pháp
quy hoạch. Đây
cũng là một giải
pháp mà ông cha
đã ứng dụng rất
triệt để trong kiến
trúc truyền thống.

Cây xanh, mặt nước


luôn là những yếu tố
không thể thiếu, song
hành cùng công trình
kiến trúc.
Trong điều kiện độ ẩm không khí không bão hòa, mặt nước luôn có hiện tượng bốc hơi. Quá trình bốc
hơi nước là quá trình thu nhiệt, chính vì vậy nó làm cho nhiệt độ môi trường giảm xuống. Cây xanh và
mặt nước gắn liền cùng đất tự nhiên; đều có độ phát xạ thấp, là những nhân tố hữu hiệu cho việc chống
nóng ở quy mô tổng thể, có phạm vi ảnh hưởng lớn. Hiện nay trong nhiều đô thị, tỷ lệ cây xanh, mặt
nước với công trình xây dựng đang ở mức chênh lệch đáng báo động, cộng thêm những diện tích khác
lại bị bê tông hoá ở mức cao (sân, hè, bãi đỗ xe…). Các bề mặt vật liệu này đều có độ phát xạ lớn, làm
môi trường không khí nóng lên đáng kể.
Giải pháp về mặt quy hoạch cũng như cảnh quan tuy có sự ảnh
hưởng lớn, tuy nhiên không phải tình huống nào cũng sử dụng
được vì ngày nay mật độ xây dựng ngày càng cao mà chiếm đa
số là loại hình nhà phố.
Sự hình thành của loại hình nhà phố
Giải pháp kiến trúc

Giải pháp rộng và linh hoạt nhất. Giải pháp kiến trúc là việc
tổ hợp mặt bằng và hình khối công trình, thiết kế kết cấu bao
che hợp lý để hạn chế bề mặt tiếp xúc với mặt trời – tránh
bức xạ, hoặc giảm sự dẫn nhiệt trong vật liệu, tăng cường
đối lưu nhiệt.
Nhà ở truyền trống

Thông gió tự nhiên, tường và mái nhà thường trùm kín nhà
do mưa rất nhiều, hơn nữa cửa đi và cửa sổ mở rất ít do an
ninh ngừa trộm cắp nên chiếu sáng tự nhiên rất tối và kém
sáng.
nhà ở thường hướng nam (đón gió nồm thổi mát vào mùa hè)
và 2 chái phụ ở 2 đầu nhà sẽ là hướng đông tây chống hơi nóng
mặt trời sáng và chiều. Trồng cây: trước nhà trồng cau (cau để
đón gió nam mát) sau nhà trồng chuối (lá chuối ngăn bớt gió bấc
lạnh mùa đông).
Tổ hợp mặt
đứng bằng hệ
thống lam bê
tông che nắng

Ngăn Không
Tiếp Xúc Với
Nhiệt
Tạo những khoảng lùi, khoảng âm như sảnh, logia, khe kỹ thuật… để tránh bức xạ mặt trời vào bề
mặt không gian chính.
Mảng xanh và cấu trúc 2 lớp
Sử dụng hoặc tạo
mảng cây xanh
Sử dụng hình dán công trình và vật liệu phản
xạ nhiệt

Long an house - Tropical space


Thiết kế thông thoáng tự nhiên: Bố trí các cửa
đón gió xuyên phòng
Bố trí cửa theo chiều cao tạo hiệu quả thông gió
Tạo không gian sân trong, giếng
trời
Làm mát nhân tạo
( không khuyến khích)
Từ nhà tranh vất đất đến vật liệu
cho tương lai
Các vật liệu truyền thống này cơ bản đều có nguồn gốc từ thiên nhiên và gắn bó bền vững với thiên nhiên.
Đó có thể coi là khởi nguồn cho hành trình xanh của hiện tại.

Sao ở trên vùng cao, đồng bào còn rất nghèo nhưng vẫn chống chọi được với cái rét cắt da cắt thịt trong những tháng mùa đông
mưa dầmgió bấc? Rằng tại sao ở vùng miền Trung gió Lào cát trắng, người dân vẫn có thể sống chung với cái nóng như nung trong
những tháng hè nắng cháy?
Mái lợp, ngoài tranh còn có lá cọ, lá mía, lá dừa nước…, đặc biệt có lá trung
quân ở rừng miền đông Nam bộ chống cháy rất tốt. Vách nhà thì ngoài đá hộc,
đá cuội, đá ong, còn có gạch đất không nung.

Những kỹ thuật độc đáo phổ biến ở Trung bộ và đông Nam bộ hay vùng núi
Bắc bộ là trình tường bằng đất và làm vách "mành trĩ". Trong đó vách mành trĩ
được cấu tạo với cốt tre đan ô vuông, lấp kín lại bằng vật liệu hỗn hợp sợi
rơm với đất bùn pha sét. Loại vách này nhìn kỹ không khác gì vách tường
gạch nhưng cách âm cách nhiệt thì tốt hơn hẳn.
Cho nên kỹ thuật "nhà tranh vách đất" không phải được lên ngôi như một giá trị thời thượng của chuyện
đi tìm cảm giác lạ (như một số tường gạch giả vách đất ở vài khu resort), mà có giá trị kỹ thuật kiến trúc
thật sự.Đó là giá trị cách âm cách nhiệt tốt hơn hẳn so với mái ngói, tường gạch hay bê tông, nên tiết
kiệm năng lượng tuyệt vời, nhất là ở xứ quá nóng hay quá lạnh. Thêm sự thân thiện môi truờng trong
thời buổi chống stress quyết liệt của xã hội công nghiệp nữa.
Với nhu cầu hưởng thụ của con người ngày
càng cao thì một công trình phải đáp ứng
được cả 2 yêu cầu thẩm mỹ và công năng.
Thể hiện đẳng cấp của kiến trúc không chỉ
qua hình khối mà còn qua cách chọn vật
liệu đáp ứng cả về công năng và thẩm mỹ.
Một số ví dụ về áp dụng vật liệu xanh, cổ
điểm vào kiến trúc hiện đại:
VẬT LIỆU
CÁCH NHIỆT
Sợi Thủy Tinh

•Sợi thủy tinh là vật liệu cách nhiệt phổ biến nhất được sử dụng hiện nay. Do cách chế tạo, bằng việc dệt các sợi thủy
tinh mịn thành vật liệu cách nhiệt một cách hiệu quả, sợi thủy tinh có thể giảm thiểu truyền nhiệt. Nhược điểm chính của
sợi thủy tinh là nguy hiểm khi thi công. Vì sợi thủy tinh được làm từ silicon dệt mịn, bụi thủy tinh và mảnh thủy tinh nhỏ
được hình thành. Những thứ này có thể gây hại cho mắt, phổi và thậm chí là da nếu không đeo thiết bị an toàn phù hợp.
Tuy nhiên, khi sử dụng thiết bị an toàn thích hợp, việc lắp đặt vật liệu cách nhiệt sợi thủy tinh có thể được thực hiện mà
không gặp nguy hiểm.

•Sợi thủy tinh là vật liệu cách nhiệt không bắt lửa tuyệt vời, với các giá trị R dao động từ R-2.9 đến R-3.8 mỗi inch. Nếu
bạn đang tìm kiếm một vật liệu cách nhiệt giá rẻ thì đây chắc chắn là lựa chọn tốt nhất, mặc dù việc lắp đặt nó đòi hỏi
phải có biện pháp phòng ngừa an toàn. Hãy chắc chắn sử dụng kính bảo vệ mắt, mặt nạ và găng tay khi xử lý sản phẩm
này.
Bông thủy tinh được ứng dụng rộng
rãi, thường dùng để ốp tường, mái.
Vừa có tác dụng cách nhiệt, cách âm
cho công trình. 
Sợi bông thủy tinh còn được dùng để quấn quanh
các ống kỹ thuật chạy ngầm trong nhà, nhằm tránh
gây tỏa nhiệt cho không gian bên trong.

Với đường ống dẫn khí hoặc hóa chất gây cháy nổ,
sợi bông thủy tinh cũng có thể chống cháy khá tốt.
Bông Khoáng 

•Len khoáng thực sự liên quan đến một số loại cách nhiệt khác nhau. Đầu tiên, nó có thể đề cập đến bông thủy tinh là sợi thủy
tinh được sản xuất từ thủy tinh tái chế. Thứ hai, nó có thể đề cập đến len đá là một loại vật liệu cách nhiệt được làm từ đá
bazan. Cuối cùng, nó có thể đề cập đến len xỉ được sản xuất bởi xỉ từ các nhà máy thép. Phần lớn len khoáng ở Hoa Kỳ là len
xỉ.
•Len khoáng có thể được mua trong dạng tấm hoặc như một vật liệu rời. Hầu hết len khoáng sản không có chất phụ gia để làm
cho nó trở thành một vật liệu chống cháy, nó kém khi sử dụng trong trường hợp nhiệt độ cực cao . Tuy nhiên, nó không dễ
cháy. Khi được sử dụng cùng với các hình thức cách nhiệt chống cháy khác, len khoáng chắc chắn có thể là một vật liệu cách
hiệu quả để cách nhiệt cho các khu vực rộng lớn. Len khoáng có giá trị R dao động từ R-2.8 đến R-3.5.
•Bông khoáng thường được sử dụng vừa cách nhiệt, vừa cách âm cho các công trình như cao ốc, quán Karaoke, vũ trường,
xưởng phim,...
Khả năng cách nhiệt tốn, ốp
tường và mái công trình, có khả
năng cách nhiệt, cách âm khá tốt.
Xốp Cách Nhiệt EPS  
•Xốp cách nhiệt - Expanded PolyStyren được biết tới rộng rãi ở dạng bông xốp là các hạt nở, được ứng
dụng cách âm, cách nhiệt rất tốt trong kiến trúc. Xốp EPS được ốp vào thân tường, sàn và mái nhà, là lựa
chọn rẻ tiền cho các hạng mục xây dựng đòi hỏi kinh phí thấp.

•Hệ số cách nhiệt R = 3.52 tương đối cao được sử dụng nhiều trong các công trình hạng mục bình dân
không đòi hỏi quá khắt khe nhưng vẫn đảm bảo tính tiện nghi như nhà ở các khu chế xuất, khu công
nghiệp, khách sạn và các tòa nhầ cao tầng.
Xốp Cách Nhiệt XPS 

•Xốp cách nhiệt - Extrude PolyStyren được tổng hợp từ PolyStyren, kết thúc phản ứng cho ra đời loại vật liệu ở dạng rắn được đúc ép thành dạng bản cứng.  
•Cấu trúc được đúc kín và ở dạng bọt nên có khả năng chịu lực nén tốt, cách nhiệt cách âm , chống thấm nước, chóng ẩm, chống ăn mòn. Trọng lượng của xốp XPS
tương đối nhẹ nên dễ dàng, thuận tiện trong quá trình thi công. Chất lượng tốt và giá thành cao hơn xốp EPS.

•Hệ số cách nhiệt của xốp XPS R là 3, tức khả năng cách nhiệt tốt nên thường được sử dụng nhiều trong các kho lạnh nơi yêu cầu khắt khe độ cách nhiệt với môi
trường ngoài.
Xốp cách nhiệt XPS với khả năng cách nhiệt
vượt trội thường dùng trong các công trình
như kho lạnh vì tuổi thọ cao, khả năng chịu lực
nén, cách nhiệt, cách âm tốt.
Có thể kết hợp dán túi khí cách nhiệt bên ngoài
ở những chi tiết yêu cầu cách nhiệt cao.

Xốp cách nhiệt được sản xuất ở dạng tấm kết hợp với
ván gỗ có thể thi công nhanh chóng mà không đòi hỏi
nhiều công đoạn
Túi Khí Cách Nhiệt 

•Được cấu tạo bởi lớp nhôm nguyên chất phủ bên ngoài lớp nhựa tổng hợp gồm các túi
khí. Lớp nhôm có vai trò phản xạ nhiệt trong không khí, còn lớp nhựa chứa túi khí giúp cho
quá trình tản nhiệt nhanh, cách nhiệt giữa lớp nhôm và môi trường.
•Túi khí cách nhiệt có khả năng cách nhiệt, ngăn bức xạ môi trường, chống thấm nước và
nấm mốc cho công trình, có ưu điểm là giá thành rẻ và lắp đặt nhanh nên được ứng dụng
nhiều trong các công trình công cộng như nhà máy, khu chế xuất, nhà xưởng công nghiệp,
nhà ở xã hội.
Túi khí cách nhiệt dạng cuộn được
dùng nhiều để bọc lấy các đường
ống dẫn khí, dầu hoặc nước. Tránh
gây mất nhiệt trong đường ống và
tỏa nhiệt trong môi trường.
Lớp túi khí cách nhiệt lắp đặt
trên mái có khả năng cách
nhiệt, chống thấm nước và
nấm mốc, khả năng cách âm
khoảng 60%
Silicon 
● •Vật liệu dùng cho cả nội ngoại thất, liên kết
giữa các bộ phận khác loại vật liệu như bê tông,
gỗ , thép. Liên kết giữa 2 khe lún hoặc khe
nhiệt nhờ khả năng đàn hồi. 
● •Sử dụng kết hợp với các sản phẩm khác
của Sika như 
● •Giúp trám, bít các khe giãn nở, dễ sử dụng
thao tác nhanh trong thời gian ngắn.
● •Khả năng bám dính tốt trên bề mặt nền, giữa
các loại vật liệu kể trên.
● •Chịu lửa dưới 25% chuyểnCREDITS:
động củaThis
khe presentation
giãn template was created by
nở. Slidesgo, including icons by Flaticon, and infographics &
● •Chịu lửa trong 4 giờ liên tục. images by Freepik.
Ống bảo vệ 

● •Ống bọc lấy các đường dây điện đặt âm tường,


có tác dụng chống cháy, chống thấm nước và
chống ăn mòn hóa học.

● •Sử dụng kết hợp với các sản phẩm khác của
Sika như SikaHyflex®-250 Facade, Sikaflex®
AT Connection, Sikaflex® PRO-3.

● •Khả năng sử dụng linh hoạt, bảo vệ đường dây


kỹ thuật điện, dây cáp thông tin khỏi hư hại do
tác động của lửa, nước, hóa chất.

● •Chống chọi với hỏa hoạn trong 4 giờ liên tục.


Bê tông chống cháy 

● •Bê tông được sử dụng ở những vị trí đặt biệt có lắp đặt các
đường ống kỹ thuật xuyên sàn, tường.

● •Sử dụng kết hợp với các sản phẩm khác của Sika như
SikaSeal®-627 Fire Collar, SikaSeal®-628 Fire Wrap, SikaSeal®-
629 Fire Wrap.

● •Khả năng chịu lực tương tự bê tông cốt thép, dễ dàng thao tác
không bị mất mát khối lượng.

CREDITS: This presentation template was created by


● •Tương thích cho lỗ gen 1.8x1.8m.
Slidesgo, including icons by Flaticon, and infographics &
● •Chống chọi hỏa hoạn trong 2 giờ liên tục.  images by Freepik.
Keo cản nhiệt

● •Keo cản nhiệt được dán vòng quanh đường


kính ống kỹ thuật, tiếp giáp giữa ống và lớp vật
liệu đường ống đi xuyên qua như sàn hoặc
tường.

● •Sử dụng kết hợp với các sản phẩm khác


của Sika như SikaSeal®-626 Fire Board,
Sikacrete®-630 Fire.

● •Áp dụng cho đường kính ống từ 32-250mm.

● •Chịu áp lực nén và biến dạng với cường độ cao


gấp 20 lần kích thước thật.

● •Dễ dàng lắp đặt đảm bảo thẩm mỹ và chịu lửa


tới 4 giờ liên tục.
Aerogel

● vật liệu siêu nhẹ và xốp, được


tổng hợp bằng cách thay thế
chất lỏng trong gel bằng chất khí

● Chất liệu cách nhiệt, chống cháy


CREDITS: This presentation template was created by
mức độ cao. Slidesgo, including icons by Flaticon, and infographics &
images by Freepik.
Giải Pháp Cấu Tạo

Cách nhiệt cho công trình, cách nhiệt tại từng bộ phận
cấu tạo của công trình.
Cách nhiệt cho Tường và Vách Ngăn 
Mô hình cách nhiệt kết hợp chống thấm,ẩm, chắn nước
mưa. Áp dụng với nhà ở. Vật liệu phổ biến thường dùng
là xốp EPS, xốp XPS, tấm cách nhiệt SikaProof.
Cách nhiệt cho Cửa Đi và Cửa Sổ
Cách Nhiệt Cho Mái 
1. Bê tông trần.
2. Khung kim loại.
3. Lớp bông khoáng cách
nhiệt. 
4. Console. 
5. Đệm cách nhiệt.
6. Tấm kim loại lót trong.
7. Dầm thép chữ I.
 
Mặt cắt của bản sàn bê
tông có lớp cách nhiệt và
chống thấm, đặt ngoài
trời.  
Mặt sàn trong nhà tương
tự, không cần 
1.  Khối cấu trúc.
2.  Khe dẫn nước.
3.  Màng chống ẩm.
4.  Lớp cách nhiệt.
5.  Tấm chống thấm.
6.  Lớp bảo vệ.
7.  Hệ thống thu thoát nước mưa.
8.  Bộ lọc.
9.  Lớp đất, thực vật nền.
10. Lớp thực vật.
Mặt cắt sàn, giao với tường. Cần xử
lý nơi tiếp giáp để đảm bảo tính chất
cách nhiệt, cách âm.
1. Keo Silicon.
2. Mặt sàn tầng trên.
3. Hệ thống dầm, khung thép chịu
lực.
4. Lớp vật liệu cách nhiệt. 
5. Console. 
6. Đệm cách nhiệt.
7. Tấm kim loại lót trong.
YEET!
BÀI THUYẾT TRÌNH ĐÃ HẾT

CÁM ƠN SỰ LẮNG NGHE CỦA THẦY


VÀ CÁC BẠN!

CREDITS: This presentation template was created by


Slidesgo, including icons by Flaticon, and infographics &
images by Freepik.

You might also like