You are on page 1of 5

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KIẾN TRÚC CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM

TP. HỒ CHÍ MINH Độc lập – Tự do – Hạnh phúc


KHOA XÂY DỰNG

CHƯƠNG TRÌNH TRÌNH ĐỘ ĐẠI HỌC


NGÀNH ĐÀO TẠO: KIẾN TRÚC

ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT HỌC PHẦN

1. Tên học phần: KẾT CẤU CÔNG TRÌNH 2


(Tên tiếng Anh: Building Structures –Part 2)
2. Mã học phần: 0500030
3. Dạng học phần: Lý thuyết (LT 3.3.0.9)
4. Số tín chỉ: 3
5. Phân bổ thời gian:

Khối lượng công việc


Các nội dung Tổng số giờ
(Số giờ/tuần)
Thời gian trên lớp : 5 45
- Thời gian giảng bài 5 45
- Thời gian thực hành 0 0
Thời gian tự học của sinh viên 10 90
Tổng 15 135
6. Điều kiện ràng buộc:
 Học phần tiên quyết :
 Học phần học trước : Cấu tạo kiến trúc 1 và 2, Nguyên lý thiết kế kiến trúc
dân dụng và công nghiệp, Kết cấu công trình 1
 Học phần song hành :
7. Mục tiêu của học phần:
- Kiến thức : Hiểu biết cơ bản về sự làm việc và nguyên tắc tính toán sơ bộ
kích thước tiết diện các bộ phận kết cấu công trình.
- Kỹ năng : Nắm được một số giải pháp kết cấu sàn, kết cấu khung, kết cấu
mái, .. vận dụng vào trong sáng tác thiết kế kiến trúc.
- Thái độ: Thấy được tầm quan trọng về hệ thống kết cấu chịu lực để có thể
sáng tạo được những mặt bằng và không gian hợp lý, có khả năng thực thi.
8. Mô tả vắn tắt nội dung học phần:

1
- Trong một công trình, bộ xương chịu lực bao gồm móng , cột, tường ,dầm, sàn,
mái, ..chúng được liên kết với nhau để cùng nhau chịu mọi loại tác động, mọi loại tải
trọng . Hệ thống các bộ phận đó gọi chung là kết cấu công trình , như vậy mỗi loại vật
liệu cho kết cấu đó cần tính toán kích thước để đủ khả năng chịu lực, đồng thời tạo
thành một hệ kết cấu ổn định.
- Tuy nhiên, kiến thức về kết cấu công trình đối với kiến trúc sư chỉ cần hạn chế
trong những khái niệm tổng quát về sự ổn định, sự chịu lực để đề xuất và lựa chọn
phương án, sơ bộ bố trí kết cấu và sơ bộ lựa chọn kích thước tối thiểu trong phạm vi
hợp lý.
9. Nhiệm vụ của sinh viên:
-Dự lớp 45 tiết.Sinh viên tham dự đầy đủ các tiết học nhằm tiếp thu tốt nhất các
kiến thức cần thiết của môn học
-Sinh viên cần tìm hiểu thêm các kết cấu nhà cửa trong thực tế, trên internet,.. để
hiểu rõ hơn nội dung môn học
10. Tài liệu học tập:
Tài liệu chính:
[1]. Nguyễn Đình Cống: Kết cấu công trình. Nxb. xây dựng Hà Nội, 2010
[2]. Vũ Mạnh Hùng: Cơ học và kết cấu công trình. Nxb.Xây dựng Hà Nội, 2005
Tài liệu tham khảo:
[1]. Bộ Xây dựng: Cấu tạo bê tông cốt thép, Nxb. Xây dựng, Hà Nội, 2004
[2]. Zamil steel Việt Nam website
11. Tiêu chuẩn đánh giá: Thi viết (tự luận); đánh giá theo thang điểm 10
12. Thang điểm: A, B, C, D, F (theo hệ thống tín chỉ)
13. Nội dung chi tiết học phần:

CHƯƠNG 1
CẤU KIỆN CƠ BẢN BÊ TÔNG CỐT THÉP –
KẾT CẤU KHỐI XÂY (15 tiết)
1.1. Cấu kiện cơ bản bê tông cốt thép
1.1.1.Vật liệu bê tông
- Thành phần, cách chế tạo
- Cường độ bê tông
- Mác bê tông
- Cấp độ bền của bê tông
1.1.2.Vật liệu cốt thép
- Các loại cốt thép
- Tính năng cơ học của cốt thép
- Phân nhóm cốt thép
1.1.3.Nguyên lý tính toán và cấu tạo cấu kiện Bê tông cốt thép
1.1.4.Sự làm việc của Cấu kiện chịu uốn
1.1.5.Sự làm việc của Cấu kiện chịu nén

2
1.1.6.Khái niệm kết cấu bê tông ứng lực trước
1.2.Kết cấu khối xây
1.2.1.Vật liệu khối xây
1.2.2. Kích thước của tường, cột
1.2.3. Cấu tạo Kết cấu khối xây đặt cốt thép

CHƯƠNG 2
KẾT CẤU SÀN (10 tiết)
2.1. Đại cương về kết cấu sàn
2.1.1.Đặc điểm làm việc
2.1.2.Phân loại sàn
2.2. Sàn sườn toàn khối
2.3. Sàn không sườn (sàn phẳng toàn khối , sàn nấm)
2.4. Sàn lắp ghép
2.5. Tham khảo : Sàn bóng (Bubble Deck)

CHƯƠNG 3
KẾT CẤU NHÀ (15 tiết)
3.1. Các loại kết cấu của nhà
3.1.1. Kết cấu bao che, ngăn cách
3.1.2. Kết cấu chịu lực nằm ngang, kết cấu chịu lực thẳng đứng
3.1.3.Kết cấu chịu lực chính
3.2 . Các sơ đồ kết cấu nhà
3.2.1. Phân loại sơ đồ kết cấu: nhà khung, nhà tấm, nhà lõi cứng, nhà kết hợp
3.2.2. Sự truyền tải trọng đứng
3.2.3. Sự truyền tải trọng gió
3.3. Nhà khung
3.3.1. Sơ đồ kết cấu
3.3.2. Lưới cột
3.3.3. Kích thước tiết diện
3.4. Kết cấu nhà tấm
3.4.1. Sơ đồ kết cấu
3.4.2. Chiều dày tường
3.4.3. Ưu nhược điểm và phạm vi sử dụng nhà tấm
3.5. Nhà lõi cứng
3.5.1. Sơ đồ nguyên lý
3.5.2. Nhà một lõi, hai lõi
3.5.3. Nhà 2 lõi lồng nhau
3.6. Khe biến dạng

3
CHƯƠNG 4
MỘT SỐ BỘ PHẬN KHÁC CỦA KẾT CẤU CÔNG TRÌNH (5 tiết)
4.1 Cầu thang
4.2 Kết cấu công xon
4.3 Ô văng - sê nô

14. Lịch trình :


Phương pháp dạy – Nhiệm vụ của sinh
Tuần Nội dung
học và đánh giá viên
Giới thiệu chương trình học, - Dựa trên vấn đề ( Xem [1] , chuẩn bị
tài liệu tham khảo từ tuần 1 đến tuần bài thuyết trình, dựa
Chương 1: Cấu kiện cơ bản 9) trên các câu hỏi giáo
1 bê tông cốt thép- kết cấu khối - Chuẩn bị bài thuyết viên gợi ý trước của
xây trình. ( Các câu hỏi chương 1
(15 tiết) giáo viên gợi ý trước
của mỗi chương)
Chương 1: Cấu kiện cơ bản Dựa trên vấn đề và Xem [1] , chuẩn bị
bê tông cốt thép- kết cấu khối gợi mở bài thuyết trình, dựa
2 xây trên các câu hỏi giáo
(tiếp theo) viên gợi ý trước của
chương 1
Chương 1: Cấu kiện cơ bản Xem [1] , chuẩn bị
bê tông cốt thép- kết cấu khối bài thuyết trình, dựa
3 xây trên các câu hỏi giáo
(tiếp theo) viên gợi ý trước của
chương 1
Dựa trên vấn đề và - Xem [1], [2]
Chương 2: Kết cấu sàn (10 gợi mở. - Chuẩn bị bài thuyết
tiết) trình, dựa trên các
4
câu hỏi giáo viên gợi
ý trước của chương
2
Dựa trên vấn đề và - Xem [1],[2]
Chương 2: Kết cấu sàn gợi mở - Chuẩn bị bài thuyết
(tiếp theo) trình, dựa trên các
5
câu hỏi giáo viên gợi
ý trước của chương
2

4
Phương pháp dạy – Nhiệm vụ của sinh
Tuần Nội dung
học và đánh giá viên
Dựa trên vấn đề và - Xem [1] ,[2]
Chương 3: Kết cấu nhà (15 gợi mở - Chuẩn bị bài thuyết
tiết) trình, dựa trên các
6
câu hỏi giáo viên gợi
ý trước của chương
3
Chương 3: Kết cấu nhà Dựa trên vấn đề và - Xem [1], [2]
(tiếp theo) gợi mở - Chuẩn bị bài thuyết
trình, dựa trên các
7
câu hỏi giáo viên gợi
ý trước của chương
3
Chương 3: Kết cấu nhà Dựa trên vấn đề và - Xem [1] , [2]
(tiếp theo) gợi mở - Chuẩn bị bài
thuyết trình, dựa
8 trên các câu hỏi giáo
viên gợi ý trước của
chương 3

Chương 4: Một số bộ phận - Dựa trên vấn đề và - Xem [2]


khác của kết cấu công trình (5 gợi mở. - Chuẩn bị bài thuyết
tiết) - Kết qủa thuyết trình trình, dựa trên các
9
và bài tâp. câu hỏi giáo viên gợi
ý trước của chương
4

Thành phố Hồ Chí Minh, ngày tháng năm 2012


Chủ nhiệm Bộ môn Giảng viên

ThS. Bùi Giang Nam ThS. Trần Thị Nguyên Hảo

Hội đồng khoa học Khoa

TS. Nguyễn Văn Hiếu

You might also like