You are on page 1of 5

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KIẾN TRÚC CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM

TP. HỒ CHÍ MINH Độc lập – Tự do – Hạnh phúc


KHOA XÂY DỰNG

CHƯƠNG TRÌNH TRÌNH ĐỘ ĐẠI HỌC


NGÀNH ĐÀO TẠO: KIẾN TRÚC

ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT HỌC PHẦN


1. Tên học phần: KẾT CẤU MỚI
(Tên tiếng Anh: New Structures )
2. Mã học phần: 8500062
3. Dạng học phần: Lý thuyết (LT 2.2.0.6)
4. Số tín chỉ: 2
5. Phân bổ thời gian:
Khối lượng công việc
Các nội dung Tổng số giờ
(Số giờ/tuần)
Thời gian trên lớp : 5 30
- Thời gian giảng bài 5 30
- Thời gian thực hành 0 0
Thời gian tự học của sinh viên 10 60
Tổng số 15 90
6. Điều kiện ràng buộc:
 Học phần tiên quyết:
 Học phần học trước: Kết cấu công trình 1, Kết cấu công trình 2
 Học phần song hành:
7. Mục tiêu của học phần:
- Kiến thức:
 Nắm được các kết cấu mới như kết cấu về mái không gian nhịp lớn, kết
cấu liên hợp Composite
 Nắm được cơ bản về nguyên lý cấu tạo, sơ đồ truyền lực của các hệ
thống mái không gian. Có khả năng hình dung kết cấu chịu lực cho hệ mái không gian
lớn
 Nắm được kiến thức cơ bản để sinh viên có thể thiết kế kiến trúc các loại
hệ thống kết cấu mới
- Kỹ năng:
 Biết vận dụng các kiến thức cơ bản về nguyên lý cấu tạo, sơ đồ truyền
lực của các hệ thống mái không gian và khả năng hình dung kết cấu chịu lực cho hệ
mái không gian lớn

1
 Biết vận dụng hiệu quả những nội dung cơ bản của bài học để áp dụng
vào thực tiễn. Bước khởi đầu cho công tác thiết kế, thi công các công trình mái nhịp
lớn và kết cấu liên hợp composite
- Thái độ:
 Nhận thức được vai trò quan trọng của nguyên lý cấu tạo cũng như sơ đồ
truyền lực cho các công trình mái nhịp lớn
 Nhận thức được việc vận dụng các kiến thức đã học ứng dụng vào thiết
kế kiến trúc các công trình nhịp lớn và kết cấu liên hợp composite
8. Mô tả vắn tắt nội dung học phần:
Học phần nhằm cung cấp cho sinh viên ngành kiến trúc kiến thức lý thuyết về một
số hệ thống kết cấu mới bao gồm hệ thống kết cấu nhà nhịp lớn và kết cấu liên hợp
composite
9. Nhiệm vụ của sinh viên:
- Dự lớp
- Sinh viên cần tìm hiểu thêm các kết cấu nhà cửa trong thực tế, trên internet,..
để hiểu rõ hơn nội dung môn học
10. Tài liệu học tập:
Tài liệu chính:
[1]. Phạm văn Hội, Nguyễn Quang Viên, Phạm Văn Tư, Đoàn Ngọc Tranh,
Hoàng Văn Quang: Kết cấu thép 2 (Công trình dân dụng và công nghiệp, Nxb. Khoa
học và Kỹ thuật, Hà nội, 1998
[2]. Phạm Văn Hội: Kết cấu liên hợp thép bê tông dùng trong nhà cao tầng,
Nxb. Khoa học và Kỹ thuật, Hà nội, 2006
Tài liệu tham khảo:
[1]. Tài liệu lưu hành nội bộ : Do giáo viên giảng dạy cung cấp…
[2]. Dụng cụ học tập khác : Máy chiếu, mô hình, tranh ảnh minh hoạ …
11. Tiêu chuẩn đánh giá sinh viên:
Kết quả đánh giá học phần này được tổng hợp từ kết quả đánh giá hai thành
phần của học phần. Đó là :
1 . Thành phần thứ nhất:Điểm đánh giá thành phần lý thuyết = A, với trọng số là
K1 =0.7. Được lấy theo thang điểm 10. Cách đánh giá thành phần này có thể sử dụng
một trongcác hình thức:Thi viết (tự luận), hoặc thi vấn đáp, hoặc thi trắc nghiệm khi
kết thúc toàn bộ học phần .
2 . Thành phần thứ hai:Điểm đánh giá thành phần tiểu luận, hoặc thi giữa học kỳ
= B, với trọng số là K2= 0.3. Được lấy theo thang điểm 10. Cách đánh giá thành phần
này có thể sử dụng một trongcác hình thức sau :
- Tiểu luận
- Thi giữa học kỳ (thi tự luận hoặc trắc nghiệm) sau khi kết thúc một bộ
phận của học phần.
Điểm tổng hợp của học phần ( KQ )được tính theo công thức :
KQ = A*K1 + B*K2
= A*0.7+ B*0.3
2
Điểm tổng hợp học phần cũng là thang điểm 10, được làm tròn đến 1 chữ số thập
phân
Ghi chú:
 1. Điều kiện tiên quyết: Điểm tổng hợp chỉ được tính khi sinh viên hoàn thành
thành phần thứ hai (tiểu luận) của học phần này đạt từ 4.0 trở lên
2. Tiêu chuẩn đánh giá phụ (dùng tham khảo khi tổng hợp điểm học phần):
- Chuyên cần
- Thảo luận
- Nghiên cứu khoa học có liên quan đến học phần này
12. Thang điểm: A, B, C, D, F (theo hệ thống tín chỉ)
13. Nội dung chi tiết học phần:
CHƯƠNG 1: KẾT CẤU THÉP NHÀ NHỊP LỚN
1.1. Tổng quan về kết cấu thép nhà nhịp lớn
1.2. Nhà nhịp lớn với kết cấu phẳng chịu lực
1.2.1.Kết cấu kiểu dầm dàn
1.2.2. Kết cấu khung
1.2.3. Kết cấu vòm
1.3. Nhà nhịp lớn với kết cấu không gian chịu lực
1.3.1. Phân loại, ưu nhược điểm và phạm vi sử dụng
1.3.2. Hệ lưới thanh không gian phẳng
1.3.3. Hệ lưới thanh không gian dạng vỏ
1.3.4. Mái Cupôn
1.4. Hệ mái dây
1.4.1. Phân loại, ưu nhược điểm và phạm vi sử dụng
1.4.2. Kết cấu mái dây một lớp
1.4.3. Kết cấu mái dây hai lớp
1.4.4. Kết cấu dàn dây
1.4.5. Kết cấu mái dây hình yên ngựa
1.4.6. Kết cấu hỗn hợp dây và thanh
1.4.7. Kết cấu mái treo vỏ mỏng
CHƯƠNG 2: KẾT CẤU LIÊN HỢP THÉP-BÊTÔNG (COMPOSITE)
2.1. Đại cương về kết cấu composite
2.1.1. Phạm vi ứng dụng
2.1.2. Đặc điểm cơ bản
2.2. Nguyên lý tính toán kết cấu liên hợp
2.2.1. Sàn liên hợp thép – bêtông
2.2.2. Dầm liên hợp thép – bêtông
2.2.3. Cột liên hợp thép – bêtông
2.2.4. Các dạng sơ đồ khung chịu lực của nhà cao tầng bằng kết cấu liên hợp
2.3. Cấu tạo các cấu kiện cơ bản
2.3.1. Liên kết trong sàn liên hợp thép – bêtông
2.3.2. Liên kết trong dầm liên hợp thép – bêtông
3
2.3.3. Liên kết trong cột liên hợp thép – bêtông
14. Lịch trình :
Tuần Nội dung Phương pháp dạy – học Nhiệm vụ của sinh
và đánh giá viên
Chương 1: Kết cấu thép - Thuyết trình -Theo dõi, hoặc ghi
nhà nhịp lớn - Kiểm tra tại lớp chép bài giảng
1.1 Tổng quan về kếtcấu -Tìm, đọc tài liệu
thép nhà nhịp lớn
1.2 Nhà nhịp lớn với kết
1 cấu phẳng chịu lực
1.2.1 Kết cấu kiểu dầm
dàn
1.2.2 Kết cấu khung
1.2.3 Kết cấu vòm

1.3 Nhà nhịp lớn với kết - Thuyết trình -Theo dõi, hoặc ghi
cấu không gian chịu lực - Kiểm tra tại lớp chép bài giảng
1.3.1 Phân loại, ưu nhược -Tìm, đọc tài liệu
điểm và phạm vi sử dụng
2 1.3.2 Hệ lưới thanh không
gian phẳng
1.3.3 Hệ lưới thanh không
gian dạng vỏ
1.3.4 Mái Cupôn
1.4 Hệ mái dây - Thuyết trình -Theo dõi, hoặc ghi
1.4.1 Phân loại, ưu nhược - Kiểm tra tại lớp chép bài giảng
điểm và phạm vi sử dụng -Tìm, đọc tài liệu
3 1.4.2 Kết cấu mái dây một
lớp
1.4.3 Kết cấu mái dây hai
lớp
1.4.4 Kết cấu dàn dây - Thuyết trình -Theo dõi, hoặc ghi
1.4.5 Kết cấu mái dây - Kiểm tra tại lớp chép bài giảng
hình yên ngựa -Tìm, đọc tài liệu
1.4.6 Kết cấu hỗn hợp dây
4
và thanh
1.4.7 Kết cấu mái treo vỏ
mỏng

4
Chương 2: Kết cấu liên - Thuyết trình -Theo dõi, hoặc ghi
hợp thép-bêtông - Kiểm tra tại lớp chép bài giảng
2.1 Đại cương về kết cấu -Tìm, đọc tài liệu
composite
2.1.1 Phạm vi ứng dụng
2.1.2 Đặc điểm cơ bản
2.2 Nguyên lý tính toán
kết cấu liên hợp
2.2.1 Sàn liên hợp thép –
5 bêtông
2.2.2 Dầm liên hợp thép –
bêtông
2.2.3 Cột liên hợp thép –
bêtông
2.2.4 Các dạng sơ đồ
khung chịu lực của nhà
cao tầng bằng kết cấu liên
hợp

2.3 Cấu tạo các cấu kiện - Thuyết trình -Theo dõi, hoặc ghi
cơ bản - Kiểm tra tại lớp chép bài giảng
2.3.1 Liên kết trong sàn -Tìm, đọc tài liệu
liên hợp thép – bêtông
6 2.3.2 Liên kết trong dầm
liên hợp thép – bêtông
2.3.3 Liên kết trong cột
liên hợp thép – bêtông

Thành phố Hồ Chí Minh, ngày tháng năm 2012


Chủ nhiệm Bộ môn Giảng viên

ThS. Bùi Giang Nam ThS. Bùi Giang Nam

Hội đồng khoa học Khoa

TS. Nguyễn Văn Hiếu

You might also like