You are on page 1of 7

 

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KIẾN TRÚC CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
TP. HỒ CHÍ MINH Độc lập - Tự do - Hạnh phúc
KHOA KIẾN TRÚC

CHƯƠNG TRÌNH TRÌNH ĐỘ ĐẠI HỌC


NGÀNH ĐÀO TẠO: KIẾN TRÚC

ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT HỌC PHẦN

1. Tên học phần: LỊCH SỬ KIẾN TRÚC PHƯƠNG ĐÔNG VÀ VIỆT NAM

(Tên tiếng Anh: History of Eastern World and Viet Nam Architecture)
2. Mã học phần: 0300100
3. Dạng học phần: Lý thuyết (LT 3.3.0.9)
4. Số tín chỉ: 3
5. Phân bổ thời gian:45 tiết, 9 tuần học (1 buổi / tuần, 5 tiết/ buổi ), bao gồm:
Khối lượng công việc Tổng
Các nội dung
(Số giờ/tuần) Số giờ

Thời gian trên lớp: 5 45


+ Thời gian giảng bài 5 (6 tuần) 30
+ Thời gian thuyết trình 5 (3 tuần) 15
Thời gian tự học của SV 10 90
Tổng 15 135
6. Điều kiện ràng buộc:
 Học phần tiên quyết:
 Học phần học trước: Kiến trúc nhập môn
 Học phần song hành:
7. Mục tiêu của học phần:
Sau khi học Học phần này, sinh viên sẽ đạt được:
- Kiến thức:
+Nắm vững những kiến thức cơ bản về đặc điểm kiến trúc, các thể loại công
trình kiến trúc một số nước tiêu biểu châu Á
+ Nắm được nguyên nhân và những bài học kinh nghiệm…của kiến trúc truyền
thống phương Đông và Việt Nam


 
 

- Kỹ năng:
+ Biết vận dụng kiến thức về kiến trúc các nước phương Đông và Việt Nam vào
thực hành thiết kế sáng tác kiến trúc
- Thái độ:
+ Nhận thức được giá trị của các kiến trúc truyền thống trong khu vực
+ Ý thức được vai trò của lịch sử kiến trúc đối với cả hai phạm vi lý luận và
thực hành thiết kế kiến trúc.
8. Mô tả vắn tắt nội dung học phần:
Nội dung học phần đề cập đến đặc điểm kiến trúc và các công trình tiêu biểu của kiến
trúc Ấn Độ và Trung Quốc thời cổ và trung đại. Kế đến khái quát kiến trúc các nước
Đông Nam Á như Indonesia và Campuchia… Sau đó là đặc điểm và các loại hình kiến
trúc của Nhật Bản - một ví dụ phương Đông điển hình về sự phát triển một nền kiến
trúc dân tộc giàu bản sắc cần được học tập.
Khái quát những yếu tố tác động đến lịch sử hình thành và phát triển của kiến trúc
Việt Nam qua các thời kỳ. Tìm hiểu các loại hình kiến trúc và những đặc trưng cơ bản
của kiến trúc Việt Nam. Đi sâu phân tích những công trình kiến trúc có giá trị.
Việc nắm vững nội dung Học phần này là điều kiện để sinh viên có thể tiếp tục
học tiếp học phần Văn hóa phương Đông và Kiến trúc trong chương trình đào tạo.
9. Nhiệm vụ của sinh viên:
- Dự lớp: Sinh viên phải dự lớp để nghe giảng và nắm bắt những vấn đề chính
- Thuyết trình theo nhóm: Sinh viên chuẩn bị một đề tài và thuyết trình theo nhóm,
có sự trao đổi, đánh giá phản hồi từ người nghe và giáo viên hướng dẫn
- Thảo luận: Sinh viên phải tham gia thảo luận, trao đổi ý kiến trong quá trình học.
10. Tài liệu học tập:
Tài liệu chính:
[1]. Trần Trọng Chi: Lược sử kiến trúc thế giới, Nxb. Xây dựng, 2005
[2]. Bộ môn Lý thuyết & LSKT– trường ĐHXD: Lịch sử Kiến trúc truyền thống
Việt Nam, Nxb. Xây dựng, 2010
Tài liệu tham khảo:
[3]. Bộ môn Lý thuyết & LSKT – Trường ĐHXD: Văn hóa và kiến trúc phương
Đông, Nxb. Xây dựng, 2009
[4]. Vũ Tam Lang: Kiến trúc cổ Việt Nam, Nxb. Xây dựng, 1991
[5]. Nguyễn Thị Ngọc Lan - Nguyễn Thế Cường:Kiến trúc cổ trung quốc,Nxb. TP.
HCM, 2004
[6]. Nguyễn Khởi:Kiến trúc Việt Nam các dòng tiêu biểu. ĐH Kiến trúc TP. HCM
[7]. David & Michiko Young: Nghệ thuật kiến trúc Nhật Bản,Nxb. Mỹ thuật, 2007
[8]. Art of Southeast Asia,Harry N. Abrams, INC, 1998


 
 

11. Tiêu chuẩn đánh giá:


Hình thức Đánh giá trên tổng Ghi chú
số điểm (%)
Thi kết thúc học phần 70 %
Thuyết trình – thảo luận 30 % Đánh giá trên suốt quá trình thực hiện
Tổng 100%
12. Thang điểm: A, B, C, D, F (theo hệ thống tín chỉ)
13. Nội dung chi tiết học phần:
CHƯƠNG 1: KIẾN TRÚC CỔ ẤN ĐỘ
1.1. Những yếu tố ảnh hưởng đến kiến trúc Ấn Độ
1.1.1. Yếu tố tự nhiên: địa lý, khí hậu
1.1.2. Yếu tố xã hội: lịch sử phát triển xã hội, văn hoá, tôn giáo.
1.2. Các thời kỳ phát triển của nghệ thuật kiến trúc Ấn Độ
1.2.1. Thời Sơ sử
1.2.2. Thời Cổ đại(TK VI TCN - XI): hình thành các phong cách nghệ thuật cổ
điển Ấn Độ
1.2.3. Thời Trung đại(TK XII - XVIII): hình thành phong cách nghệ thuật Ấn-
Hồi
1.2.4. Thời Cận đại(thế kỷ XIX - XX): ảnh hưởng phong cách KT châu Âu
1.3. Xây dựng đô thị cổ và nhà ở
1.4. Đặc điểm kiến trúc tôn giáo
1.4.1. Đặc điểm kiến trúc Phật giáo
1.4.2. Đặc điểm kiến trúc Ấn giáo
1.4.3. Đặc điểm kiến trúc Hồi giáo
CHƯƠNG 2: KIẾN TRÚC ĐÔNG NAM Á  
2.1. Khái quát về khu vực Đông-Nam Á
2.1.1. Yếu tố tự nhiên: địa lý, khí hậu
2.1.2. Yếu tố xã hội: lịch sử, văn hoá, tôn giáo - tín ngưỡng
2.2. Sơ lược về những nền kiến trúc tiêu biểu của Đông Nam Á
2.3. Kiến trúc cổ Indonesia
2.3.1. Yếu tố tự nhiên và xã hội của Indonisia thời cổ - trung đại
2.3.2. Đặc điểm kiến trúc Trung Java, thế kỷ VII-X
2.3.3. Đặc điểm kiến trúc Đông Java, thế kỷ XI-XIII


 
 

2.4. Kiến trúc cổ Campuchia


2.4.1. Yếu tố tự nhiên và xã hội ảnh hưởng đến KT cổ Campuchia
2.4.2. Các thời kỳ phát triển của nghệ thuật kiến trúc Campuchia
- Đặc điểm kiến trúc Campuchia thời kỳ Chân Lạp(thế kỷ VII-VIII)
- Đặc điểm kiến trúc Campuchia thời kỳ Angkor(thế kỷ IX - XIII)
CHƯƠNG 3: KIẾN TRÚC CỔ TRUNG QUỐC
3.1. Những yếu tố ảnh hưởng đến kiến trúc
1.1.1. Yếu tố tự nhiên: địa lý, khí hậu
1.1.2. Yếu tố xã hội: lịch sử, văn hoá, tôn giáo - tín ngưỡng
3.2. Các thời kỳ phát triển của kiến trúc Trung Quốc
3.2.1. Thời Thương - Chu (thiên niên kỷ thứ III - thế kỷ III TCN
3.2.2. Thời Tần - Hán (221TCN - 220CN)
3.2.3. Thời Tuỳ - Đường (589 - 907)
3.2.4. Thời Tống - Nguyên (960 - 1368)
3.2.5. Thời Minh - Thanh (1368 - 1911)
3.3. Những đặc trưng cơ bản của kiến trúc cổ Trung Quốc
3.4. Đặc điểm kiến trúc một số loại hình tiêu biểu của Trung Quốc
3.4.1. Đặc điểm kiến trúc tôn giáo - tín ngưỡng (Chùa – tháp, đàn – miếu…)
3.4.2. Đặc điểm thành quách và cung điện
3.4.3. Đặc điểm Nhà ở và vườn cảnh
CHƯƠNG 4: KIẾN TRÚC CỔ NHẬT BẢN
4.1. Những yếu tố ảnh hưởng đến kiến trúc Nhật Bản
4.1.1. Yếu tố tự nhiên: địa lý, khí hậu
4.1.2. Yếu tố xã hội: lịch sử, văn hoá, tôn giáo - tín ngưỡng
4.2. Các thời kỳ phát triển của kiến trúc Nhật Bản
4.2.1. Thời Yayoi –Yamoto(trước TKVI): phát triển kiến trúc bản địa
4.2.2. Thời Asuka–Hakuho -Nara(TK VI-VIII): ảnh hưởng Phật giáo Trung
Quốc
4.2.3. Thời Heian(thế kỷ VIII-XII): Kiến trúc Nhật Bản chuyển hóa các yếu
tố ngoại sinh
4.2.4. Thời Kamakura-Muromachi-Momoyama(TK XIII-XVII): KT chịu ảnh
hưởng của tinh thần Võ sĩ đạo và Thiền đạo(Zen)
4.2.5. Thời Edo(TK XVII-XIX): mạc phủ tập quyền, thống nhất
4.3. Đặc điểm kiến trúc của từng thời kỳ và công trình tiêu biểu


 
 

4.3.1. Thời kỳ bản địa: đền thờ thần đạo


4.3.2. Thời kỳ ảnh hưởng của Phật giáo Trung Quốc: chùa, tháp
4.3.3. Thời kỳ Heian: cung điện, chùa
4.3.4. Thời kỳ nội chiến: nhà ở, quán trà, pháo đài
CHƯƠNG 5: LỊCH SỬ KIẾN TRÚC VIỆT NAM
5.1. Các yếu tố ảnh hưởng đến kiến trúc Việt Nam
1.1.1. Yếu tố tự nhiên: địa lí, khí hậu
1.1.2. Yếu tố xã hội: kinh tế - văn hoá - tôn giáo – tín ngưỡng
5.2. Khái quát lịch sử phát triển của kiến trúc VN qua các thời kỳ
5.2.1. Kiến trúc Việt Nam thời kỳ bản địa(từ cổ đại - TK II TCN
5.2.2. Kiến trúc Việt Nam thời kỳ Bắc thuộc(từ TK II TCN - X)
5.2.3 Kiến trúc Việt Nam thời kỳ phong kiến - tự chủ(từ TK X - XIX)
5.2.4. Kiến trúc Việt Nam thời kỳ Pháp thuộc (nửa sau TK XIX - đầu XX)
5.3. Những đặc trưng của kiến trúc Việt Nam
5.4. Các loại hình Kiến trúc tiêu biểu của Việt Nam
5.4.1. Đặc điểm kiến trúc đô thị - thành lũy
5.4.2. Đặc điểm kiến trúc cung điện
5.4.3. Đặc điểm kiến trúc tôn giáo – tín ngưỡng
5.4.4. Đặc điểm kiến trúc đình làng
5.4.5. Đặc điểm kiến trúc nhà ở dân gian
5.4.6. Đặc điểm kiến trúc đền tháp Champa
14. Lịch trình:
Phương pháp dạy – Nhiệm vụ
Tuần Nội dung
học và đánh giá của sinh viên
Chương 1: Kiến trúc cổ - Dạy học - Tự đọc nội dung về
Ấn Độ - Thảo luận kiến trúc Ấn Độ
1 - Nêu yêu cầu của nội - Chọn nhóm chuẩn bị
5 tiết dung thuyết trình số 1 (về cho phần bài tập thuyết
kiến trúc phương Đông). trình.
- Trao đổi, thảo luận
Chương 2: Kiến trúc - Thảo luận - Tự đọc nội dung kiến
Đông-Nam Á  trúc Inđonêxia và
2
Campuchia
5 tiết
- Trao đổi thảo luận
trong quá trình học.


 
 

Chương 3: Kiến trúc cổ Thảo luận - Đọc nội dung về kiến


3
Trung Quốc. trúc Trung Quốc
5 tiết
- Trao đổi, thảo luận
Chương 4: Kiến trúc cổ Thảo luận - Đọc nội dung kiến
4
Nhật Bản. trúc Nhật Bản
5 tiết
- Trao đổi, thảo luận
Thuyết trình nội dung - Theo nhóm - Sv phải thuyết trình
về kiến trúc phương - Thuyết trình nội dung bài 1 và thảo
Đông - Đánh giá theo nhóm luận giữa các nhóm với
nhau
* Đánh giá dựa vào:
+ Đề tài
+ Nội dung đầy đủ và có
5 chiều sâu.
5 tiết + Khả năng phân tích,
tổng hợp, tranh luận và
hiểu vấn đề một cách logic
khoa học.
+ Kỹ năng thuyết trình,
cấu trúc nội dung; sử dụng
hình ảnh và cách thức
phân tích, trình bày.
Chương 5: Lịch sử kiến - Thảo luận - Tự đọc nội dung khái
trúc Việt Nam quát về lịch sử phát triển
6 Nêu yêu cầu của nội của KTVN qua các thời
5 tiết dung thuyết trình số 2 (về kỳ.
kiến trúc phương Đông
& Việt Nam)
Chương 5 (tiếp theo): - Thảo luận - Tự đọc nội dung về
Các loại hình kiến trúc các kiến trúc chùa tháp,
7 tiêu biểu của Việt Nam. đình làng, cung điện,
5 tiết lăng tẩm, nhà ở dân gian
và kiến trúc Chămpa
- Trao đổi, thảo luận
Thuyết trình nội dung số - Theo nhóm - SV phải thuyết
8
2 về kiến trúc phương - Thuyết trình trình theo nhóm về nội
5 tiết dung số 2
Đông & Viêt Nam - Đánh giá theo nhóm


 
 

- Thảo luận giữa các


nhóm
- Theo nhóm - SV phải thuyết
Thuyết trình - Thuyết trình trình theo nhóm về nội
9
- Đánh giá theo nhóm dung số 2
5 tiết
- Thảo luận giữa các
nhóm
 

Thành phố Hồ Chí Minh, ngày tháng năm 2012


Chủ nhiệm Bộ môn Giảng viên

ThS. KTS Nguyễn Bích Hoàn ThS. KTS Nguyễn Bích Hoàn

Hội đồng khoa học Khoa

TS. Nguyễn Thị Ngọc Lan

You might also like