You are on page 1of 18

CƠ SỞ VĂN HÓA VIỆT NAM

Vũ Thị Thu Huyền


Email: thuhuyenv430@gmail.com
SỔ BÁO GIẢNG

• Sổ báo giảng và sổ điểm danh: Sinh viên lấy và


trả sổ vào đầu và cuối buổi học cho Thầy.
• Điểm danh: Bất kỳ giờ nào sau 15 phút kể từ
lúc bắt đầu buổi học hoặc sau khi nghỉ giải lao.
Sinh viên không có mặt xem như vắng.
1. Tên môn học: CƠ SỞ VĂN HÓA VIỆT NAM

2. Số tín chỉ: 03

3. Trình độ: Sinh viên năm thứ nhất

4. Phân bổ : 60% số giờ lý thuyết,

40% số giờ thảo luận, thuyết trình


Bài 1 – Đặc trưng, chức năng của văn hóa
Bài 2 – Những nét cơ bản về tiến trình văn hóa
Việt Nam
Bài 3 – Văn hoá nhận thức
Bài 4 – Văn hoá tổ chức cộng đồng
Bài 5 – Văn hoá ứng xử với môi trường tự nhiên
Bài 6 – Văn hóa ứng xử với môi trường xã hội

Xem chi tiết Tiếp tục


Tài liệu tham khảo

Giáo trình chính

Tài liệuliệu
[2] Tài khác liênliên
khác quan
quan

Các nguồn trên Internet


Giáo trình chính

Trần Ngọc Thêm (1997), Cơ sở văn hóa Việt


Nam, Nxb. Giáo dục
Nguyễn Thị Thu (2015), Cơ sở văn hoá Việt Nam,
Trường Đại học Kinh tế - Tài chính Thành phố Hồ
Chí Minh.
Tài liệu khác có liên quan

1. Chu Xuân Diên (2002), Cơ sở văn hóa


Việt Nam, Nxb. ĐHQG TP. Hồ Chí Minh
2. Nguyễn Văn Huyên (2017), Văn minh
Việt Nam, Nxb. Hội Nhà văn, Hà Nội
2. Phan Ngọc (2002), Bản sắc văn hoá Việt
Nam, Nxb. Văn học, Hà Nội
CÁCH ĐÁNH GIÁ CỤ THỂ
Nội dung đánh giá Tỷ lệ đánh giá
1. Đánh giá quá trình 1a+1b=30%
(1a) Điểm quá trình (20%): (GV quyết định hình thức cho điểm như
bài tập cá nhân, thuyết trình, kiểm tra ngắn…) 20%
- Sinh viên vắng thi, vắng thuyết trình,…: 0 điểm
(1b) Điểm chuyên cần (10%) 10%
- Sinh viên đi học đầy đủ 10 điểm
- Sinh viên vắng từ 4 buổi trở lên 0 điểm

2. Kiểm tra giữa kỳ (20%): GV công bố trước 1 tuần, thi giấy 20%

3. Thi cuối kỳ: (Sinh viên bỏ thi nhận điểm F) 50%


- Đề thi chung.
Tổng cộng 100%
Bài 1

ĐẶC TRƯNG,
CHỨC NĂNG CỦA VĂN HOÁ
Bài 1: Đặc trưng, chức năng của văn hóa

Văn hoá?
Khái niệm văn hóa
Theo GS Trần Ngọc Thêm
Văn hóa là một hệ thống hữu cơ các giá
trị vật chất và tinh thần do con người sáng
tạo và tích lũy qua quá trình hoạt động thực
tiễn, trong sự tương tác giữa con người với
môi trường tự nhiên và xã hội.
Văn hóa mang tính bề dày lịch sử, có
tính dân tộc.
Văn minh

• Văn minh là chỉ trình độ phát triển ở một


giai đoạn lịch sử nhất định.
Ví dụ:
Ở thế kỷ XX, con người phát triển về khoa học kỹ
thuật cao như: sử dụng năng lượng mặt trời, kiến
trúc,…
* Văn minh thiên về giá trị vật chất và có
nguồn gốc ở phương Tây, mang tính quốc tế.
Văn hiến
• Văn hiến là truyền thống văn hóa lâu đời
do người hiền tài chuyển tải (thể hiện)
Ví dụ:
- Truyền thống hiếu học, yêu nước, nhân đạo của
người Việt Nam được danh nhân thể hiện như
Nguyễn Du, Nguyễn Trãi, Trần Hưng Đạo, Hồ Chí
Minh, Võ Nguyên Giáp,…
- Văn miếu Quốc Tử Giám - biểu tượng của nền
văn hiến Việt Nam (học phong)
Văn vật

• Truyền thống văn hóa biểu hiện ở


nhân tài và di tích lịch sử (những
hiện vật có trên 500 năm).
Ví dụ: Biểu tượng chim Lạc trên
trống đồng Đông Sơn
1. Đặc trưng văn hóa

- Tính hệ thống
- Tính giá trị
- Tính nhân sinh
- Tính lịch sử
2. Chức năng của văn hóa

- Chức năng giáo dục


- Chức năng tổ chức xã hội
- Chức năng nhận thức
- Chức năng thẩm mỹ
Bạn hãy cho ví dụ?
2. Đ Ị N H V Ị VĂ N H OÁ V I Ệ T N A M

2.1 Loại hình VH gốc


nông nghiệp
2.2 Chủ thể và thời gian
VH VN
2.3 Hoàn cảnh địa lý,
không gian VH và các
vùng VH VN

You might also like