You are on page 1of 11

HỌC PHẦN: CƠ SỞ VĂN HÓA VIỆT NAM

1. Thông tin môn học


- Tên môn học: Cơ sở văn hóa Việt Nam
- Mã môn học: 1670004
- Số tín chỉ: 2 TC (2LT + 0TH)
 Lý thuyết: 30 tiết
 Thực hành: 0 tiết
- Khoa: Kinh tế - Quản trị
- Môn học bắt buộc/ tự chọn: Bắt buộc
- Môn học tiên quyết:
- Môn học trước:
- Môn học song hành:
2. Thông tin giảng viên
- Họ và tên: Nguyễn Đình Thuật
- Học vị: Thạc sĩ
- Email: nguyendinhthuat@dntu.edu.vn
- Lịch tiếp sinh viên: Từ 7h30 đến 9h30 sáng thứ 2 tại văn phòng Khoa
3. Giới thiệu/ Mô tả môn học
Môn học Cơ sở văn hóa Việt Nam giúp sinh viên nắm được những khái niệm cơ bản
về văn hóa, đặc trưng văn hóa, nhận diện được các vùng văn hóa trên lãnh thổ Việt Nam;
tiến trình lịch sử của văn hóa Việt Nam từ nguồn gốc cho đến nay. Tìm hiểu các thành tố
văn hóa: văn hóa nhận thức và văn hóa tổ chức cộng đồng; văn hóa giao tiếp ứng xử với
môi trường tự nhiên và xã hội. Tìm hiểu sự giao lưu ảnh hưởng của văn hóa Việt Nam với
văn hóa Trung Hoa, Ấn Độ và văn hóa phương Tây. Nội dung gồm 5 chương:
Chương 1. Văn hóa học và văn hóa việt nam
Chương 2. Văn hóa tổ chức đời sống tập thể
Chương 3. Văn hoá tổ chức đời sống cá nhân
Chương 4. Văn hoá ứng xử với môi trường tự nhiên
Chương 6. Văn hoá ứng xử với môi trường xã hội
4. Mục tiêu môn học:
Nhận biết được khái niệm văn hóa, các đặc trưng của văn hóa Việt Nam, tiến trình lịch
sử phát triển của văn hóa Việt Nam qua các thời đại. Phân biệt được loại hình văn hóa gốc
nông nghiệp và gốc du mục, giải thích được các sự khác biệt của hai loại hình văn hóa tiêu
biểu cho phương Đông và phương Tây, giải thích được các đặc trưng tiêu biểu của các hình
thức tổ chức cộng đồng. Phân tích được các giá trị văn hóa Việt Nam đang tồn tại, bên cạnh
đó biết vận dụng những kiến thức đã học vào trong quá trình sống của mình để thêm yêu,
giữ gìn và phát huy được những giá trị văn hóa của Việt Nam.
5. Chuẩn đầu ra môn học

1
Sau khi hoàn thành xong môn học, sinh viên có khả năng đạt được chuẩn như sau:
[CĐR1] Biết được những khái niệm về văn hóa, các đặc trưng cơ bản của văn hóa
[CĐR2] Phân biệt được các biệt được sự khác nhau giữa văn hóa, văn hiến, văn vật
[CĐR3] Biết được các loại hình văn hóa gốc nông nghiệp
[CĐR4] Biết được tiến trình văn hóa Việt Nam qua các giai đoạn phát triển
[CĐR5] Hiểu được những đặc trưng của văn hóa tổ chức đời sống tập thể bao gồm: Tổ chức
nông thôn, tổ chức quốc gia, tổ chức đô thi
[CĐR6] Hiểu được những đặc trưng của văn hóa tổ chức đời sống cá nhân bao gồm: Tín
ngưỡng, phong phục tập quán, văn hóa giao tiếp và nghệ thuật ngôn từ, ….
[CĐR7] Hiểu được những đặc trưng của văn hóa ứng xử với môi trường tự nhiên và môi
trường xã hội
[CĐR8] Vận dụng linh hoạt được những kiến thức đã học được để phân tích các sự vật hiện
tượng liên quan đến văn hóa trong xã hội,nhận định được những sự vật hiện tượng trong xã
hội được đúng đắn phù hợp với giá trị văn hóa Việt Nam.
[CĐR9] Phát triển kĩ năng lập luận, thảo luận nhóm, thuyết trình trước đám đông.
[CĐR10] Học tập nghiêm túc. Tôn trọng người học cùng và giảng viên giảng dạy.
[CĐR11] Thể hiện năng lực tự học thông qua việc tham gia bài tập cá nhân, bài tập nhóm.
6. Tài liệu:
Tài liệu bắt buộc:
[1] Trần Ngọc Thêm (2000), Cơ sở văn hóa Việt Nam, NXB Giáo dục.
Tài liệu tham khảo:
[2] Trần Quốc Vượng (2000), Cơ sở văn hóa Việt Nam, NXB Giáo dục.
7. Phương pháp dạy và học:
Trong quá trình dạy, giảng viên sử dụng các phương pháp chủ yếu sau
- Giảng dạy trực tiép
- Giảng dạy gián tiếp
- Hoạt động tương tác
Để học tập tốt môn Cơ sở văn hóa Việt Nam yêu cầu sinh viên đọc tài liệu trước khi
lên lớp

2
8. Tổ chức dạy và học:
Phương Hoạt động chi tiết
Thời Tài Chuẩn
Nội dung pháp Đánh giá
lượng Giảng viên Sinh viên liệu đầu ra
giảng dạy
Giới thiệu môn học Giảng dạy Thuyết trình Nghe, ghi [1] SV đi [CĐR1]
CHƯƠNG 1. VĂN HÓA HỌC VÀ trực tiếp Giảng giải Chú [2] học [CĐR2]
VĂN HÓA VIỆT NAM Tổ chức thảo SV phát biểu chuyên [CĐR9]
BÀI 1: VĂN HÓA VÀ VĂN HÓA luận Về nhà thực hiện cần [CĐR10]
HỌC Lắng nghe bài tập nhóm Phát biểu [CĐR11]
1.1. Định nghĩa văn hóa: Nhận xét giảng viên đã ý kiến
1.2. Các đặc trưng và chức năng chủ yếu giao
của Văn hóa. Chuẩn bị thuyết
1.2.1. Tính hệ thống trong văn hóa: trình cho bữa học
Buổi 1 1.2.2. Tính giá trị: sau
1.2.3. Tính nhân sinh:
1.2.4. Tính lịch sử:
1.3. Các khái niệm Văn minh, Văn hiến,
Văn vật
1.3.1. Khái niệm văn minh:
1.3.2. Khái niệm văn hiến
1.3.3. Khái niệm văn vật
1.4. Phân biệt sự khác nhau giữa văn hóa,
văn hiến, văn minh, văn vật.
Bài 2: ĐỊNH VỊ VĂN HÓA VIỆT Giảng dạy Thuyết trình Nghe & ghi [1] ĐG câu [CĐR3]
NAM trực tiếp Giảng giải Chú. [2] trả [CĐR9]
2.1. Hai loại hình văn hóa gốc nông Tổ chức thảo Suy nghĩ và lời không [CĐR10]
Buổi 2
nghiệp. luận trả lời câu hỏi tính [CĐR11]
2.1.1. Loại hình văn hóa gốc nông nghiệp Lắng nghe của giảng viên điểm.
lúa nước Nhận xét

3
2.1.2. Loại hình văn hóa gốc nông nghiệp Chuẩn bị bải tập điểm
du mục cho tiết học sau cộng cho
2.2. Hệ tọa độ ba chiều của văn hóa Việt SV thuyết trình sv xung
Nam. phong
2.2.1. Không gian văn hóa phát biểu
2.2.2. Thời gian văn hóa và trả lời
2.2.3. Chủ thể văn hóa đúng
2.3. Sáu vùng văn hóa Việt Nam
2.3.1. Vùng văn hóa Tây Bắc
2.3.2. Vùng văn hóa Việt Bắc (còn gọi :
vùng Đông bắc).
2.3.3. Vùng văn hóa Bắc Bộ (vùng Thăng
long, vùng sông Hồng)
2.3.4. Vùng văn hóa Trung Bộ
2.3.5. Vùng văn hóa Nam bộ.
2.3.6. Vùng văn hóa Tây Nguyên
BÀI 3: TIẾN TRÌNH VĂN HÓA Giảng dạy Trình chiếu Nghe & ghi [1] ĐG câu
VIỆT NAM trực tiếp slide Chú. [2] trả [CĐR4]
3.1. Lớp văn hóa bản địa. Thuyết trình Suy nghĩ và lời không [CĐR9]
3.1.1. Giai đoạn văn hóa Tiền Sử. Giảng giải trả lời câu hỏi tính [CĐR10]
3.1.2. Giai đoạn văn hóa Văn Lang – Tổ chức thảo của giảng viên điểm. [CĐR11]
Buổi 3 Âu Lạc. luận
3.2. Lớp văn hóa giao lưu với Trung Lắng nghe điểm
Hoa và khu vực. Nhận xét cộng cho
3.2.1. Giai đoạn văn hóa thời chống Bắc sv xung
thuộc. phong
3.2.2. Giai đoạn văn hóa Đại Việt phát biểu

4
3.3. Lớp văn hóa giao lưu với văn hóa và trả lời
Phương Tây đúng
3.3.1. Giai đoạn văn hóa Đại Nam
3.3.2. Giai đoạn văn hóa hiện đại

CHƯƠNG 2: VĂN HÓA TỔ CHỨC Trình chiếu Ghi chép – lắng [1] Kỹ năng
ĐỜI SỐNG TẬP THỂ Giảng dạy slide nghe [2] thuyết [CĐR5]
BÀI 1: TỔ CHỨC NÔNG THÔN trực tiếp Thuyết trình Trả lời câu hỏi trình [CĐR9]
1.1. Tổ chức nông thôn Việt Nam theo Giảng giải Thảo luận Trả lời [CĐR10]
huyết thống gia đình và gia tộc. Tổ chức thảo câu hỏi [CĐR11]
1.2 Tổ chức nông thôn Việt Nam theo địa luận Điểm
bàn cư trú xóm và làng. Lắng nghe cộng
1.3 Tổ chức nông thôn theo nghề nghiệp, Nhận xét xung
sở thích: phường và hôi. phong
1.4 Tổ chức nông thôn theo truyền thống:
Giáp
Buổi 4
1.5 Tổ chức nông thôn theo đơn vị hành
chính: thôn và xã.
BÀI 2: TỔ CHỨC QUỐC GIA
2.1. Từ Làng đến Nước và việc quản lí xã
hội
2.2. Nước với truyền thống dân chủ của
văn hóa nông nghiệp
BÀI 3: TỔ CHỨC ĐÔ THỊ
3.1. Đô thị Việt Nam trong quan hệ với
quốc gia
3.2. Đô thị trong quan hệ với nông thôn

5
Giảng dạy Trình chiếu Lắng nghe [1] Kỹ năng
CHƯƠNG 3: VĂN HOÁ TỔ CHỨC trực tiếp slide Ghi chú [2] thuyết [CĐR6]
ĐỜI SỐNG CÁ NHÂN Thuyết trình Thảo luận nhóm trình [CĐR9]
BÀI 1: TÍN NGƯỠNG Giảng giải Đại diện nhóm Trả lời [CĐR10]
1.1 Sùng bái sự sinh sôi nảy nở của tự Tổ chức thảo trình bày ý kiến câu hỏi [CĐR11]
nhiên vả con người: Tín ngưỡng phồn luận Điểm
thực Lắng nghe cộng
Buổi 5 1.2. Tín ngưỡng sùng bái tự nhiên Nhận xét xung
1.3. Tín ngưỡng sùng bái con người phong
1.4. Khái quát về tín ngưỡng Việt Nam
BÀI 2: PHONG TỤC
2.1. Phong tục hôn nhân và tính cộng
đồng
2.2. Phong tục tang ma và triết lý âm
dương
CHƯƠNG 3: VĂN HOÁ TỔ CHỨC Giảng dạy - Tranh luận - Động não [1] Kỹ năng
ĐỜI SỐNG CÁ NHÂN (tiếp theo) tương tác - Thảo luận - Học tập nhóm [2] thuyết [CĐR6]
BÀI 3. VĂN HÓA GIAO TIẾP VÀ - Giải quyết vấn - Tương tác, phản trình [CĐR9]
NGHỆ THUẬT NGÔN TỪ đề hồi Trả lời [CĐR10]
3.1. Các đặc trưng giao tiếp cơ bản của câu hỏi [CĐR11]
người Việt Nam Điểm
Buổi 6
3.2. Các đặc trưng cơ bản của nghệ thuật cộng
ngôn từ Việt Nam xung
BÀI 4. NGHỆ THUẬT THANH SẮC phong
VÀ HÌNH KHỐI
4.1. Tính biểu trưng của nghệ thuật thanh
sắc và hình khối

6
4.2. Tính biểu cảm của nghệ thuật thanh
sắc và hình khối
4.3. Tính tổng hợp của nghệ thuật thanh
sắc và hình khối
4.4 Tính linh hoạt ở nghệ thuật thanh sắc
TỔ CHỨC THI GIỮA KỲ Giảng dạy - Làm tiểu luận Kỹ năng
gián tiếp - Thuyết trình viết
Buổi 7
theo nhóm Tư duy

CHƯƠNG 4: VĂN HOÁ ỨNG XỬ VỚI - Tranh luận - Động não [1] Kỹ năng [CĐR7]
MÔI TRƯỜNG TỰ NHIÊN Giảng dạy - Thảo luận - Học tập nhóm [2] thuyết [CĐR8]
BÀI 1. TẬN DỤNG MÔI TRƯỜNG tương tác - Giải quyết vấn - Tương tác, phản trình [CĐR9]
TỰ NHIÊN: ĂN đề hồi Trả lời [CĐR10]
1.1. Quan niệm về ăn và dấu ấn nông câu hỏi [CĐR11]
nghiệp trong cơ cấu bữa ăn Điểm
1.2. Tính tổng hợp trong nghệ thuật ẩm cộng
thực của người Việt xung
Buổi 8
1.3. Tính cộng đồng và tính mực thước phong
trong nghệ thuật ẩm thực của người Việt
1.4. Tính biện chứng, linh hoạt trong
nghệ thuật ẩm thực của người Việt
BÀI 2. ỨNG PHÓ VỚI MÔI
TRƯỜNG TỰ NHIÊN: MẶC
BÀI 3. ỨNG PHÓ VỚI MÔI
TRƯỜNG TỰ NHIÊN: Ở VÀ ĐI LẠI

7
CHƯƠNG 5: VĂN HOÁ ỨNG XỬ VỚI Giảng dạy Thuyết trình Lắng nghe [1] Kỹ năng [CĐR7]
MÔI TRƯỜNG XÃ HỘI trực tiếp Giảng giải Ghi chú [2] thuyết [CĐR8]
BÀI 1. GIAO LƯU VỚI ẤN ĐỘ: VĂN Tổ chức thảo Thảo luận nhóm trình [CĐR9]
HÓA CHĂM luận Đại diện nhóm Trả lời [CĐR10]
1.1. Bàlamôn giáp và ba nguồn gốc của Lắng nghe trình bày ý kiến câu hỏi [CĐR11]
văn hóa Chăm Nhận xét Điểm
1.2. Những đặc điểm của kiến trúc cộng
Chăm xung
1.3. Những đặc điểm của điêu khắc phong
Chăm
Buổi 9
1.4. Sức mạnh bản địa hóa ảnh hưởng
Bàlamôn giáo
BÀI 2. PHẬT GIÁO VÀ VĂN HOÁ
VIỆT NAM
2.1. Sự hình thành và nội dung cơ bản
của Phật giáo
2.2. Quá trình thâm nhập và phát triển
của Phật giáo ở Việt Nam
2.3. Những đặc điểm của Phật giáo Việt
Nam
CHƯƠNG 5: VĂN HOÁ ỨNG XỬ VỚI Thuyết trình Lắng nghe [1] Kỹ năng [CĐR7]
MÔI TRƯỜNG XÃ HỘI (tiếp theo) Giảng dạy Giảng giải Ghi chú [2] thuyết [CĐR8]
BÀI 3. ĐẠO GIÁO VÀ VĂN HÓA trực tiếp Tổ chức thảo Thảo luận nhóm trình [CĐR9]
VIỆT NAM luận Đại diện nhóm Trả lời [CĐR10]
Buổi 10
3.1. Từ Đạo gia đến Đạo giáo Lắng nghe trình bày ý kiến câu hỏi [CĐR11]
3.2. Sự thâm nhập và phát triển của Đạo Nhận xét Điểm
giáo ở Việt Nam cộng
ÔN TẬP KÊT THÚC MÔN

8
xung
phong

9
9. Đánh giá:
- Thang điểm: (theo quy định của trường)
Loại điểm Điểm hệ 10 Điểm hệ chữ Điểm hệ 4
9,0 - 10 A+ 4,0
8,5 - 8,9 A 3,5
8,0 - 8,4 B+ 3,1
7,0 - 7,9 B 2,8
Đạt
6,5 - 6,9 C+ 2,4
5,5 - 6,4 C 2,0
5,0 - 5,4 D+ 1,5
4,0 - 4,9 D 1,0
Không đạt <4 F 0

- Thường kỳ : Trung bình cộng giữa điểm quy đổi phát biểu cá nhân và điểm trung
bình nhóm.
- Giữa kỳ: Tiểu luận
- Cuối kỳ: Tự luận
- Tóm tắt phương thức đánh giá điểm tổng kết toàn môn học:
STT Nội dung Tỷ lệ
1 Điểm thường kỳ 20%
2 Điểm giữa kỳ 20%
3 Điểm cuối kỳ 60%
Tổng 100%

10. Quy định lớp học


- Không vắng quá 20% số tiết học của học phần.
- Hoàn thành các bài tập nhóm, các nhân.
- Tham gia tích cực các nội dung được giao.
- Nghiêm túc trong lớp học.
- Không sử dụng điện thoại để làm chuyện riêng.
- Mặc đúng đồng phục theo quy định của Khoa, Nhà trường.

10
- Mang tài liệu học tập khi lên lớp.
- Không sử dụng điện thoại để làm chuyện riêng.

Giảng viên soạn đề cương môn học


(Ký và ghi rõ họ tên)

TRƯỞNG KHOA BAN GIÁM HIỆU


(Ký và ghi rõ họ tên) (Ký và ghi rõ họ tên)

11

You might also like