You are on page 1of 15

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM

TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM Độc lập – Tự do – Hạnh phúc


THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH

ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT HỌC PHẦN


CHUYÊN ĐỀ VĂN HỌC PHƯƠNG ĐÔNG

Topics in Eastern Literature

1. Thông tin chung về học phần


1.1. Mã học phần: LITR1814
1.2. Điều kiện:
- Học phần tiên quyết: không
- Học phần học trước: LITR1810
- Học phần hỗ trợ/song hành: không
1.3. Khối học phần:
Khoa học cơ bản Nghiệp vụ sư phạm/nghề Thực hành, thực tập sư
nghiệp phạm/
nghề nghiệp
□ Bắt buộc □ Bắt buộc □ Bắt buộc
🗹 Tự chọn □ Tự chọn □ Tự chọn
1.5. Ngành, chương trình đào tạo: Sư phạm Ngữ văn
1.6. Số tín chỉ: 2
Hoạt động trên lớp Hoạt động khác
Lí thuyết Thảo luận Thực hành, thí (tự học, nghiên cứu,
(LT) (TL) nghiệm trải nghiệm, kiểm tra,
(ThH) đánh giá…)

27 3 3 67 giờ
33 giờ
Bao gồm 00 giờ trực tuyến và 33 giờ trực tiếp.
1.7. Yêu cầu phục vụ cho học phần: Máy tính, Projector, Lớp nhỏ < 50 SV;
Giáo trình, tài liệu tham khảo khác.
2. Mô tả tóm tắt học phần
Học phần giúp sinh viên hiểu đặc điểm chung của các nền văn học
Phương Đông - khu vực Đông Á: thời cổ - trung đại có tính tương tác nội bộ,
thời cận - hiện đại tiếp nhận và tiếp biến Phương Tây, dần phát triển theo xu
hướng toàn cầu hóa; thấy rõ hơn tiến trình văn học Đông Á và con đường hội
nhập vào dòng chảy chung văn hóa thế giới. Trên cơ sở đó, góp phần phát triển
ở người học khả năng nghiên cứu giảng dạy văn học, nắm bắt một số quy luật
của quá trình phát triển văn học phương Đông - văn học Đông Á.
3. Mục tiêu và chuẩn đầu ra học phần:

3.1. Mục tiêu học phần

Mục tiêu Mô tả CĐR CTĐT phân bổ


học phần cho học phần

Có khả năng hợp tác, giải quyết các vấn đề


O1 phức tạp trong quá trình tìm hiểu văn học PI 3.3
phương Đông.

Nắm bắt được kiến thức, kỹ năng để phân


O2 tích, lý giải một số vấn đề của văn học PI 4.2
phương Đông.

Tìm kiếm đề tài mới, thực hiện các bài tập


O3 nghiên cứu, tiểu luận về văn học phương PI 5.2
Đông.

3.2. Chuẩn đầu ra học phần


Học xong học phần này, sinh viên có khả năng:
Mục tiêu Mã CĐR HP
CĐR học phần
môn học
CLO1 Thể hiện tinh thần trách nhiệm của người công dân toàn cầu
qua việc quan tâm nghiên cứu và đề xuất các vấn đề nghiên
O1
cứu văn học phương Đông trong mối tương quan với đời sống
xã hội và cộng đồng.
O2 CLO2 Hiểu về sự tương đồng và khác biệt trong văn học phương
Đông, từ đó tôn trọng sự khác biệt và tìm được sự thống nhất
Mục tiêu Mã CĐR HP
CĐR học phần
môn học
trong các hoạt động hợp tác.
CLO3 Đề xuất vấn đề nghiên cứu chuyên sâu về văn học
O3 phương Đông, vận dụng kiến thức chuyên ngành để giải
quyết vấn đề.

* O (Objective): Mục tiêu học phần.


* CLO (Course Learning Outcome): Chuẩn đầu ra học phần.
3.3. Ma trận tích hợp giữa chuẩn đầu ra của học phần và chuẩn đầu ra của
chương trình đào tạo (12)
CĐR CTĐT /CĐR PI 3.3 PI 4.2 PI 5.2
HP
CLO1 R
CLO2 M
CLO3 R

4. Nội dung chi tiết học phần


Chương 1. Một số vấn đề chung về phương Đông - khu vực Đông Á
1.1 Khu vực địa lý
1.2 Văn tự
1.3 Tư tưởng và thể chế
1.4 “Va chạm” phương Tây
Chương 2. Tư tưởng Nho, Phật, Đạo - cơ sở hình thành tính tương tác
trong văn học Đông Á cổ trung đại
2.1 Nho giáo trong văn học Đông Á
2.2 Phật giáo trong văn học Đông Á
2.3 Đạo giáo trong văn học Đông Á
Chương 3. Dấu ấn của văn học Trung Quốc trong văn học Đông Á thời cổ
trung đại
3.1 Bộ phận văn học chữ Hán Nhật Bản
3.2 Bộ phận văn học chữ Hán Hàn Quốc
Chương 4. Văn học Đông Á thời cận hiện đại
3.1 Bối cảnh khu vực
3.2 Tiến trình hiện đại hóa của văn học Nhật Bản
3.3 Tiến trình hiện đại hóa của văn học Hàn Quốc
3.4 Tiến trình hiện đại hóa của văn học Trung Quốc

5. Kế hoạch dạy học


Tuần/buổi Nội dung CĐR học Hình thức Hình thức Tài liệu chính
học/số tiết (2) phần dạy học (4) đánh giá và tài liệu
(1) (3) (5) tham khảo

Tuần 1/ Buổi Chương 1. Một số CLO1 Thuyết A1.1 – 1, 2, 3, 4


1/ 5 tiết vấn đề chung về giảng Bảng kiểm
3 LT phương Đông - khu đi học đúng
2 ThH giờ buổi 1
vực Đông Á
1.1 Khu vực địa lý
1.2 Văn tự
1.3 Tư tưởng và thể
chế
1.4 “Va chạm” Đông
- Tây
Tuần 2/ Buổi Chương 2. Tư CLO1 - Thuyết A2.1 – 1, 2, 3, 4
2/ 5 tiết tưởng Nho, Phật, giảng Bảng kiểm
3 LT Đạo - cơ sở hình - SV tham đi học đúng
2 ThH gia thảo luận giờ buổi 2
thành tính tương
theo nhóm.
tác trong văn học
Đông Á cổ trung đại
2.1 Nho giáo trong
văn học Đông Á

Tuần 4/ Buổi 2.2 Phật giáo trong CLO1 - Thuyết A4.1 – 1, 2,


4/ 5 tiết giảng. Bảng kiểm 9,10,11,12,
văn học Đông Á CL02 đi học đúng
3 LT giờ buổi 4
Tuần/buổi Nội dung CĐR học Hình thức Hình thức Tài liệu chính
học/số tiết (2) phần dạy học (4) đánh giá và tài liệu
(1) (3) (5) tham khảo

2 ThH 2.3 Đạo giáo trong - SV làm bài 13,14,15


văn học Đông Á tập cá nhân. A4.2– Bài
tập tiểu
luận

Tuần 5/ Buổi Chương 3. Dấu ấn CLO1 - Thuyết A5.1 – 1, 2, 3, 4, 5,


5/ 5 tiết của văn học Trung CLO2 giảng. Bảng kiểm 6,7,8,9,10, 15
1 LT Quốc trong văn học CLO3 - SV tham đi học đúng
4 ThH gia thảo luận giờ buổi 5
Đông Á thời cổ
theo nhóm.
trung đại
3.1 Bộ phận văn học
chữ Hán Nhật Bản
3.2 Bộ phận văn học
chữ Hán Hàn Quốc

Tuần 6/ Buổi Chương 4. Văn học CLO1 - Thuyết A6.1 - Bảng 1, 2, 3, 4, 5,


6/ 5 tiết kiểm đi học 6,7,8,9,10, 15
Đông Á thời cận CLO2 trình
đúng giờ
1 LT hiện đại - SV tham buổi 6
4 ThH gia làm bài
3.1 Bối cảnh khu vực
tập theo A6.2 – Bài
3.2 Tiến trình hiện tập thực
nhóm.
hành theo
đại hóa của văn học
nhóm số 1:
Nhật Bản Phân tích
một số tác
phẩm văn
học phương
Đông từ
góc nhìn so
sánh
Tuần/buổi Nội dung CĐR học Hình thức Hình thức Tài liệu chính
học/số tiết (2) phần dạy học (4) đánh giá và tài liệu
(1) (3) (5) tham khảo

Tuần 7/ Buổi 3.3 Tiến trình hiện CLO1 - Thuyết A7.1 - Bảng 1, 2, 3, 4, 5,
7/ 5 tiết đại hóa của văn học CLO2 giảng. kiểm đi học 6,7,8,9,10, 15
3 LT Hàn Quốc - SV tham đúng giờ
CLO3
2 ThH gia thảo luận buổi 7
3.4 Tiến trình hiện
theo nhóm.
đại hóa của văn học
Trung Quốc

Tuần 8/ Buổi Tổng kết CLO1 - Thuyết A8.1 - Bảng 1, 2, 3, 4, 5,


8/ 4 tiết CLO2 trình kiểm đi học 6,7,8,9,10, 15
đúng giờ
3 LT - SV tham buổi 8
CLO3
1 ThH gia làm bài
tập theo A8.2 – Bài
tập thực
nhóm.
hành theo
nhóm số 2:
Vận dụng
kiến thức về
tư tưởng
phương
Đông để
tìm hiểu,
đánh giá
các tác
phẩm văn
học phương
Đông trong
bối cảnh
toàn cầu
hóa.

6. Học liệu
6.1. Giáo trình học phần
[1]. Nguyễn Nam Trân (2011), Tổng quan lịch sử Văn học Nhật Bản, Nxb Giáo
dục Việt Nam.
[2]. Phan Thị Thu Hiền (2016), Văn học cổ điển Hàn Quốc - tiến trình và bản
sắc, Nxb Khoa học Xã hội.

[3].Chương Bồi Hoàn, Lạc Ngọc Minh (2000), Lịch sử văn học Trung Quốc (3
tập), Nxb Phụ nữ.

[4]. Cho Dong Il, (2015), Lý luận nền văn minh Đông Á, Nxb Hội Nhà văn, Hà
Nội.
6.2. Danh mục tài liệu tham khảo
[5]. Vương Văn Anh (2007), Văn học hiện đại Trung Quốc nhìn từ Thượng
Hải, Nxb Văn học, Hà Nội

[6]. Dương Ngọc Dũng (2008), Chuyên luận Nhật Bản học, Nxb Tổng hợp Tp
Hồ Chí Minh.
[7]. Đường Thao (1999), Lịch sử văn học hiện đại Trung Quốc, Nxb Giáo dục
Việt Nam.

[8]. Đặng Đức Siêu (2007), Tinh hoa văn hóa phương Đông: Trung Quốc, Triều
Tiên, Nhật Bản, NXb Giáo dục Việt Nam.

[9]. Đoàn Lê Giang (chủ biên), (2011), Văn học cận đại Đông Á từ góc nhìn so
sánh, Nxb Tổng hợp Tp Hồ Chí Minh.

[10]. Đoàn Lê Giang, Nhật Chiêu, Trần Thị Phương Phương (tuyển chọn),
(2013), Văn học Việt Nam và Nhật Bản trong bối cảnh Đông Á, Nxb Văn hóa -
Văn nghệ, Tp HCM.
[11]. Lương Văn Kế (2007), Thế giới đa chiều - Lý thuyết và kinh nghiệm
nghiên cứu khu vực, Nxb Thế giới, Hà Nội.

[12]. N.I.Konrad (2007), Phương Đông học, Nxb Văn học.

[13]. Lương Duy Thứ chủ biên (2000), Đại cương văn hoá phương Đông, Nxb
Đại học quốc gia, Tp Hồ Chí Minh.
[14]. Đinh Phan Cẩm Vân (2014), Thơ lãng mạn Trung Quốc và Việt Nam nửa
đầu thế kỷ XX, Nxb ĐH Sư phạm Tp HCM.

[15] Trần Hải Yến (biên soạn) (2017), Tiếp cận văn học Châu Á từ lý thuyết
phương Tây hiện đại, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội.
7. Đánh giá kết quả học tập
.1 Kế hoạch kiểm tra đánh giá
CÁC CHUẨN CẤU
PHƯƠNG PHÁP
LOẠI HÌNH ĐÁNH GIÁ ĐẦU RA ĐƯỢC TRÚC
ĐÁNH GIÁ
ĐÁNH GIÁ ĐIỂM
(%)
A1.1
A2.1 CLO1 20%
A3.1 CLO2
A4.1 CLO3
A5.1
A6.1
A7.1
ĐÁNH GIÁ QUÁ TRÌNH A8.1

A4.2– Bài tập tiểu luận 10%


cá nhân CLO1
CLO2
A6.2 – Bài tập thực 10%
CLO3
hành nhóm số 2
A8.2 – Bài tập thực 10%
hành nhóm số 2
CLO1
A 9.1 - Thi tự luận CLO2
ĐÁNH GIÁ CUỐI KÌ 50.00%
CLO3

7.2. Hình thức, nội dung, thời lượng đánh giá


7.2.1. Chuyên cần
- Thời gian đi học của sinh viên.
- Ý thức học tập của sinh viên ở trên lớp.
- Thời lượng: trong suốt cả học phần.
- Công cụ: rubric 1.
7.2.1 Bài tập tiểu luận (A4.2)
- Sinh viên làm việc cá nhân, ở nhà, bài được giao ở tuần 2 và nộp vào tuần 4.
- Thời lượng: 5 tuần.
- Hình thức: nộp lên trang học tập trực tuyến của lớp (Goolge Classroom;
Goolge Drive...)
- Số lượng từ: tối đa 2000 từ.
- Nội dung bài tiểu luận: Phân tích sự tiếp nối truyền thống và những sáng tạo
hiện đại theo tinh thần toàn cầu hóa trong tác phẩm phương Đông.
- Công cụ: rubric 2.
7.2.2 Bài tập thuyết trình nhóm số 1 (A6.2)
- Sinh viên làm việc theo nhóm (4-5 thành viên/nhóm, theo GV phân công).
- Sản phẩm: file word và trình chiếu tại lớp (mỗi nhóm khoảng 30-35’).
- Công cụ: rubric 3a và 3b.
7.2.3 Bài thực hành nhóm số 2 (A8.2)
- Sinh viên làm việc theo nhóm (4-5 thành viên/nhóm, theo GV phân công).
- Sản phẩm: file word và trình chiếu tại lớp (mỗi nhóm khoảng 20-25’)..
- Công cụ: rubric 3a và 3b.
7.2.4 Bài đánh giá cuối kì (A9.1)
- Hình thức: tự luận (mở tài liệu).
- Thời gian: 90’.
- Sinh viên thi tập trung tại trường (thực hiện 2-3 câu tự luận, thuộc các nội
dung đã học trong học phần).
7.3. Rubrics (bảng tiêu chí đánh giá)
7.3.1 Rubric 1 – dùng để đánh giá chuyên cần

Mức độ Tốt Khá Trung bình Yếu Kém


(8 - 10 đ) (7- 7,9 đ) (5 - 6,9 đ) (4 - 4,9 đ) (< 3,9 đ)
Tham gia Tham gia đủ Vắng 1 buổi vắng 2 buổi Vắng 3 buổi Vắng 4 buổi
buổi học 8 buổi trở lên
đầy đủ
Đúng giờ Không vào Vào trễ / về Vào trễ / về Vào trễ / về Vào trễ / về
(đi học và ra trễ sớm 1 lần sớm 2 lần sớm 3 lần sớm từ 4 lần
về đúng giờ) trở lên

Chuyên tâm Không làm Làm việc Làm việc Làm việc Làm việc
trong giờ việc riêng riêng 1 lần riêng 2 lần riêng 3 lần riêng từ 4
học lần trở lên

7.3.2. Rubric 2 - dùng để đánh giá bài A4.2

Tốt Khá Trung bình Chưa đạt


TT Nội dung Điểm Điểm
tối đa (9 – 10%) (7 – dưới (5 – dưới dưới 5%) đánh
9%) 7%) giá

Mở Trả lời 10% Trả lời súc Trả lời tương Trả lời còn Trả lời dài dòng,
bài đúng câu tích, đúng đối súc tích, dài dòng, chưa đúng vào
hỏi vào vào trọng đúng vào một số ý trọng tâm câu
trọng tâm tâm câu hỏi trọng tâm chưa đúng hỏi
câu hỏi câu hỏi vào trọng
tâm câu hỏi

Tốt Khá Trung bình Chưa đạt


Thân Vận dụng 30%
bài lý thuyết (27 – 30%) (21 – dưới (15 – dưới dưới 15%)
vào nội 27%) 21%)
dung trả
lời Vận dụng Vận dụng Vận dụng Chưa vận dụng
được các lý được các lý được các lý được các lý
thuyết rất thuyết phù thuyết tương thuyết phù hợp
phù hợp để hợp để trả đối phù hợp để trả lời câu
trả lời câu lời câu hỏi để trả lời câu hỏi
hỏi hỏi
Tốt Khá Trung bình Chưa đạt
Ví dụ 20%
minh họa (17% – (14% – dưới (10% – dưới dưới 10%)
20%) 17%) 14%)

Đưa ra Đưa ra được Đưa ra được Đưa ra các ví dụ


được các ví các ví dụ các ví dụ minh họa chưa
dụ minh minh họa minh họa phù hợp cho
họa rất phù phù hợp cho tương đối nhận định đưa
hợp cho nhận định phù hợp cho ra
nhận định đưa ra nhận định
đưa ra đưa ra
Tốt Khá Trung bình Chưa đạt
Sự gắn 20%
kết các ý (17% – (14% – dưới (10% – dưới dưới 10%)
20%) 17%) 14%)

Đưa ra Đưa ra được Đưa ra được Đưa ra được các


được các ý các ý phân các ý phân ý phân tích
phân tích tích thể hiện tích thể hiện nhưng chưa thể
thể hiện sự sự gắn kết sự gắn kết hiện sự gắn kết
gắn kết các các ý chặt các ý tương các ý với nhau
ý rất chặt
chẽ chẽ đối chặt chẽ hợp lý
Tốt Khá Trung bình Chưa đạt
Kết Đưa ra 10%
luận được kết (17% – (14% – dưới (10% – dưới dưới 10%)
luận cho 20%) 17%) 14%)
các câu
trả lời Đưa ra Đưa ra được Đưa ra được Chưa đưa được
được các các kết luận các kết luận các kết luận đầy
kết luận rất đầy đủ, súc tương đối đủ cho các câu
đầy đủ, súc tích cho các đầy đủ, súc trả lời
tích cho các câu trả lời tích cho các
câu trả lời câu trả lời
Tốt Khá Trung bình Chưa đạt
Trình Lỗi chính 10%
bày tả, hình (17% – (14% – dưới (10% – dưới dưới 10%)
thức trình 20%) 17%) 14%)
bày
Hoàn toàn Có một số ít Còn nhiều Còn rất nhiều
không có lỗi chính tả; lỗi chính tả; lỗi chính tả;
lỗi chính tả; nhất quán về còn một số ít chưa nhất quán
nhất quán định dạng chỗ chưa về định dạng
về định nhất quán về
dạng định dạng

Cách sử dụng:
- GV giải thích Rubric cho tất cả SV trước khi tổ chức SV làm bài tiểu
luận.
- Cách tính điểm: căn cứ theo tổng tỉ lệ % mà người học đạt được ở từng
tiêu chí để qui ra điểm, với cách qui đổi là: 100% tương ứng với 10 điểm (tối
đa).
7.3.3 Rubric 3a và 3b
a. Rubric 3a (dùng để đánh giá quá trình làm việc nhóm của các nhóm cho bài
A6.2 và A8.2)
Nhóm trưởng tổ chức đánh giá trong nhóm và nộp lại cho GV vào buổi nhóm
trình bày (các phiếu đánh giá từng cá nhân) kèm bảng thống kê điểm đánh giá
từng thành viên trong nhóm.

Tiêu chí Mức độ đạt được


đánh giá
Tổng
Giỏi Khá Đạt Chưa đạt
điểm
Hiệu quả giải - Luôn luôn - Thường xuyên - Thỉnh thoảng - Hầu như
quyết các xác định được xác định được chưa xác định thường xuyên
nhiện vụ học nhiệm vụ của nhiệm vụ của được nhiệm vụ không xác định
tập nhóm. nhóm. của nhóm. được nhiệm vụ
- Giải quyết rất - Giải quyết tốt, - Giải quyết tốt, của nhóm.
tốt, hiệu quả hiệu quả 2/3 hiệu quả 1/2 - Chỉ giải
tất cả nhiệm vụ nhiệm vụ học nhiệm vụ học quyết được 1/2
(40 điểm)
học tập được tập được giao. tập được giao. nhiệm vụ học
giao. (20-30 điểm) (10-20 điểm) tập được giao.
(30-40 điểm) (0-10 điểm)
- Rất thường - Thường xuyên - Tham gia các - Hiếm khi
xuyên và chủ tham gia các hoạt động học tham gia vào
động, tích cực hoạt động học tập trên lớp các hoạt động
tham gia vào tập trên lớp. nhưng chưa học tập trên
các hoạt động - Tham gia điều thường xuyên. lớp.
học tập trên chỉnh các giải - Không đề xuất - Không cố
lớp. pháp do nhóm hoặc điều chỉnh gắng giải quyết
- Chủ động tìm khác đề xuất. các giải pháp, vấn đềhoặc
Thái độ tham kiếm và đề - Tập trung vào nhưng sẵn sàng chủ yếu để
gia vào các xuất giải pháp nhiệm vụ của thử nghiệm các nhóm khác chủ
hoạt động học để giải quyết nhóm và nhiệm
tập giải pháp do động giải
các vấn đề. vụ cá nhân trong
(20 điểm) nhóm khác đề quyết.
- Luôn luôn tập hầu hết thời gian
xuất. - Hiếm khi tập
trung vào hoạt động nhóm.
(10-15 điểm) - Tập trung vào trung vào
nhiệm vụ của nhiệm vụ của nhiệm vụ của
nhóm và nhóm và nhiệm nhóm và
nhiệm vụ cá vụ cá nhân trong nhiệm vụ cá
nhân. Rất tự ý một số thời gian nhân.
thức. hoạt động nhóm. (0-5 điểm)
(15-20 điểm) (5-10 điểm)
- Hầu như luôn - Thường lắng - Thường lắng - Hiếm khi
luôn lắng nghe, chia sẻ, nghe, chia sẻ, lắng nghe, chia
nghe, chia sẻ với và ủng hộ với và ủng hộ sẻ và ủng hộ
và ủng hộ những nỗ lực những nỗ lực những nỗ lực
những nỗ lực của các nhóm của các nhóm của các nhóm
của các nhóm khác. khác. khác.
Thái độ hợp khác. - Thường biết - Thỉnh thoảng - Thường
tác với các - Luôn biết tôn tôn trọng ý kiến chưa biết tôn xuyên không
nhóm khác trọng ý kiến của nhóm khác, trọng ý kiến của biết tôn trọng ý
(20 điểm) của nhóm biết cách thuyết nhóm khác hoặc kiến của nhóm
khác, biết cách phục nhóm chưa biết cách khác, không
thuyết phục khác. thuyết phục biết cách
nhóm khác. (10-15 điểm) nhóm khác. thuyết phục
(15-20 điểm) (5-10 điểm) nhóm khác.
(0-5 điểm)

Tuân thủ quy - 100% nhiệm - 80 – 90% - 50 – 70% - <50% nhiệm


định thời gian vụ học tập nhiệm vụ học nhiệm vụ học vụ học tập
(20 điểm) được hoàn tập được hoàn tập được hoàn được hoàn
thành đúng thành đúng thời thành đúng thời thành đúng
thời hạn. hạn. hạn. thời hạn.
(15-20 điểm) (10-15 điểm) (5-10 điểm) (0-5 điểm)
Tổng điểm

b. Rubric 3b (dùng để đánh giá sản phẩm làm việc nhóm của các nhóm cho bài
tập A6.2 và A8.2)
GV sẽ đánh giá các nhóm dựa trên phiếu tiêu chí đánh giá dưới đây (sau khi
các nhóm nộp sản phẩm và trình bày tại lớp).

Tiêu chí Mức độ đạt được


đánh giá
Tổng
Giỏi Khá Đạt Chưa đạt
điểm
- Tất cả nội Trên 70% nội Từ 50% đến 70% Hơn 50% nội
dung trình bày dung trình bày nội dung trình bày dung trình bày
đám bảo tính đám bảo tính đám bảo tính không khoa học,
khoa học, chính khoa học, chính khoa học, chính chính xác, thiếu
Nội dung
xác, logic và chi xác, logic. xác, logic. logic.
trình bày
tiết. - Vấn đề được xác - Vấn đề được xác - Vấn đề chưa
(40 điểm)
- Vấn đề được định rõ ràng định tương đối rõ được xác định
xác định rất rõ (20 – 30 điểm) ràng rõ ràng
ràng (10 - 20 điểm) (0 – 10 điểm)
(30 - 40 điểm)
- Có đủ 03 phần: - Có đủ 03 phần: - Có phần nội - Có phần nội
giới thiệu, nội giới thiệu, nội dung nhưng thiếu dung nhưng
dung và kết dung và kết thúc. phần giới thiệu thiếu cả hai
thúc. - Cấu trúc sáng hoặc kết thúc. phần giới thiệu
Cấu trúc - Cấu trúc sáng rõ, mạch lạc - Cấu trúc tương và kết thúc.
trình bày rõ, mạch lạc, (5 – 7,5 điểm) đối sáng rõ, mạch - Cấu trúc thiếu
(10 điểm) chặt chẽ lạc sáng rõ, mạch
- Phần mở hoặc (2,5 - 5 điểm) lạc
kết trình bày ấn (0 – 2,5 điểm)
tượng.
(7,5 – 10 điểm)
Phong cách - Tự tin, rõ ràng, - Tự tin, rõ ràng, - Chưa tự tin, rõ - Chưa tự tin,
trình bày mạch lạc, có bộc mạch lạc, nhưng ràng nhưng thỉnh không rõ ràng,
(20 điểm) lộ cảm xúc. thiếu cảm xúc. thoảng còn rời thường xuyên
- Sử dụng hiệu - Có sử dụng rạc. ngắt quãng,
quả ngôn ngữ cơ ngôn ngữ cơ thể - Thỉnh thoảng có thiếu liền mạch.
thể. nhưng chưa hiệu sử dụng ngôn ngữ - Chưa sử dụng
- Hoàn toàn quả. cơ thể nhưng ngôn ngữ cơ thể.
không lệ thuộc - Lệ thuộc vào tài chưa hiệu quả - Lệ thuộc vào
vào tài liệu. liệu dưới 40% - Lệ thuộc vào tài tài liệu trên 40%
(15 – 20 điểm) thời gian trình liệu từ 20%  thời gian trình
bày. 40% thời gian bày
(10 – 15 điểm) trình bày (0 – 5 điểm)
(5 – 10 điểm)
Sử dụng công cụ Sử dụng công cụ Sử dụng công cụ Có sử dụng
Kết hợp hỗ trợ hiệu quả, hỗ trợ hiệu quả, hỗ trợ phù hợp công cụ hỗ trợ
phù hợp, sáng phù hợp với nội với nội dung trình khi trình bày
phương tiện
tạo với nội dung dung trình bày bày (PPT, Word, (PPT, Word,
hỗ trợ trình
trình bày (PPT, (PPT, Word, hình hình ảnh…) hình ảnh…)
bày
Word, hình ảnh…) (2,5 - 5 điểm) (0 – 2,5 điểm)
(10 điểm) ảnh…) (5 – 7,5 điểm)
(7,5 – 10 điểm)
Trả lời đúng tất Trả lời đúng trên Trả lời đúng trên Trả lời đúng
cả các câu hỏi 70% các câu hỏi 50% các câu hỏi dưới 50% các
Tương tác với
của giáo viên và của giáo viên và của giáo viên và câu hỏi của giáo
người nghe
các nhóm khác. các nhóm khác. các nhóm khác. viên và các
(10 điểm)
(7,5 – 10 điểm) (5 – 7,5 điểm) (2,5 - 5 điểm) nhóm khác.
(0 – 2,5 điểm)
- Tất cả các - 2/3 thành viên - 1/2 thành viên - Chỉ 1 thành
thành viên cùng cùng tham gia. cùng tham gia viên tham gia,
tham gia, hợp - Phân công công - Phân công công nhóm thiếu sự
Thái độ hợp
tác tốt. việc hợp lí. việc rõ ràng. hợp tác.
tác
- Phân công (5 – 7,5 điểm) (2,5 - 5 điểm) - Phân công
(10 điểm)
công việc hợp lí. công việc chưa
(7,5 – 10 điểm) rõ ràng.
(0 – 2,5 điểm)
Trình bày đúng Trình bày quá/ít Trình bày quá/ít Trình bày quá/ít
Thời gian thời gian quy hơn thời gian từ 1 hơn thời gian quy hơn thời gian
trình bày định. – 3 phút. định từ 4 – 6 phút. quy định hơn 6
(10 điểm) (7,5 – 10 điểm) (5 – 7,5 điểm) (2,5 - 5 điểm) phút.
(0 – 2,5 điểm)
Tổng điểm

Cách sử dụng:
- GV giải thích Rubric cho tất cả SV trước khi tổ chức SV làm việc nhóm.
- Mỗi SV được nhóm đánh giá bằng 1 phiếu Rubric này, nhóm cùng ký
tên và gửi lại cho GV. SV vắng buổi họp đánh giá của nhóm xem như không có
ý kiến về kết quả đánh giá.
- GV chấm điểm bài làm của nhóm và căn cứ vào kết qủa đánh giá của
nhóm về mỗi SV để tính thành điểm riêng của SV. Cụ thể:
+ Điểm cá nhân (bài nhóm A6.2) = điểm bài làm của nhóm (kết quả chấm
thông qua rubric 2b) x kết quả nhóm đánh giá cá nhân (kết quả chấm thông qua
rubric 2a).
+ Điểm cá nhân (bài nhóm A8.2) = điểm bài làm của nhóm (kết quả chấm
thông qua rubric 2b) x kết quả nhóm đánh giá cá nhân (kết quả chấm thông qua
rubric 3a).
8. Quy định của học phần
- Sinh viên sẽ phải thực hiện các bài đánh giá quá trình đúng qui định và thời
hạn, nếu không sẽ không có điểm quá trình.
- Sinh viên có thể liên hệ với giảng viên qua email (nếu có thắc mắc cần trao
đổi thêm ngoài giờ).
9. Thông tin về giảng viên xây dựng đề cương
Giảng viên 1 Giảng viên 2

Họ và tên Đinh Phan Cẩm Vân Phan Thu Vân

Học hàm, học vị PGS. TS TS

Đơn vị Khoa Ngữ văn Khoa Ngữ văn

Email vandpc@hcmue.edu.vn vanpth@hcmue.edu.vn

Các hướng nghiên Văn học phương Đông, Văn học sử, Văn học phương Đông, Tư tưởng
cứu chính Văn học so sánh phương Đông, Văn học so sánh

TP. Hồ Chí Minh, ngày 10 tháng 9 năm 2022


Trưởng Khoa duyệt Trưởng bộ môn Giảng viên 1 Giảng viên 2

Bùi Thanh Truyền Phan Thu Vân Đinh Phan Cẩm Phan Thu Vân
Vân

You might also like