You are on page 1of 7

TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP.

HCM
KHOA NGỮ VĂN

ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT HỌC PHẦN

1. Thông tin chung về học phần


1.1. Tên học phần: Văn học phương Đông hiện đại
1.2. Tên học phần bằng tiếng Anh:
1.3. Mã học phần:

1.4. Điều kiện:

- Học phần tiên quyết: Không


- Học phần học trước: Văn học phương Đông I
1.5. Chương trình đào tạo: Giáo dục đại học
1.6. Ngành đào tạo: Sư phạm Ngữ Văn

1.7. Số tín chỉ: 2 Số tiết 33 (27 LT+3TL+3ThH)


+ 60TH
1.8. Yêu cầu phục vụ cho học phần: Phòng máy chiếu, số lượng sinh viên
không quá 50.
2.Tóm tắt nội dung học phần
Học phần giúp sinh viên có kiến thức cơ bản về thơ và tiểu thuyết hiện
đại Phương Đông; làm rõ tính dân tộc, tính khu vực và xu thế hội nhập toàn
cầu; trên cơ sở đó góp phần phát triển ở người học năng lực đọc hiểu, phê bình
văn học Phương Đông qua thực tiễn sáng tác của một số tác giả tiêu biểu.

3. Mục tiêu học phần

3.1. Về phẩm chất

- Có ý thức tìm tòi, học hỏi tinh hoa văn hoá nhân loại

- Có bản lĩnh, khả năng tiếp nhận và dung hoà trong quá trình tiếp thu văn
hoá nước ngoài
3.2. Về năng lực
3.2.1 Năng lực chuyên môn:
Có hiểu biết căn bản về thơ ca, văn xuôi phương Đông thời cận hiện
đại; biết vận dụng kiến thức văn học khu vực vào việc dạy học Ngữ văn ở
trường phổ thông Việt Nam.
3.2.2 Năng lực dạy học:
- Năng lực phân tích và ứng dụng giảng dạy chương trình ngữ văn phổ
thông

- Năng lực lựa chọn tài liệu giảng dạy phù hợp với đối tượng học tập và
đáp ứng chuẩn đầu ra;

- Năng lực thiết kế và xây dựng ngữ liệu bài học

- Năng lực dạy học phân hóa và tích hợp.

4. Nội dung chi tiết học phần

Mở đầu: Phương Đông thời cận hiện đại

1.1 Bối cảnh xã hội

1.2 Giao lưu văn hoá

1.2.1 Giao lưu văn hoá khu vực

1.2.2 Giao lưu văn hoá Đông - Tây

Chương 1. Diện mạo mới của thơ ca phương Đông

1.1 Khái quát

1.2 Ishikawa Takuboku

1.3 R.Tagore

1.4 Quách Mạt Nhược/Từ Chí Ma/Văn Nhất Đa/ Ngải Thanh….

Chương 2. Những bậc thầy truyện ngắn

2.1 Lỗ Tấn

2.2 Akutagawa Ryunosuke/ Hoshi Shinichi

Chương 3. Thành tựu của tiểu thuyết


3.1 Sáng tác của Kawabata Yasunari/ Murakami Haruki

(Cố đô, Xứ tuyết, Ngàn cánh hạc; Kapka bên bờ biển, Biên niên ký chim
vặn dây cót…)

3.2 Sáng tác của Thakagi Xivaxankara Pillai/ Vikas Swarup/Arundhati


Roy…

(Mùa tôm, Triệu phú khu ổ chuột, Chúa trời của những chuyện vụn
vặt)

3.3 Sáng tác của Mạc Ngôn/ Giả Bình Ao/ Phùng Ký Tài/ Thiết Ngưng…

(Báu vật của đời, Đàn hương hình, Phế đô, Gót sen ba tấc, Cửa hoa
hồng, Nhũng người đàn bà tắm…)

5. Kế hoạch giảng dạy

Nội dung Phương pháp/


Tuần Số tiết hình thức dạy
học

Mở đầu. Phương Đông thời cận


- Thuyết giảng
hiện đại
Tuần 1 3LT - Trao đổi
1.1 Bối cảnh xã hội

1.2 Giao lưu văn hoá Đông - Tây

Chương 1.Diện mạo mới của thơ


ca phương Đông - Thuyết giảng
Tuần 2 3 LT
1.1 Khái quát - Trao đổi

1.2 R.Tagore

Chương 1 (tt) - Thuyết giảng


Tuần 3 3 LT
1.3 M. Shiki - Trao đổi

Tuần 4 Chương 1. (tt) 3 LT - Bài tập nhóm


1.4 Quách Mạt Nhược/Từ Chí Ma/Văn
- Trao đổi
Nhất Đa/ Ngải Thanh….

Chương 1. (tt) 1LT; 1TL; - Thuyết giảng


Tuần 5
1.3 Thảo luận 1ThH - Trao đổi

Chương 2. Những bậc thầy truyện


- Thuyết giảng
Tuần 6 ngắn 3 LT
- Trao đổi
2.1 Lỗ Tấn

Chương 2. (tt)
- Bài tập nhóm
Tuần 7 2.2 Akutagawa Ryunosuke/ Hoshi 3 LT
- Trao đổi
Shinichi

Chương 2. (tt) 1LT; 1TL; - Thuyết giảng


Tuần 8
2.3 Thảo luận 1ThH - Trao đổi

Chương 3. Thành tựu của tiểu


thuyết - Thuyết giảng
Tuần 9 3 TL
3.1 Sáng tác của Kawabata Yasunari/ - Trao đổi
Murakami Haruki

Chương 3. (tt) 1LT; 1TL; - Bài tập nhóm


Tuần
10 3.2 Sang tác của H.Murakami 1ThH - Trao đổi

Chương 3. (tt)
Tuần - Thuyết giảng
3.3 Sáng tác của Mạc Ngôn/ Cao 3 LT
11 - Trao đổi
Hành Kiện/ Thiết Ngưng

6. Học liệu

6.1. Giáo trình môn học


[1]. Nguyễn Mai Chanh, Nguyễn Thị Mai Liên (đồng chủ biên), Giáo trình thể
loại tác gia tiêu biểu văn học phương Đông, Nxb Đại học Sư phạm

[2]. Nguyễn Nam Trân (2011), Tổng quan lịch sử Văn học Nhật Bản, Nxb Giáo
dục Việt Nam.

[3].Vương Văn Anh (2007), Văn học hiện đại Trung Quốc nhìn từ Thượng Hải,
Nxb Văn học, Hà Nội

[4]. Lưu Đức Trung (2013), Văn học Ấn Độ, Nxb Giáo dục Việt Nam.

[5]. Đặng Đức Siêu (2007), Tinh hoa văn hóa phương Đông (Trung Quốc,
Triều Tiên, Nhật Bản), Nxb Giáo dục, Hà Nội

[6]Đinh Phan Cẩm Vân (2014), Thơ lãng mạn Trung Quốc & Việt Nam nửa
đầu thế kỷ XX, Nxb ĐHSP Tp. HCM

6.2. Danh mục tài liệu tham khảo

[7]. Dương Ngọc Dũng (2008), Chuyên luận Nhật Bản học, Nxb Tổng hợp Tp
Hồ Chí Minh

[8]. Hoàng Ngọc Hiến (2003), Nhập môn văn học và phân tích thể loại, Nxb
Đà Nẵng.

[9]. Trần Minh Sơn giới thiệu và dịch (2004), Phê bình văn học Trung Quốc
đương đại, Nxb Khoa học xã hội.
10] Nguyễn Thị Mai Chanh, Trần Thị Thu Hương (2019), Đổi mới văn học
Trung Quốc giai đoạn cuối thế kỷ XIX đầu thế kỷ XX, Nxb Đại học quốc gia Hà
Nội
[11]. Đoàn Lê Giang (chủ biên), (2011), Văn học cận đại Đông Á từ góc nhìn
so sánh, Nxb Tổng hợp Tp. Hồ Chí Minh.

[12]. Nhật Chiêu (2015), Ba nghìn thế giới thơm, Nxb Văn học

Nhật Chiêu (1991). Y.Kawabata người cứu rỗi cái đẹp, Tạp chí Văn học, số 16

[13]. Tsubouchi Shoyo (2013), Chân tủy của tiểu thuyết, Nxb Thế giới

[14]. Lam Anh (2021), Văn học Nhật Bản, vẻ đẹp mong manh và bất tận. Nxb
Tổng hợp Tp HCM
[15]. Vương Phú Nhân (Nguyễn Thị Mai Hương, Lương Duy Thứ dịch 2004),
Lỗ Tấn lịch sử nghiên cứu và hiện trạng, Nxb Thống kê.
[16]. Nguyễn văn Hạnh (2007), Rabindranath Tagore với thời kỳ Phục hưng
Ấn Độ, Nxb Đại học quốc gia.
[17]. Lê Huy Tiêu (2004), Cảm nhận mới về văn hoá và văn học Trung Quốc,
Nxb Đại học quốc gia Hà Nội.
[16]. Đinh Phan Cẩm Vân (2014), “Những tương đồng giữa Linh sơn và Hồng
lâu mộng”, in trong Tìm hiểu về Hồng lâu mộng, Nxb Giáo dục Việt Nam.

6.3. Trang web có thể sử dụng:

[17]. Trang chuyên về văn học Nhật của nhà nghiên cứu Nguyễn Nam Trân
http://www.erct.com/2-ThoVan/NNT/00_NNT.htm
[18].http://www.thivien.net
[19]. Nghiên cứu văn học: Vienvanhoc.vass.gov.vn
[20]. Tạp chí văn học nước ngoài: vanvn.net/news/category/view/22/
[21]. Tạp chí nghiên cứu Đông Bắc Á W.inas.gov.vn/tap - chi.html.
[22]. Tạp chí Nghiên cứu Trung Quốc http://vnics.org.vn/Default.aspx?
ctl=Article&aID=531
7. Đánh giá kết quả học tập

Đánh giá quá trình Thi kết thúc học


phần
Chuyên cần Bài tập nhóm, Tiểu luận Thi giữa học phần
thảo luận

10% 30% 0% 0% 60%

7.1. Đánh giá chuyên cần:


- Hình thức: Điểm danh và quan sát ý thức học tập, tham gia
thảo
luận trên lớp.
- Điểm: từ 0 đến 10, làm tròn đến một chữ số thập phân.

7.2. Bài tập nhóm:


- Hình thức: làm việc theo nhóm đề tài, tham gia thảo luận
- Điểm: từ 0 đến 10, làm tròn đến một chữ số thập phân.
7.3. Tiểu luận: Không có phần này trong đánh giá quá trình.

7.4. Thi giữa học phần: Không có phần này trong đánh giá quá trình.

7.5. Thi kết thúc học phần:


- Hình thức: Một trong ba hình thức sau :
+ Thi viết theo đề thi chung
+ Thi vấn đáp theo câu hỏi chung

+ Tiểu luận: theo đề tài cá nhân

Điểm: từ 0 đến 10, làm tròn đến một chữ số thập phân.

8. Thông tin về giảng viên xây dựng đề cương

Giảng viên 1 Giảng viên 2

Họ và tên Đinh Phan Cẩm Vân Nguyễn Bích Nhã Trúc

Học hàm, học vị PGS.TS Thạc sĩ

Đơn vị: Khoa Ngữ Văn Khoa Ngữ Văn

You might also like