You are on page 1of 11

TRƯỜNG ĐẠI HỌC BẠC LIÊU CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT

KHOA SƯ PHẠM NAM


Độc lập - Tự do - Hạnh phúc

ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT HỌC PHẦN


NGÀNH ĐÀO TẠO: TIẾNG VIỆT VÀ VĂN HÓA VIỆT NAM
[TÊN HỌC PHẦN: VĂN HÓA THẾ GIỚI]
[Mã số học phần: VC2101]
(Ban hành kèm theo Quyết định số ……………… ngày …… tháng …… năm 20
của Hiệu trưởng Trường Đại học Bạc Liêu)

Khối kiến thức: Loại học phần: Số tín chỉ: 3 Số tiết học: 45
Đại cương Bắt buộc  Lý thuyết: 3  Lý thuyết: 45
Cơ sở Tự chọn  Bài tập:  Bài tập:
Chuyên ngành  Thực hành:  Thực hành:
Bổ trợ  Tự học:
Thực tập/TN
Nơi tiến hành học phần: Cơ sở 2, Đại học Bạc Liêu
Thời gian học: Học kỳ 5
Học phần tiên quyết: Không
Các yêu cầu khác: - Kiến thức: Có các kiến thức cơ bản về địa lý các châu lục
- Kỹ năng: Ứng dụng các kiến thức cơ bản về địa lý châu lục
để liên hệ đến văn hóa châu lục.
- Thái độ: Có cái nhìn khách quan về văn hóa các nước khác
nhau trên thế giới; Tôn trọng sự khác biệt về các nền văn hóa
trên thế giới.

1. Mô tả học phần
Học phần có nội dung cơ bản về văn hoá các nước trên thế giới với các lĩnh vực như:
Đất nước, con người ở từng khu vực; tôn giáo, phong tục tập quán, ngôn ngữ, ẩm thực …
nhằm trang bị cho sinh viên kiến thức nền tảng về văn hoá có ảnh hưởng lớn đến văn hoá
Việt Nam; giúp sinh viên ứng dụng kiến thức này vào các hoạt động nghề nghiệp trong
tương lai.
2. Mục tiêu học phần, chuẩn đầu ra
2.1. Mục tiêu học phần
[Mô tả mục tiêu bao gồm các động từ chủ động, các chủ đề CĐR (X.x.x) của học
phần và bối cảnh áp dụng tổng quát, thể hiện sự tương quan với các CĐR của chương
trình đào tạo và trình độ năng lực được phân bổ cho học phần]
Danh mục mục tiêu học phần (course objectives)
CO1 Trang bị cho sinh viên những kiến thức nền tảng về địa lý các châu
lục và văn hoá các quốc gia tiêu biểu ở các châu lục như: giao tiếp,
tôn giáo, ẩm thực, trang phục, nghệ thuật truyền thống,…
CO2 Hiểu được mối tương quan giữa văn hóa thế giới và văn hóa Việt
1
Nam
CO3 Phân tích sự tương đồng và khác biệt văn hóa của các quốc gia ở các
châu lục khác nhau trên thế giới.
CO4 Ứng dụng các kiến thức về văn hóa các châu lục và quốc gia trên thế
giới vào hoạt động chuyên môn tương ứng
CO5 Tự ý thức và trách nhiệm trong việc xây dựng quan điểm về cái nhìn
đúng đắn về văn hóa các nước trên thế giới
CO6 Có trách nhiệm, tinh thần làm việc nhóm để giới thiệu về văn hóa các
quốc gia tiêu biểu.

2.2. Chuẩn đầu ra


 Trình độ năng lực được tính theo thang đo sau:
Trình độ năng lực Mô tả

1 Nhớ (trình bày, định nghĩa, liệt kê,...)

2 Hiểu (giải thích, mô tả, nhận xét,…)

3 Áp dụng (vận dụng, chỉ ra, minh họa,…)

4 Phân tích (phân biệt, phân tích, khảo sát,…)

5 Đánh giá (đánh giá, so sánh, liên hệ, nhận định,…)

6 Sáng tạo (thiết kế, đề xuất, tổ chức,…)

 Chuẩn đầu ra học phần


[Mô tả, hệ thống theo: Kiến thức, Kỹ năng, Năng lực tự chủ và trách nhiệm]

Sau khi hoàn thành học phần, sinh viên có thể: CĐR Mức
chươn độ
g trình CĐ
R
1 1.2.1. Có kiến thức nền tảng về văn hóa các quốc gia trên thế 1.2 5
giới để so sánh nét tương đồng và khác biệt với văn hóa Việt
Nam.
2 1.2.2. Liên hệ các kiến thức cơ bản về văn hóa thế giới vào 1.2 5
nghiên cứu các lĩnh vực nghề nghiệp về văn hóa, du lịch
3 2.1.1. Khai thác và sử dụng hiệu quả kiến thức về văn hóa các 2.1 5
quốc gia trên thế giới vào thực tiễn công việc
4 2.5.1. Phản biện, điều chỉnh đối với những trường hợp ứng 2.5 5
dụng kiến thức về văn hóa không đúng so với quy định hoặc
không phù hợp

2
5 2.5.2. Phối hợp tốt với nhóm trong thực hiện các hoạt động 2.5 5
chuyên môn về văn hóa trên thế giới.
6 3.1.1. Chủ động thực hiện các công việc của bản thân với tinh 3.1 5
thần, trách nhiệm cao về những vấn đề liên quan đến văn hóa
các quốc gia trên thế giới.
7 3.3.1. Có khả năng tự học, tự nghiên cứu về văn hóa Việt Nam 3.3 5
trong bối cảnh tiếp biến và hội nhập với văn hóa thế giới

 Ma trận gắn kết giữa mục tiêu học phần với chuẩn đầu ra học phần

CLO CLO6 CLO7


CLO1 CLO2 CLO4 CLO5
3
CO1 X
CO2 X X
CO3 X X
CO4 X X
CO5 X
CO6 X
*Lưu ý: Mục tiêu phải khớp với chuẩn đầu ra

2. Tài liệu phục vụ học phần


Giáo trình chính1: Khánh Linh (2011), Tìm hiểu văn hoá thế giới, Nxb Hà Nội.
- Giáo trình cung cấp cho người đọc những kiến thức cơ bản về
các thành tố văn hoá của các châu lục trên thế giới và những nét
văn hóa đặc trưng của một số quốc gia tiêu biểu ở các châu lục.
- Tài liệu có thể được tìm thấy tại Thư viện Tỉnh Bạc Liêu và
các nhà sách.

Tài liệu tham khảo 1. Phạm Hồng Việt (1993), Một số vấn đề văn hóa thế giới cổ
thêm2: đại, Nxb Thuận Hóa, Huế.
- Tài liệu cung cấp những kiến thức cơ bản về các nền văn hoá
thế giới thời cổ đại.
- Tài liệu có thể được tìm thấy tại Thư viện Tỉnh Bạc Liêu và
các nhà sách.
2. Đặng Hữu Toàn (2011), Các nền Văn hóa thế giới, Tập 1 –
Phương Đông, Nxb Từ điển Bách khoa.
- Tài liệu giới thiệu cho người đọc những kiến thức cơ bản về
văn hóa Phương Đông từ thời cổ đại, trung đại, phục hưng, cải
cách tôn giáo, cận đại.
- Tài liệu có thể được tìm thấy tại Thư viện Tỉnh Bạc Liêu và
các nhà sách.
3. Đặng Hữu Toàn, Trần Nguyên Việt, Đỗ Minh Hợp, Nguyễn

1
Không sử dụng quá 2 tài liệu giáo trình chính.
2
Giới thiệu tối thiểu 3 tài liệu tham khảo.

3
Kim Lai (2011), Các nền Văn hóa thế giới, Tập 2 – Phương
Tây, Nxb Từ điển Bách khoa.
- Tài liệu giới thiệu cho người đọc những kiến thức cơ bản về
văn hóa Phương Tây từ thời cổ đại, trung đại, phục hưng, cải
cách tôn giáo, cận đại.
- Tài liệu có thể được tìm thấy tại Thư viện Tỉnh Bạc Liêu và
các nhà sách.
Các loại học liệu khác: Những công trình, bài viết, video liên quan được đăng tải trên
Internet. Lưu ý chọn lọc những tài liệu có nguồn gốc rõ ràng,
mang tính khoa học.

4. Thông tin cán bộ tham gia giảng dạy


4.1. Giảng viên giảng dạy

Tên: Phạm Thị Kiều Trân Học vị: Thạc sĩ

Địa chỉ cơ quan: Số 178, đường Võ Thị Số điện thoại cơ quan: 02913822653
Sáu, P.8, TP Bạc Liêu, tình Bạc Liêu

Email: ptktran@blu.edu.vn Trang web: blu.edu.vn

4.2. Giảng viên hỗ trợ (trợ giảng)

Tên: Học vị:

Địa chỉ cơ quan: Số điện thoại cơ quan:

Email: Trang web:

Cách liên lạc với


[nêu rõ các hình thức liên lạc giữa sinh viên và giảng viên/trợ giảng]
giảng viên:

5. Kế hoạch giảng dạy chi tiết


[Các nội dung giảng dạy theo buổi học, thể hiện sự tương quan với các CĐR của
học phần, các hoạt động dạy và học (ở lớp, ở nhà) và các bài đánh giá của học phần]
Buổi Chuẩn đầu
Chuẩn đầu ra Cách thức thực
học/ Nội dung ra của học
của bài học3 hiện
tiết phần
Tiết: Chương 1: Dân số 1.2.1.1. Nắm được tình hình phân bố dân 1.2.1 - SV đọc trước
1-3 thế giới số thế giới và hoạt động di dân của dân giáo trình.
1.1. Dân số thế giới cư thế giới. - GV Thuyết
không ngừng gia tăng 2.1.1.1. Ứng dụng kiến thức về sự phân 2.1.1 giảng về cách
1.2. Sự phân bố dân bố dân cư và hoạt động di dân của dân học tập của học
số thế giới cư trên thế giới để có những kỹ năng cần phần.
1.3. Hoạt động di dân thiết giải quyết những vấn đề về dân cư - SV thảo luận
của dân cư thế giới thế giới. về các vấn đề
3.1.1.1. Làm việc độc lập hoặc theo 3.1.1 liêu quan đến
3
Theo CDIO CĐR của bài học là CĐR cấp độ 4, (Ký hiệu X.X.X.X).

4
nhóm một cách có hiệu quả để cùng am đặc điểm dân số
hiểu các vấn đề về sự phân bố và lý giải của các châu lục
về nguyên nhân dẫn đến di dân của dân trên thế giới và
cư thế giới. ảnh hưởng của
quá trình di cư,
từ đó cho VD
thực tiễn.
Tiết: Chương 2: Chủng 1.2.1.2. Nắm các kiến thức về các đặc 1.2.1 - SV đọc trước
4-6 tộc và dân tộc trên điểm của các chủng người trên thế giới, giáo trình
thế giới các dân tộc trên thế giới cũng như hiểu - GV thuyết
2.1. Các chủng người được sự di cư của chủng tộc và dân tộc giảng về các
trên thế giới trên thê giới. chủng người
2.2. Các dân tộc trên 2.1.1.2. Ứng dụng kiến thức về đặc điểm 2.1.1 trên thế giới
thế giới của các chủng người, các dân tộc trên - SV làm việc
2.3. Sự di cư của thế giới để có những kỹ năng cần thiết nhóm và trình
chủng tộc và dân tộc giải quyết những vấn đề cơ bản về văn bày về các dân
hóa. tộc trên thế giới.
3.1.1.2. Làm việc độc lập hoặc theo 3.1.1 - GV đúc kết nội
nhóm một cách có hiệu quả để cùng am dung các dân tộc
hiểu các vấn đề các chủng tộc và các dân trên thế giới.
tộc trên thế giới cũng như giải thích - GV phát vấn
được lý do của sự di cư chủng tộc và dân và thuyết giảng
tộc về sự di cư của
chủng tộc và
dân tộc.
Tiết: Chương 3: Địa lý 1.2.1.3. Nắm được kiến thức về các 1.2.1 - GV thuyết
7-9 ngôn ngữ thế giới chủng loại ngôn ngữ thế giới và biết giảng và phát
3.1. Chủng loại ngôn được những ngôn ngữ được sử dụng phổ vấn về các loại
ngữ thế giới biến trên thế giới. ngôn ngữ trên
3.2. Khái quát địa lý 2.1.1.3. Ứng dụng kiến thức về ngôn ngữ 2.1.1 thế giới.
ngôn ngữ và phân biệt được những khu vực trên - SV trả lời câu
3.3. Những ngôn ngữ thế giới dùng loại ngôn ngữ nào để có hỏi
được sử dụng phổ những kỹ năng cần thiết giải quyết - SV làm việc
biến trên thế giới những vấn đề về văn hóa.. nhóm
3.1.1.3. Làm việc độc lập hoặc theo 3.1.1 - SV thuyết trình
nhóm một cách có hiệu quả để xử lí tình về những ngôn
huống phù hợp liên quan đến các vấn đề ngữ được sử
về ngôn ngữ trên thế giới. dụng phổ biến
trên thế giới.
- GV nhận xét,
góp ý
- GV thuyết
giảng các nội
dung mà SV
chưa thực hiện
được.
- GV đúc kết
vấn đề
Tiết Chương 4: Địa lý 1.2.1.4. Phân tích, đánh giá các kiến 1.2.1 - GV thuyết
10 - văn hóa Châu Á thức về địa lý văn hóa ở các khu vực giảng và phát
16 4.1. Khái quát thuộc châu Á và các đặc trưng của một vấn về đặc trưng
4.2. Địa lý văn hóa số quốc gia thuộc châu Á về văn hóa châu

5
khu vực Đông Á 1.5.1.1. Am hiểu các kiến thức cơ bản về 1.5.1 Á.
4.3. Địa lý văn hóa quản lí và điều hành hoạt động chuyên - SV trả lời câu
khu vực Đông Nam môn liên quan đến các vấn đề về về về hỏi
Á địa lý văn hóa ở các khu vực thuộc châu - SV làm việc
4.4. Địa lý văn hóa Á và các đặc trưng của một số quốc gia nhóm Vẽ tranh
khu vực Nam Á thuộc châu Á. trực quan tái
4.5. Địa lý văn hóa 2.1.1.4. Ứng dụng kiến thức về địa lý 2.1.1 hiện văn hóa của
khu vực Tây Á văn hóa ở các khu vực thuộc châu Á và 01 quốc gia theo
4.6. Địa lý văn hóa các đặc trưng của một số quốc gia thuộc yêu cầu.
khu vực Trung Á châu Á để có những kỹ năng cần thiết - SV thuyết trình
giải quyết những vấn đề về văn hóa. về nét đặc trưng
2.5.1.1. Phản biện, điều chỉnh, sử dụng 2.5.1 văn hóa của một
các biện pháp thay thế đối với những số quốc gia châu
trường hợp ứng dụng kiến thức về địa lý Á. (kết hợp clip,
văn hóa ở các khu vực thuộc châu Á và dụng cụ, trang
các đặc trưng của một số quốc gia thuộc phục giả định)
châu Á không đúng so với quy định hoặc - GV nhận xét,
không phù hợp. góp ý
2.5.2.1. Phối hợp tốt với nhóm trong 2.5.2 - GV thuyết
thực hiện các hoạt động giới thiệu về giảng các nội
văn hóa một số quốc gia ở Châu Á. dung mà SV
3.1.1.4. Làm việc độc lập hoặc theo 3.1.1 chưa thực hiện
nhóm một cách có hiệu quả để xử lí tình được.
huống phù hợp liên quan đến các vấn đề - GV đúc kết
về về địa lý văn hóa ở các khu vực thuộc vấn đề
châu Á và các đặc trưng của một số quốc
gia thuộc châu Á.
3.3.1.1. Có khả năng tự học, tự nghiên 3.3.1
cứu về địa lý văn hóa ở các khu vực
thuộc châu Á và các đặc trưng của một
số quốc gia thuộc châu Á.
Tiết: Chương 5: Địa lý 1.2.1.5. Phân tích, đánh giá các kiến 1.2.1 - GV thuyết
17- văn hóa Châu Đại thức về đặc trưng về văn hóa của các giảng và phát
21 Dương quốc gia châu Đại Dương vấn về đặc trưng
5.1. Khái quát 1.5.1.2. Am hiểu các kiến thức cơ bản về 1.5.1 về văn hóa châu
5.2. Các quốc gia quản lí và điều hành hoạt động chuyên Đại Dương.
chính môn liên quan đến các vấn đề về về đặc - SV trả lời câu
trưng về văn hóa của các quốc gia châu hỏi
Đại Dương. - SV thuyết trình
2.1.1.5. Ứng dụng kiến thức về đặc trưng 2.1.1 về nét đặc trưng
về văn hóa của các quốc gia châu Đại văn hóa của một
Dương để có những kỹ năng cần thiết số quốc gia ở
giải quyết những vấn đề về tôn giáo. Châu Đại
2.5.1.2. Phản biện, điều chỉnh, sử dụng 2.5.1 Dương. (kết hợp
các biện pháp thay thế đối với những clip, dụng cụ,
trường hợp ứng dụng kiến thức về về trang phục giả
đặc trưng về văn hóa của các quốc gia định)
châu Đại Dương không đúng so với quy - GV mời sinh
định hoặc không phù hợp. viên trong lớp
2.5.2.2. Phối hợp tốt với nhóm trong 2.5.2 nhận dạng lại
thực hiện các hoạt động giới thiệu về các thông tin đã

6
văn hóa một số quốc gia ở Châu Đại được giới thiệu
Dương. qua tranh ảnh.
3.1.1.5. Làm việc độc lập hoặc theo 3.1.1
nhóm một cách có hiệu quả để xử lí tình
huống phù hợp liên quan đến các vấn đề - GV nhận xét,
về về đặc trưng về văn hóa của các quốc góp ý
gia châu Đại Dương. - GV thuyết
3.3.1.2. Có khả năng tự học, tự nghiên 3.3.1 giảng các nội
cứu về đặc trưng về văn hóa của các dung mà SV
quốc gia ở Châu Đại Dương. chưa thực hiện
được.
- GV đúc kết
vấn đề
Tiết: Chương 6: Địa lý 1.2.1.6. Phân tích, đánh giá các kiến 1.2.1 - SV trả lời câu
22- văn hóa Châu Phi thức về điều kiện và xã hội châu Phi, hỏi trắc nghiệm
29 6.1.Khái quát về điều nắm được kiến thức về các chủng tộc, kiến thức liên
kiện tự nhiên và xã dân tộc, ngôn ngữ và tôn giáo ở châu quan đến 01 số
hội Phi. quốc gia ở Châu
6.2. Chủng tộc, dân 1.5.1.3. Am hiểu các kiến thức cơ bản về 1.5.1 Phi.
tộc châu Phi quản lí và điều hành hoạt động chuyên - GV thuyết
6.3. Nền văn hóa đặc môn liên quan đến các vấn đề về văn giảng và phát
sắc hóa. vấn về điều kiện
6.4. Ngôn ngữ châu 2.1.1.6. Ứng dụng kiến thức về điều kiện 2.1.1 tự nhiên và xã
Phi và xã hội châu Phi, nắm được kiến thức hội, nền đặc
6.5. Tôn giáo châu về các chủng tộc, dân tộc, ngôn ngữ và trưng nền văn
Phi tôn giáo ở châu Phi để có những kỹ năng hóa châu Phi.
cần thiết giải quyết những vấn đề về văn - SV thuyết trình
hóa. về ngôn ngữ và
2.5.1.3. Phản biện, điều chỉnh, sử dụng 2.5.1 các tôn giáo, văn
các biện pháp thay thế đối với những hóa đặc trưng ở
trường hợp ứng dụng kiến thức về điều các quốc gia
kiện tự nhiên, xã hội và văn hóa châu thuộc Châu Phi.
Phi không đúng so với quy định hoặc (kết hợp clip,
không phù hợp. dụng cụ, trang
2.5.2.3. Phối hợp tốt với nhóm trong 2.5.2 phục giả định)
thực hiện các hoạt động giới thiệu về
văn hóa một số quốc gia ở Châu Phi. - GV nhận xét,
3.1.1.6. Làm việc độc lập hoặc theo 3.1.1 góp ý
nhóm một cách có hiệu quả để xử lí tình - GV thuyết
huống phù hợp liên quan đến các vấn đề giảng các nội
về điều kiện và xã hội châu Phi, nắm dung mà SV
được kiến thức về các chủng tộc, dân chưa thực hiện
tộc, ngôn ngữ và tôn giáo ở châu Phi. được.
3.3.1.3. Có khả năng tự học, tự nghiên 3.3.1 - GV đúc kết
cứu về điều kiện và xã hội châu Phi, nắm vấn đề
được kiến thức về các chủng tộc, dân
tộc, ngôn ngữ và tôn giáo ở châu Phi.
Tiết: Chương 7: Địa lý 1.2.1.7. Phân tích, đánh giá các kiến 1.2.1 - GV thuyết
30- văn hóa Châu Âu thức về môi trường tự nhiên và xã hội giảng và phát
38 7.1. Môi trường tự châu Âu, biết được dân số, dân tộc, ngôn vấn về môi
nhiên và xã hội ngữ và tôn giáo châu Âu, tìm hiểu về các trường tự nhiên

7
7.2. Dân số, dân tộc, quốc gia châu Âu. và xã hội châu
ngôn ngữ và tôn giáo 1.5.1.4. Am hiểu các kiến thức cơ bản về 1.5.1 Âu, dân số, dân
7.3. Địa lý văn hóa quản lí và điều hành hoạt động chuyên tộc, ngôn ngữ và
khu vực Đông Âu môn liên quan đến môi trường tự nhiên tôn giáo Châu
5.4. Các quốc gia và xã hội châu Âu, biết được dân số, dân Âu.
chính ở Trung – Tây tộc, ngôn ngữ và tôn giáo châu Âu, tìm - SV trả lời câu
Âu hiểu về các quốc gia châu Âu. hỏi
7.5. Các quốc gia 2.1.1.7. Ứng dụng kiến thức về môi 2.1.1 - SV làm việc
Bắc Âu trường tự nhiên và xã hội châu Âu, biết nhóm Vẽ tranh
7.6. Các quốc gia được dân số, dân tộc, ngôn ngữ và tôn trực quan tái
chính ở Nam Âu giáo châu Âu, các quốc gia châu Âu để hiện văn hóa của
có những kỹ năng cần thiết giải quyết 01 quốc gia theo
những vấn đề về văn hóa thế giới. yêu cầu.
2.5.1.4. Phản biện, điều chỉnh, sử dụng 2.5.1
các biện pháp thay thế đối với những - SV thuyết trình
trường hợp ứng dụng kiến thức về môi về văn hóa của
trường tự nhiên và xã hội châu Âu, biết một số quốc gia
được dân số, dân tộc, ngôn ngữ và tôn Châu Âu. (kết
giáo châu Âu, các quốc gia châu Âu hợp clip, dụng
không đúng so với quy định hoặc không cụ, trang phục
phù hợp. giả định)
2.5.2.4. Phối hợp tốt với nhóm trong 2.5.2
thực hiện các hoạt động giới thiệu về - GV nhận xét,
văn hóa một số quốc gia ở Châu Âu góp ý
3.1.1.7. Làm việc độc lập hoặc theo 3.1.1 - GV thuyết
nhóm một cách có hiệu quả để xử lí tình giảng các nội
huống phù hợp liên quan đến các vấn đề dung mà SV
về môi trường tự nhiên và xã hội châu chưa thực hiện
Âu, biết được dân số, dân tộc, ngôn ngữ được.
và tôn giáo châu Âu, các quốc gia châu - GV đúc kết
Âu. vấn đề
3.3.1.4. Có khả năng tự học, tự nghiên 3.3.1
cứu về môi trường tự nhiên và xã hội
châu Âu, biết được dân số, dân tộc, ngôn
ngữ và tôn giáo châu Âu, các quốc gia
châu Âu.
Tiết: Chương 8: Địa lý 1.2.1.8. Phân tích, đánh giá các kiến 1.2.1 - GV thuyết
39- văn hóa Châu Mỹ thức về địa lý văn hóa của các khu vực giảng và phát
45 8.1. Khái quát thuộc châu Mỹ và khái quát về đặc trưng vấn về địa lý
8.2. Địa lý văn hóa của một số quốc gia châu Mỹ. văn hóa châu
khu vực Bắc Mỹ 1.5.1.5. Am hiểu các kiến thức cơ bản về 1.5.1 Mỹ.
8.3. Khu vực Mỹ quản lí và điều hành hoạt động chuyên - SV trả lời câu
Latinh môn liên quan đến các vấn đề về địa lý hỏi sau khi xem
8.4. Các quốc gia văn hóa của các khu vực thuộc châu Mỹ Clip.
chính ở khu vực Mỹ và khái quát về đặc trưng của một số - SV thuyết trình
Latinh quốc gia châu Mỹ. về nét đặc trưng
2.1.1.8. Ứng dụng kiến thức về về địa lý 2.1.1 văn hóa của một
văn hóa của các khu vực thuộc châu Mỹ số quốc gia
và khái quát về đặc trưng của một số Châu Mỹ. (kết
quốc gia châu Mỹ để có những kỹ năng hợp clip, dụng
cần thiết giải quyết những vấn đề về văn cụ, trang phục

8
hóa. giả định)
2.3.1.5. Phản biện, điều chỉnh, sử dụng 2.3.1
các biện pháp thay thế đối với những - GV mời sinh
trường hợp ứng dụng kiến thức về địa lý viên trong lớp
văn hóa của các khu vực thuộc châu Mỹ nhận dạng lại
và khái quát về đặc trưng của một số các thông tin đã
quốc gia châu Mỹ không đúng so với được giới thiệu
quy định hoặc không phù hợp. qua tranh ảnh.
2.5.2.5. Phối hợp tốt với nhóm trong 2.5.2 - GV nhận xét,
thực hiện các hoạt động giới thiệu về góp ý
văn hóa một số quốc gia ở Châu Mỹ.
3.1.1.8. Làm việc độc lập hoặc theo 3.1.1 - GV đúc kết
nhóm một cách có hiệu quả để xử lí tình vấn đề
huống phù hợp liên quan đến các vấn đề
về địa lý văn hóa của các khu vực thuộc
châu Mỹ và đặc trưng của một số quốc
gia châu Mỹ.
3.3.1.5. Có khả năng tự học, tự nghiên 3.3.1
cứu về địa lý văn hóa của các khu vực
thuộc châu Mỹ và các đặc trưng của một
số quốc gia châu Mỹ.

6. Phương thức đánh giá


[Mô tả các hình thức đánh giá được sử dụng (theo hướng dẫn Tổ hợp các phương
pháp đánh giá). Các thành phần, các bài đánh giá, nội dung đánh giá thể hiện sự tương
quan với các chuẩn đầu ra của học phần, số lần đánh giá, tiêu chí đánh giá, tỷ lệ %
trọng số điểm]
Thành phần Bài đánh giá/Hình CĐR học phần Số lần đánh giá/
Nội dung đánh giá5 Tỷ lệ (%)
Đánh giá thức đánh giá4 (CLO) 6 thời điểm

Đánh giá Bài tập cá - Chương 1: - Kiến thức: 01 lần


quá trình nhân Dân số trênthế 1.2.1.
giới - Kỹ năng: Kết thúc
- Chương 2: 2.1.1. chương 2
10%
Chủng tộc và - Năng lực
dân tộc trên
thế tự chủ và
giới trách nhiệm:
3.1.1.
Thực hành tái - Chương 4: - Kiến thức: 10%
hiện văn hóa Địa lý văn hóa 1.2.1; 1.5.1. 02 lần
một quốc gia châu Á - Kỹ năng:
bằng hình ảnh - Chương 7: 2.1.1, 2.5.1, Chương 4

4
Hình thức đánh giá: Theo Hướng dẫnTổ hợp các phương pháp đánh giá. Vídụ: chuyên cần, bài tập cá nhân trên
lớp, bài tập cá nhân về nhà, bài tập nhóm trên lớp, bài tập nhóm về nhà, bài tập thuyết trình cá nhân trên lớp, bài tập
thuyết trình nhóm trên lớp, đồ án, bài kiểm tra/thi giữa kỳ (trắc nghiệm/tự luận,…), bài thi cuối khóa (trắc nghiệm,
tự luận,…)…
5
Liệt kê nội dung đánh giá. Ví dụ, nội dung đánh giá: Kiến thức/kỹ năng/phẩmchất, năng lực Bài 1, Chương 1; kiến
thức/kỹ năng/phẩm chất, năng lực Chương 2-3; kiến kiến thức/kỹ năng/phẩm chất, năng lực toàn khóa học,…).
6
[CLO] là CĐR của học phần. Theo CDIO là CĐR cấp độ 3, (Ký hiệu X.X.X.)

9
trực quan theo Địa lý văn hóa 2.5.2
nhóm châu Âu - Năng lực
tự chủ và
trách nhiệm:
3.1.1, 3.3.1.
Thuyết trình - Chương 4: - Kiến thức:
nhóm Địa lý văn hóa 1.2.1; 1.5.1.
châu Á - Kỹ năng:
- Chương 5: 2.1.1, 2.5.1,
Địa lý văn hóa 2.5.2
châu Đại - Năng lực
Dương tự chủ và
- Chương 6: trách nhiệm:
Đánh giá
giữa kỳ Địa lý văn hóa 3.1.1, 3.3.1. 20%
châu Phi
- Chương 7:
Địa lý văn hóa
châu Âu
- Chương 8:
Địa lý văn hóa
châu Mỹ

Kiểm tra cuối - Chương 4: - Kiến thức: - 01 bài.


kỳ Địa lý văn hóa 1.2.1; 1.5.1. - Theo lịch thi
châu Á - Kỹ năng: của Nhà
- Chương 5: 2.1.1, 2.5.1, trường.
Địa lý văn hóa 2.5.2
châu Đại - Năng lực
Dương tự chủ và
Đánh giá - Chương 6: trách nhiệm:
cuối kỳ 60%
Địa lý văn hóa 3.1.1, 3.3.1.
châu Phi
- Chương 7:
Địa lý văn hóa
châu Âu
- Chương 8:
Địa lý văn hóa
châu Mỹ
7. Các quy định chung
Cam kết của giảng viên - Đảm bảo bao quát kiến thức cơ bản đến
chuyên sâu trong học phần giảng dạy.
- Phương pháp giảng dạy linh hoạt, chú trọng
thực hành, nâng cao tính ứng dụng, thực tiễn để
người học có thể áp dụng hiệu quả vào cuộc
sống.
- Công bằng trong đánh giá và tạo điều kiện
phát triển như nhau đối với tất cả người học.

10
- Có tinh thần cầu thị, lắng nghe phản hồi của
người học để hoàn thiện nội dung và phương
pháp giảng dạy.
Yêu cầu đối với sinh viên - Có tinh thần thái độ học tập nghiêm túc, tuân
thủ các quy định của lớp học.
- Thực hiện đúng quy chế đào tạo.
Quy định về tham dự lớp - Theo quy chế đào tạo hiện hành của Nhà
trường.
Quy định về hành vi trong lớp học - Không sử dụng điện thoại trong giờ học.
- Lịch sự, khiêm tốn, cầu thị, lắng nghe và hợp
tác.
- Tôn trọng GV và SV.
- Trang phục lịch sự.
Quy định về học vụ - Theo quy chế đào tạo hiện hành của Nhà
trường.
Các quy định khác Không

8. Thông tin liên hệ


Bộ môn/Khoa phụ trách: Bộ môn Việt Nam học, Khoa Sư phạm.
Văn phòng: Khoa Sư phạm
Điện thoại: 02913828127
Người phụ trách: Phạm Thị Lương
Email: ptluong@blu.edu.vn

9. Thời gian phê duyệt đề cương môn học: Ngày …… tháng …… năm ……

Trưởng Khoa Trưởng Bộ môn GV biên soạn


(Ký và ghi rõ họ tên) (Ký và ghi rõ họ tên) (Ký và ghi rõ họ tên)

11

You might also like