You are on page 1of 16

VIỆN CƠ KHÍ

BỘ MÔN MÁY VÀ MA SÁT HỌC

BÀI GIẢNG

MÁY CÔNG CỤ

TS. TRẦN ĐỨC TOÀN


TẠO HÌNH BỀ MẶT VÀ CẤU TRÚC ĐỘNG HỌC MÁY

1.1. Các loại bề mặt

1.2. Các phương pháp tạo hình

1.3. Các chuyển động tạo hình, sơ đồ cấu trúc động học.

1.4. Các yếu tố ảnh hưởng tới kết cấu và độ chính xác máy

1.5. Thiết kế sơ đồ cấu trúc động học máy, ví dụ.


1.1. Các loại bề mặt

Hình 2: Bơm, máy nén

Hình 1: Hộp số ô tô

Hình 3: Trục vít bơm, máy nén

Mặt phẳng; Mặt Trụ (trong, ngoài); Mặt Cầu (lồi, lõm); Mặt Côn (trong, ngoài);
Mặt phức tạp (xoắn thân khai, acsimet,…).
c

cocv cocv

Đường sinh: Là lưỡi cắt hoặc tập hợp quỹ đạo các điểm thuộc lưỡi cắt

Đường chuẩn: Đường di chuyển của lưỡi cắt


Dạng 1: Bề mặt có đường chuẩn là đường tròn.

Hình 4: Chuôi dao Hình 5: Bu lông Hình 6: Chi tiết có mặt cong

Đường sinh Đường thẳng, chéo góc Đường gãy khúc Đường cong,
với tâm đường tròn Đường thẳng.
Dạng 2: Bề mặt có đường chuẩn là đường thẳng.

Hình 7: Bánh răng – thanh răng

Bề mặt thanh răng Bề mặt bánh răng Mặt phẳng Mặt trụ cong

Đường sinh Đường gấp khúc Đường cong thân khai Đường thẳng Đường tròn
của răng
Dạng 3: Các bề mặt đặc biệt.

Hình 8: Bánh răng Hình 9: Trục vít bơm, máy nén Hình 10: Trục cam

Cần Lựa chọn, thay đổi, phối hợp chuyển động giữa đường sinh và đường chuẩn cho phù hợp
- Để hình thành các dạng bề mặt khác nhau, cần tạo ra các đường sinh
& đường chuẩn.
- Có hai loại đường sinh:
* Đường sinh thẳng, tròn, thân khai, xoắn acsimet  Máy cắt cần có
chuyển động thẳng, quay tròn đều.
* Đường sinh hypecbol, elip, xoắn log  Máy cắt cần có chuyển động
thẳng và quay tròn không đều.
- Các đường sinh chuyển động tựa theo đường chuẩn để hình thành bề
mặt gia công
- Muốn tạo được các bề mặt, dao và phôi phải có các chuyển động
tương đối với nhau, các chuyển động này được gọi là CHUYỂN
ĐỘNG TẠO HÌNH
1.2. Các phương pháp tạo hình
Phương pháp Chép hình Phương pháp Theo vết Phương pháp Bao hình
(Phương pháp Quỹ tích)

Lưỡi cắt

Dao định hình

Lưỡi dao cắt trùng với đường Bề mặt gia công là tổng hợp các Chuyển động lưỡi cắt tạo nên
sinh bề mặt chi tiết gia công vết chuyển động của lưỡi cắt các đường luôn tiếp tuyến với
bề mặt gia công

Máy phay chép hình; Máy bào Máy tiện; Máy khoan; Máy
Máy xọc
định hình; Máy tiện định hình… phay,… thông dụng
1.3. Các chuyển động của máy, sơ đồ kết cấu động học.
Chuyển động của máy
Chuyển động Chính Chuyển động Chạy dao
Là chuyển động tạo ra tốc độ cắt gọt để Là chuyển động đảm bảo cho quá trình cắt gọt
thực hiện quá trình cắt gọt ra phoi (V) được thực hiện liên tục, hết bề mặt cần gia công
(S)
V: phương, chiều
Hình 11: Một số phương

của chuyển động


chính

S: phương, chiều
pháp gia công

của chuyển động


chạy dao
 
Chuyển động chính (Tạo ra tốc độ cắt)
Quay: V= (m/ph) (Tiện, mài, khoan,…)
Tịnh tiến V = 2.L.n/1000 (m/ph) (Bào, chuốt, xọc,…)
Chuyển động chạy dao (đảm bảo quá trình cắt diễn ra liên tục)
Quyết định năng suất gia công; nhẵn, bóng bề mặt

Dao (vật liệu, góc) + Phôi (vật liệu) quyết định tới Tốc độ cắt V (Bảng tra)
V + D  n (máy).
Chuyển động tạo hình

Chuyển động tạo hình Đơn giản Chuyển động tạo hình Phức tạp

Các chuyển động thành phần Có nhiều chuyển động thành phần, có sự phụ
độc lập với nhau thuộc giữa một số hoặc tất cả các chuyển
động thành phần
Sơ đồ kết cấu động học

mối liên hệ và sự tổ hợp các chuyển động tạo hình với nhau trên máy công cụ được biểu
diễn bằng một loại sơ đồ được gọi là SƠ ĐỒ KẾT CẤU ĐỘNG HỌC

Sơ đồ kết cấu động học máy tiện ren vít vạn năng
1.4. Các yếu tố ảnh hưởng tới kết cấu và độ chính xác máy

1.4.1. Quá trình tính toán thiết kế (Phân phối tải, Quy định miền dung sai, vật liệu, nhẵn bóng bề
mặt, bố trí kết cấu ổn định, Phòng quá tải,…)

1.4.2. Quá trình gia công và lắp ráp, căn chỉnh (Độ chính xác gia công không đạt theo quy định
hoặc gần giới hạn miền dung sai; Lắp không đúng quy trình gây sai số vị trí tương đối giữa các chi
tiết; Không có cơ cấu căn chỉnh giúp việc lắp đặt ko chính xác)

1.4.3. Chế độ làm việc (Trị số, phương, chiều, đặc tính của tải; tốc độ làm việc, ma sát,)

1.4.4. Môi trường làm việc (Nhiệt độ, độ ẩm, áp suất, tạp chất, Bôi trơn, làm mát, bảo vệ)

1.4.5. Chế độ bảo dưỡng trong quá trình làm việc (Căn chỉnh giảm sai số; Bổ sung, thay thế
chất bôi trơn, làm mát; Làm sạch bề mặt ma sát,…)
1.5. Thiết kế sơ đồ cấu trúc động học máy, ví dụ.

Động cơ

iv

is

You might also like