You are on page 1of 37

Mạng không dây

1/37
Nội dung

 Tín hiệu vô tuyến


 Điều chế và ghép kênh
 Dung lượng kênh
 Tần số vô tuyến (RF)

2/37
Từ tín hiệu tới gói tin

3
Các tham số của sóng hình sin
 

4
Miền thời gian
 

5
Miền tần số
 Tín hiệu tuần hoàn được coi là tổng các sóng hình sin có
độ lớn khác nhau
o Tương ứng với năng lượng ở mỗi tần số nào đó

 Năng lượng của tín hiệu có thể biểu diễn tương đương
trên miền tần số (miền phổ)
 Có thể dùng biến đổi Fourier để chuyển đổi giữa miền
thời gian ↔ miền tần số

6
Miền thời gian và miền tần số
 Tín hiệu có thể được biểu diễn trên miền thời gian hoặc miền
tần số

7
Tín hiệu = Tổng các sóng hình sin

8
Miền tần số và miền thời gian

9
Nội dung
 Tín hiệu vô tuyến
 Điều chế và ghép kênh
 Dung lượng kênh
 Tần số vô tuyến (RF)

10
Điều chế tín hiệu
Tín hiệu
Điều chế đã
Tín hiệu băng gốc điều chế
(tín hiệu điều chế)

Sóng mang
(tín hiệu bị điều chế)

 Điều chế: Biến đổi một (hoặc một số) trong những thông số
của một tín hiệu cao tần (sóng mang) bằng một tín hiệu
băng gốc thấp tần (tín hiệu điều chế)
 Mục đích: làm phù hợp tín hiệu với điều kiện truyền dẫn và
tương thích với kênh truyền
 Kết quả: tạo ra tín hiệu đã điều chế (tương thích với kênh)
11
Điều chế tín hiệu (tt)
V Hz Radian
Điều chế
tương tự AM FM PM

U(t) = Um sin (2πft + φ)


Điều chế
ASK FSK PSK
số

• Điều biên: Thay đổi biên độ


• Điều tần: Thay đổi tần số
• Điều pha: Thay đổi pha

12
Điều biên và điều tần

13
Điều chế biên độ sóng mang

14
Tín hiệu tương tự và tín hiệu số
 Tín hiệu dùng để điều chế sóng mang có thể là tín hiệu
tương tự hoặc tín hiệu số
 Tín hiệu tương tự: sóng điện từ thay đổi liên tục có thể lan
truyền qua nhiều môi trường khác nhau, tùy theo tần số
o Không thể phục hồi khi bị méo, nhiễu tạp
o Có thể khuếch đại tín hiệu nhưng cũng khuếch đại cả nhiễu tạp
 Tín hiệu số: thay đổi không liên tục trong tín hiệu tương
ứng với tín hiệu số
o Có thể phục hồi khi bị méo và nhiễu tạp
o Tái tạo tín hiệu theo đường đi: điều chế + giải điều chế

15
Tín hiệu tương tự và tín hiệu số

16
Ghép kênh
 Ghép kênh (Multiplexing): mang nhiều tín hiệu trên cùng
một môi trường truyền dẫn
o Sử dụng môi trường truyền dẫn hiệu quả hơn
 Yêu cầu với không dây: cần có phổ đủ rộng
o Các tín hiệu phải khác nhau về tần số (phổ), thời gian, hoặc
không gian

17
Nhiều người dùng có thể chia sẻ ...

18
Các kỹ thuật ghép kênh
 FDM (ghép kênh phân chia theo tần số)
 Phân chia dung lượng trong miền tần số
 TDM (ghép kênh phân chia theo thời gian)
 Phân chia dung lượng trong miền thời gian
 Các khe thời gian có chiều dài cố định hoặc thay đổi

19
FDM và TDM
 FDM: mỗi người dùng được phân định một
phần của phổ tần số
o Mỗi người dùng truyền trên phần tần
số đã được phân định, trong toàn bộ
thời gian
o Chi phí phần cứng cao, hiệu quả sử
dụng phổ thấp
 TDM: mỗi người dùng được phân định một
khoảng thời gian khác nhau
o Mỗi người dùng truyền trong khe thời
gian đã được phân định
 Có thể kết hợp TDM và FDM
20
Tái sử dụng tần số trong không gian
 Các tần số có thể được dùng lại theo
không gian
o Khoảng cách phải đủ lớn
o VD: các trạm vô tuyến
 Cơ sở cho kiến trúc mạng “tế bào”
 Các “trạm gốc” được kết nối với mạng có
dây
o Cấu hình star trong mỗi vòng tròn
o Cell phone, 802.11

21
Nội dung
 Tín hiệu vô tuyến
 Điều chế và ghép kênh
 Dung lượng kênh
 Tần số vô tuyến

22
Băng thông (phổ)
 

23
Quan hệ tốc độ dữ liệu và băng thông

 Băng thông càng rộng, khả năng mang thông tin của
tín hiệu càng cao

 Trực giác: nếu tín hiệu thay đổi nhanh hơn thì có thể
mang nhiều dữ liệu hơn
o VD: nhiều bit hơn hoặc nhạc chất lượng cao hơn

 Có thể làm điều đó như thế nào?

24
Tăng tốc độ  Tăng tốc độ biến đổi của tín hiệu
Tăng mức độ hiện diện của tín hiệu 
dữ liệu
o

làm tăng băng thông

 Tăng số bit trên mỗi mức tín hiệu


o Thêm chi tiết vào tín hiệu  cũng làm
tăng băng thông

25
Thêm chi tiết vào tín hiệu

26
Tại sao không thể truyền tín hiệu với băng
thông quá rộng?
 Mỗi kênh chỉ có thể truyền hiệu quả một
loại tín hiệu
 Kênh hữu tuyến chỉ truyền hiệu quả với
các tín hiệu ở một dải tần nào đó
o Ngoài dải đó, tín hiệu sẽ bị suy giảm hoặc méo
nhiều hơn
 Kênh vô tuyến chỉ cho phép sử dụng một
phần nào đó của phổ
o Vô tuyến được tối ưu cho dải tần đó
 Méo làm cho máy thu khó trích xuất
thông tin
o Thách thức lớn cho không dây
27
Truyền lan làm suy giảm tín hiệu RF
 Suy giảm trong không gian tự do: tín hiệu yếu dần theo
khoảng cách lan truyền
o Tín hiệu vô tuyến bị trải ra – tổn hao không gian tự do
o Tán xạ và hấp thụ trong khí quyển

 Các vật cản có thể làm yếu tín hiệu (do hấp thụ hoặc
phản xạ)
o Phản xạ làm lệch hướng một phần của tín hiệu

28
Truyền lan làm suy giảm tín hiệu RF
 Ảnh hưởng đa đường: nhiều bản sao của tín hiệu gây
nhiễu lẫn nhau ở máy thu

 Di chuyển: sự di chuyển của các máy vô tuyến hoặc các


đối tượng khác làm thay đổi tổng các bản sao tín hiệu
o Nút mạng di chuyển ½ bước sóng  thay đổi lớn cường
độ tín hiệu

29
Xem xét kênh truyền dẫn
 Ví dụ: các thành phần tần số màu xám bị
suy giảm đáng kể
 Với truyền thông có dây, dung lượng kênh
bị hạn chế bởi thuộc tính của dây dẫn
o Dung lượng kênh của khác nhau
o Dung lượng còn phụ thuộc phương thức điều
chế
 Với truyền thông không dây: dung lượng
kênh thường bị hạn chế bởi chính sách
o Chỉ có thể dùng một phần của phổ
o Vô tuyến dùng kỹ thuật lọc để đáp ứng

30
Nội dung
o Tín hiệu vô tuyến
o Điều chế và ghép kênh
o Dung lượng kênh
 Tần số vô tuyến (RF)

31
Phổ điện từ cho truyền thông không dây

 Truyền thông không dây dùng 30 kHz tới 300 GHz


32
Tần số vô tuyến (RF)

 RF = Radio Frequency
o Dải tần: 3 KHz tới 300 GHz
– hoặc
o Bước sóng: 100 km tới 0.1 cm
 Tín hiệu truyền lan với tốc độ ánh sáng
 Có thể mô tả trên miền thời gian và miền tần số

33
Phân định phổ (US)

34
Các dải tần vô tuyến
 Kỹ thuật VTĐ chia tần số thành các dải tần sau:
 Tần thấp (f < 16Hz)
 Tần số âm thanh (16 Hz ÷ 20 KHz)
 Tần số siêu âm (20 KHz ÷ 200 KHz)

35
Hết bài 3

36
Câu hỏi ôn tập
Câu hỏi:

1. Khái niệm điều chế. Tại sao cần điều chế tín hiệu. Khái niệm điều biên, điều
tần và điều pha.
2. Khái niệm ghép kênh. Tại sao cần ghép kênh?
3. Khái niệm FDM, TDM?
4. Khái niệm tái sử dụng tần số trong các hệ thống thông tin di động tế bào.
5. Làm thế nào để tăng tốc độ dữ liệu khi băng thoong của kênh là hữu hạn và
bị hạn chế?
6. Các nguyên nhân gây suy giảm tín hiệu vô tuyến.
7. Dung lượng kênh vô tuyến phụ thuộc những yếu tố nào?
8. Các thiết bị truyền dữ liệu không dây thường sử dụng những băng tần nào?
Bài tập
Không có bài tập

37

You might also like