You are on page 1of 32

BÀI TIỂU LUẬN

CHƯƠNG 3 LỊCH SỬ ĐẢ
NG

Nhóm 11
SS010.L24
ĐỀTÀI:
Quá trình đổi mới nhận thức vềkinh tế
thị trường của Đảng.
Mô hình kinh tếtổng quát thời kỳquá
độ đi lên CNXH cùng những tác động t
ới nền văn hoá - xã hội ở Việt
Nam hiện nay.
LÍ DO CHỌN ĐỀT
ÀI
• Đất nước ta sau hơn 20 năm đổi mới đã có những bước phát tr
iển rực rỡ cùng với những thành tựu to lớn.
• Để đạt được những thành tựu to lớn như vậy, Đảng ta đã có nh
ững chính sách, đường lối đúng đắn trong công cuộc xây dựng
và bảo vệ Tổ quốc.
LÍ DO CHỌN ĐỀT
ÀI
⇨ Mục tiêu: Làm rõ quá trình đổi mới nhận thức về kinh tế thị
trường của Đảng đồng thời cũng giúp các bạn tìm hiểu về mô
hình kinh tế tổng quát thời kỳ quá độ đi lên CNXH cùng nhữn
g tác động tới nền văn hoá - xã hội ở Việt Nam hiện nay.
QUÁ TRÌNH ĐỔI MỚI MÔ HÌNH KINH TẾTH
KẾT LUẬN
NHẬN THỨC VỀKIN ỜI KÌ QUÁ ĐỘ LÊN X
H TẾTHỊ TRƯỜNG C Ã HỘI CHỦ NGHĨ A VÀ
ỦA ĐẢNG NHỮNG TÁC ĐỘNG L
ÊN VĂN HOÁ – XÃ H
I. QUÁ TRÌNH ĐỔ I M
VỀKINH TẾTHỊ TRƯỜNG CỦA ĐẢNG
ỚI
1. Sự hình thành tư duy mới của Đảng về kinh tế thị trường.
2. Những nét đổi mới tư duy của Đảng về thi trường qua các kì đại hội.
3. Những thay đổi về tư duy Đảng ta.
1. Sự hình thành và đổi mới t
ư duy Đảng về kinh tế thị trườ
ng
a. Hoàn cảnh kinh tếnước ta nh
ững năm 80 thếkỷ XX:

• Chế độ bao cấp của nước ta được thực hiện dưới các hìn
h thức chủ yếu: qua giá, qua chế độ tem phiếu, theo chế độ
cấp phát vốn.
• Tuy vậy, cơ chế bao cấp đã làm tăng gánh nặng đối với n
gân sách nhà nước, vừa làm vừa cho nên việc sử dụng ké
m hiệu quả, sinh ra cơ chế “xin cho”.
Tất cả những điều đó làm cho một số nước XHCN khác l
âm vào tính trạng khủng hoảng, trì trệ.
1.b. Hình thành sự đổi m
ới cơ chếquản lí kinh tế
• Từ 1975-1985, do chủ quan, muốn sớm xây dựng thành công chủ nghĩa
xã hội, ta đã vi phạm quy luật khách quan (quan hệ sản xuất phải phù
hợp với phát triển của lực lượng sản xuất)
⇨ Kinh tế suy thoái nghiêm trọng, đời sống nhân dân vô cùng khó khăn.
• Việc thừa nhận kinh tế thị trường không phải là sản phẩm riêng
có của chủ nghĩa tư bản mà là sự phát triển khách quan của nền
kinh tế hàng hóa.

⇨ Nhiệm vụ nghiên cứu, vận dụng tốt kho tàng tri thức về kinh tế
thị trường và các quy luật của nó nhằm thực hiện mục tiêu: “Dân
giàu, nước mạnh, dân chủ, công bằng, văn minh”.
2. Những nét đổi mới tư duy của
Đảng vềkinh tếthị trường qua cá
c kỳĐại hội
a. Tư duy của Đảng về Kinh tế thị trường từ Đại hội VI đến Đại hội VIII
(là giai đoạn hình thành và phát triển tư duy của Đảng về kinh tế thị trư
ờng)
12/19 Đại hội VI của Đả
86 ng
Đảng đã xác định “Kinh tế thị trường là thành
tựu của văn minh nhân loại mà chúng ta cần
sử dụng để xây dựng chủ nghĩa xã hội”. Tuy n

Đại hội VII của Đả 6/199


hiên, từ đại hội VI đến VIII, khái niệm kinh tế t
hị trường định hướng xã hội chủ nghĩa vẫn ch
ng 1
ưa được sử dụng.
Đảng khẳng định: “Phát triển nền kinh tế hàn
g hóa nhiều thành phần theo định hướng xã
hội chủ nghĩa, vận hành theo cơ chế thị trườn
g có sự quản lý của Nhà nước”. 6/199 Đại hội VIII của Đả
6 ng
Đưa ra kết luận quan trọng: “Sản xuất hàng hóa
không đối lập với chủ nghĩa xã hội mà là thành
tựu phát triển của văn minh nhân loại, tồn tại k
hách quan cần thiết cho công cuộc xây dựng ch
ủ nghĩa xã hội và cả khi chủ nghĩa xã hội đã đư
ợc xây dựng”.
2
b
Tư duy của Đả
ng vềkinh tết
hị trường từ Đ
ại hội IX đến X
I
Đảng xác định: “Nề n kinh tếthị trường theo định hướng Xã h
ội chủ nghĩa là mô hình kinh tếtổng quát của nước ta trong thời
kì quá độ đi lên chủ nghĩa xã hội”.
Đại hội IX của Đảng (tháng 4-2001) đã chính thức đưa ra khái
niệm kinh tếthị trường định hướng xã hội chủ nghĩa: Là một kiể
u tổ chức nề n kinh tế– xã hội vừa dựa trên những nguyên tắc qu
y luật của kinh tếthị trường, vừa dựa trên những nguyên tắ c và
bản chấ t của chủ nghĩa xã hội.
Nội dung cơ bản của định hướng Xã hội c
hủ nghĩa trong phát triển kinh tếthị trườn
g
I Thực hiện mục tiêu “Dân giàu, nước mạnh, dân chủ, côn
g bằng, văn minh”.

Nền kinh tếthị trường định hướng xã hội chủ nghĩa ở nư


II ớc ta có nhiều thành phần kinh tế, trong đó kinh tếnhà
nước giữ vai trò chủ đạo.

Vềchếđộ phân phối, có nhiều hình thức trong đó phân ph


III
ối theo kết quả lao động và hiệu quả kinh tếlà chủ yếu.

IV Phát huy vai trò làm chủ xã hội của nhân dân.

Tiếp tục đổi mới tư duy kinh tế, nâng cao năng lực lãnh
V đạo các tổ chức cơ sở đảng và kiểm tra vềphát triển kin
h tế.
2.c. Những thay đổi vềtư
duy của Đảng ta
Trước đổi mới, chúng ta coi kinh tếxã hội chủ nghĩa và kinh tết
ư bản chủ nghĩa (hay kinh tếthị trường) là hai phương thức kinh
tếkhác nhau vềbản chấ t và đối lập với nhau cả vềchếđộ sở hữ
u, chếđộ quản lý, chếđộ phân phố i và mục đích phát triển.
c. Những thay đổi vềtư duy của Đảng t
a
Sau đổi mới, tư duy của chúng ta về kinh tế có nhiều sự phát triển so với trước. Nhì
n khái quát đã có những sự thay đổi lớn như sau:
Từ quan niệm cho rằng p
Từ quan niệm chủ nghĩa Từ chỗchỉ thừa nhận m
hải cải tạo kinh tếtư bản Từ quan niệm nhà nước
xã hội chỉ có một chếđộ ột hình thức phân phối
tư nhân, đã đến quan niệ phải chỉ huy toàn bộ nền
sở hữu duy nhất là chếđ duy nhất chính đáng là
m rằ ng phải ưu tiên phát kinh tếđã đi đến phân bi
ộ công hữu đã đi đến qu phân phối theo lao độn
triển lực lượng sản xuất, ệt rõ chức năng quản lý
an niệm nền kinh tếcủa t u quan niệm t
còn việc cải tạo phải phù nhà nước vềkinh tếvới g đã đi đề
a có ba chếđộ sở hữu c hực hiện nhiều hình thứ
hợp với tưng bước phát chức năng quản lý kinh d
ơ bản là toàn dân, tập th c phân phối, lấy phân p
triển của lực lượng sản x oanh.
ể, tư nhân. hối theo kết qu
uất.
ả lao động.
Xét vềthời gian, tư duy của chún
g ta cũng được đổi mới qua nhiề
u bước: Bước Thừa nhận cơ chếthị trư
1 ờng nhưng không coi nề
n kinh tếcủa ta là kinh tế
thị trường.
Coi kinh tếthị trường kh Bước
ông phải là cái riêng có c 2
ủa chủ nghĩa tư bản, khô
ng đối lập với chủ nghĩa
xã hội.
Bước Coi kinh tếthị trường định
3 hướng xã hội chủ nghĩa là
mô hình kinh tếtổng quát
của nước ta trong thời kỳ
quá độ.
Gắn kinh tếthị trường của Bước
nước ta với nề n kinh tếthị 4
trường toàn cầu hóa, hội n
hập kinh tếquốc tếngày c
àng sâu và đầy đủ hơn.
“Tích cựĐciề
và chủtrđọng
u quan ộng hnộữi anh
hơn là ậ
vớpi ch
kinh
ủ đề:tếquốct
ế”
Đại hội đã quyết định đẩy mạnh hoạt động kinh tế đối ngoại, hội n
hập sâu hơn và đầy đủ hơn.
⇨ Việt Nam trở thành thành viên chính thức của WTO vào tháng 1
-2007 đánh dấu bước phát triển quan trọng.
II. MÔ HÌNH KINH TẾTỔNG QUÁT THỜI KÌ QUÁ ĐỘ ĐI
CNXH NHỮNG TÁC ĐỘNG ĐẾ
LÊN CÙNG N XH-VH Ở NƯỚC TA N
GÀY NAY

1. Mô hình kinh tế tổng quát thời kì quá độ lên CNXH.


2. Tác động của kinh tế lên văn hoá – xã hội ở nước ta.
1. Mô hình kinh tếtổng quát
thời kì quá độ lên xã hội chủ nghĩa
• Những năm đầu thành lập, Đảng và Nhà nước ta đã lựa chọn con đườn
g chủ nghĩa nên nền kinh tế nước ta cũng là xã hội chủ nghĩa.
• Mà trong thời kì quá độ mà áp dụng ngay mô hình kinh tế xã hội chủ ng
hĩa là vội vàng, chưa thích hợp nên gặp khủng hoảng là điều tất yếu.
⇨ Ta hướng đến nên kinh tế thị trường định hướng theo xã hội chủ nghĩ
a.
✧Mô hình nền kinh tếthị trườ
ng
Mô hình kinh tế được hình thành trên c
ơ sở quan sát các sự kiện hay biến cố ki
nh tế xảy ra trên thực tế.
Mô hình kinh tế kết quả của tư duy, là tri thứ
c kinh tế học mà con người có được khi ngh
iên cứu về hiện thực.

Các mô hình luôn luôn dựa vào các giả địn


h đơn giản hóa.
✧Mô hình nền kinh tếXHCN
Sự thống trị của chế độ công hữu xã hội c
hủ nghĩa về tư liệu sản xuất biểu hiện dưới
2 hình thức: toàn dân và tập thể, tương ứn
g hai loại hình doanh nghiệp: doanh nghiệ
p quốc doanh và hợp tác xã các loại.

Mọi hoạt động sản xuất – kinh doanh của cá


c đơn vị kinh tế đều phải theo sự chỉ đạo thố
ng nhất từ Trung ương. Hầu hết hoạt động s
ản xuất của doanh nghiệp cả đều phải theo
một kế hoạch thống nhất từ Trung ương.
✧Mô hình kinh tếthị trường định hướng XH
CN
- Mô hình kinh tếmà chúng ta lựa chọn -
Trên thực tế, ta cũng đã cố gắng tạo dựng cho
đất nước một nền kinh tế thị trường thực thụ.

Nhờ chuyển đổi mô hình kinh tế, ta đã nhanh


chóng tạo ra động lực mạnh mẽ cho sự phát t
riển mọi mặt của đất nước.

Tuy nhiên, so với thế giới, nền kinh tế thị tr


ường hiện tại của chúng ta chỉ là nền kinh
tế thị trường sơ khai.

⇨ Các yếu tố thị trường chưa được hình thành


đầy đủ và đồng bộ, thể chế còn lỏng lẻo, nên đ
ể có lợi nhuận cao, các chủ thể tham gia thị trư
ờng đã cạnh tranh với nhau hết sức quyết liệt v
à bằng mọi thủ đoạn có thể.
✧Mô hình kinh t ✧Mô hình kinh tế
ếthị trường có sự
thị trường mạnh
quản lí của Nhà n
mẽ
ước Là mô hình kinh tế dựa trên nền tảng của
Mô hình này, Nhà nước có sự can thiệp n khoa học – công nghệ tiên tiến và kết hợ
hiều hơn, mạnh mẽ hơn vào hoạt động nề p hài hoà giữa 4 yếu tố là: Thị trường - Nh
n kinh tế. à nước pháp quyền – Xã hội dân sự và Hộ
i nhập quốc tế sâu rộng.
⇨ Tính tự phát của nền kinh tế đã được gi
ảm đi một cách đáng kể. ⇨ Hướng đến sự hưng thịnh của quốc gia,
dân tộc - sự giàu có của người dân và sự
bình đẵng giữa con người.
Nhận xét
• Nền kinh tếthị trường ta hiện nay là nền kinh
tếsơ khai.
• Tuy chúng ta vẫ n còn đềcập đến chủ nghĩa xã
hội, song, đó chỉ là định hướng cho tương, một
tương lai còn khá xa, cái chính, cái trước hết vẫ
n là nền kinh tếthị trường.
• Định hướng xã hội chủ nghĩa như trên đã nêu là rất xa
vời, và không rõ ràng.
bên cạnh mang lại nhiều động lực phát triển nó vẫn còn nhiều khó khă
n, cụ thể là:
Nó làm cho chúng ta không triệt để trong đổi mới tư duy k
inh tế.

Vì phải theo định hướng xã hội chủ nghĩa, nên ta cũng chưa dá
m mạnh dạn trong đổi mới thể chếchính trị của đất nước.

Vì phải theo định hướng xã hội chủ nghĩa, nên cơ chế, chính
sách và các giải pháp tổ chức, quản lý nền kinh tếchúng ta đ
ưa ra không rõ ràng, dứt khoát và minh bạch.
2
TÁC ĐỘNG C
ỦA KINH TẾL
ÊN VĂN HOÁ–
XÃ HỘI NƯỚ
C TA
a. Tác động lên văn h

TIÊU CỰC
TÍCH CỰC • Những hiện tượng suy thoái đạo đức, đặc biệt là nạn tha
m nhũng, hối lộ, buôn lậu, gian lận thương mại, mua bằng,
bán điểm, mua bán chức quyền trước sự tấn công của thói
• Tính năng động xã hội kinh tế và tính tí lừa đảo, chủ nghĩa cá nhân, lối sống tiêu dùng, sức mạnh đ
ch cực công dân được khơi dậy và phát h ồng tiền và chủ nghĩa thực dụng.

uy thay cho tâm lý thụ động, ỷ lại, trong c • Đó là trạng thái dao động, hoài nghi, giảm sút niềm tin, p
hai nhạt lý tưởng ở một bộ phận đảng viên, cán bộ, kể cả m
hờ bao cấp trong cơ chế cũ.
ột số cán bộ trung, cao cấp.
• Bầu không khí dân chủ, cởi mở trong xã • Nhiều hiện tượng nhức nhối trước đây không hề có trong
hội tăng lên. quan hệ gia đình, đạo lý thầy trò, quan hệ bạn bè, sự đảo lộ
n một số chuẩn giá trị và nếp sống vốn tốt đẹp.
• Mặt bằng dân trí từng bước được nâng
• Các tệ nạn xã hội có chiều hướng gia tăng, sự đam mê nh
cao, sở trường, năng lực cá nhân con ngư u cầu vật chất và những dục vọng thấp hèn, lối sống bất ch
ời được khuyến khích, tôn trọng. ấp đạo lý, dư luận xã hội và luật pháp, đang xô đẩy một số
người đi vào con đường tội lỗi.
a. Tác động lên xã hộ
i
TÍCH CỰC TIÊU CỰC
• Nền kinh tế thị trường đang chia đều cơ hội • Như đã nói kinh tế thị trường là một nền kin
của tất cả mọi người dưới sự lãnh đạo của Đ h tế đầy cạnh tranh nên sự phân hoá giàu ng
ảng đang trở nên công bằng và bình đẳng. G hèo ngày càng sâu sắc hơn, người giàu thì đư
iúp xã hội phát triển theo hướng tích cực, nh
ợc hưởng thụ các nhu cầu một cách dư thừa
iều của cãi được tạo ra phục vụ đầy đủ thăm
còn người nghèo lại khó có khả năng đó.
chia là vượt qua nhu cầu của rất nhiều ngườ
i. Cạnh tranh thì giúp cho chất lượng và giá c • Từ đó còn người và xã hội chạy theo vật ch
ả ngày càng phù hợp với người tiêu dùng hơ ất bất chấp thủ đoạn khiến xã hội rối loạn hơ
n. n. Phải nói nếu không có sự điều hoà của Đả
• Có thể nói nên kinh tế thị trường là sân chơi ng và nhà nước thì xã hội hiện tại không còn
giúp cho tất cả các doanh nghiệp và người ti được yên bình.
êu dùng thỏa mãn được tất cả nhu cầu của
mình.
III. KẾT LUẬN
Do nhảy từ chế độ phong kiến tiến lên chủ nghĩa xã hội bỏ qua tư bả
n chủ nghĩa nên nước ta cần thời kỳ quá độ, mà mô hình kinh tế thị tr
ường theo định hướng xã hội chủ nghĩa chính là mô hình cần thiết c
ho thời kỳ quá độ.
Tuy có nhiều mặt tích cực,
nhưng song song đó vẫn còn nhiều tiêu cực gây trở ngại,
vậy nên ta phải khắc phục những tiêu cực đó
xã hội chủ nghĩ
để a
chuẩn ụcsàng
là bịmsẵn đích cuố
tiến lên i cùng
chủ nghĩa vì ủa nước ta hi
xã hội c

ện nay.
CẢM ƠN
Cô và các bạn đã lắng nghe!

Nhóm 11

You might also like