You are on page 1of 13

CHƯƠNG 8: VẬT DẪN

Vật chất : Vật dẫn, điện môi và bán dẫn.


Vật dẫn có chứa các hạt mang điện tự do, có thể chuyển động
trong toàn bộ vật.

Vật dẫn kim loại - các hạt mang điện tự do là các electron tự do
chuyển động trong toàn mạng tinh thể.

1
I. Vật dẫn cân bằng tĩnh điện
1. ĐN: Một vật dẫn được tích điện mà các hạt mang điện của nó

ở trạng thái đứng yên → vật dẫn cân bằng tĩnh điện.
2. Điều kiện của vật dẫn cân bằng tĩnh điện

a) Tại mọi điểm trong vật dẫn cân bằng tĩnh điện có E  0

b) Tại mọi điểm trên mặt của vật dẫn CBTĐ, E  (mặt vật dẫn).

2
I. Vật dẫn cân bằng tĩnh điện
3. Tính chất của vật dẫn cân bằng tĩnh điện
Xét hai điểm M và N bất kì trên vật dẫn. Hiệu điện thế giữa hai điểm M và N là

N  
VM  VN   Eds
M

M và N ở bên trong vật dẫn E = 0 do đó VM = VN, Trường hợp


M và N ở trên bề mặt vật dẫn Et = 0. Vì nên ta cũng suy ra
VM=VN

a) Vật dẫn cân bằng tĩnh điện là một khối đẳng thế, bề mặt vật dẫn
là một mặt đẳng thế.

3
I. Vật dẫn cân bằng tĩnh điện
b) Điện tích chỉ phân bố trên bề mặt của vật dẫn cân bằng tĩnh
điện.

c) Sự phân bố điện tích trên bề mặt vật dẫn phụ thuộc vào hình dạng bề
mặt.
Lí thuyết và thực nghiệm chứng tỏ rằng, trên những
vật dẫn có hình dạng đối xứng cao và đồng chất điện
tích được phân bố đều trên mặt.
Đối với những vật dẫn có hình dạng bất kì thì điện tích
phân bố không đều trên mặt. Nơi nào của vật dẫn lồi ra
thì mật độ điện tích sẽ lớn, đặc biệt là ở những mũi
nhọn; ở những chỗ lõm điện tích hầu như bằng không.
II. Hiện tượng điện hưởng

A ̶ ̶ + +
̶ +
+ ̶ B C +
̶ ̶ + +
̶ +
Định nghĩa: Đặt một vật dẫn trung hòa điện BC trong điện trường ngoài
gây bởi quả cầu kim loại mang điện dương A, trên hai bề mặt của vật dẫn
BC xuất hiện các điện tích trái dấu gọi là các điện tích cảm ứng.

Giải thích: Dưới tác dụng của lực điện trường ngoài của vật A các electron
trong vật dẫn BC sẽ chuyển dời có hướng, ngược chiều điện trường. Kết
quả là trên các mặt giới hạn B, C của vật dẫn xuất hiện các điện tích trái
dấu.
II. Hiện tượng điện hưởng
-Điện hưởng toàn phần: độ lớn
của điện tích cảm ứng bằng độ
lớn của điện tích trên vật mang
điện.
q   q.

- Điện hưởng một phần:độ lớn


của điện tích cảm ứng nhỏ hơn độ
lớn của điện tích trên vật mang
điện.
q   q.
III. Điện dung của vật dẫn cô lập - tụ điện
1. Điện dung của vật dẫn cô lập :

Một vật dẫn được gọi là cô lập khi không có một vật nào khác có
thể gây ảnh hưởng đến sự phân bố điện tích trên nó.
Khi truyền cho vật dẫn cô lập A một điện tích Q. Nếu thay đổi giá
trị Q của vật A và đo điện thế V của nó thì tỉ số Q / V luôn luôn
không đổi. Hằng số này đặc trưng cho khả năng tích điện của vật
ở điện thế V, gọi là điện dung C của vật:
Q
C
V
Vậy: Điện dung của vật dẫn cô lập là đại lượng có trị số bằng điện
tích cần truyền cho vật dẫn để điện thế của nó tăng lên một vôn.

Đơn vị (SI): fara (kí hiệu F) ; 1 fara = 1 culông/1vôn 7


III. Điện dung của vật dẫn cô lập - tụ điện
2. Tụ điện: Tụ điện là hệ hai vật dẫn tạo thành một hệ kín sao
cho chúng ở trạng thái điện hưởng toàn phần.
3. Điện dung của vật dẫn cô lập - tụ điện
* Tụ điện phẳng Q Q S  0S
C   
V1  V2 Ed  d
d
 0
Q  R2  R1  Q 4 0 R1R2
* Tụ điện cầu: V1  V2  C 
4 0 R1R2 V1  V2 R2  R1

Nếu R2-R1 = d rất nhỏ so với R1 thì có thể coi R2 ≈ R1


và khi đó: 4 0 R12  0 S
C 
d d
* Tụ điện trụ: Q R2 Q 2 0l
V1  V2  ln C  
2 0l R1 V1  V2 ln
R2
R1
Nếu d = R2 – R1 rất nhỏ so với R1 thì:
R2  R2  R1  R2  R1 d  0 S
ln  ln 1    C 
R1  R1  R1 R d 9
IV. Năng lượng điện trường
1. Năng lượng tương tác của một hệ điện tích điểm

* Xét hệ hai điện tích điểm q1, q2 , năng lượng tương tác của hệ
q1q2 1  kq2  1  kq1  1
W12  W21  k  q1    q2    (q1V1  q2V2 )
 r12 2   r12  2   r21  2

Trong đó V1, V2 là điện thế tại vị trí điện tích q1; q2.

* Xét hệ n điện tích điểm, năng lượng tương tác của hệ:

Trong đó Vi là điện thế tại vị trí điện tích qi


10
IV. Năng lượng điện trường
2. Năng lượng của một vật dẫn cô lập đã tích điện

Chia vật thành các điện tích điểm dq, do


điện thế tại mọi điểm trên vật dẫn bằng
nhau:

1 1 1 1 2 1 q2
W=  Vdq  V  dq  qV  CV 
2 toanvat 2 toanvat 2 2 2C
IV. Năng lượng điện trường
3. Năng lượng tụ điện đã tích điện
Xét hệ vật dẫn tích điện ở trạng thái cân bằng tĩnh điện có điện
tích q1, q2,.. và điện thế V1, V2,..... thì năng lượng của hệ đó là :

1 n
W=  qiVi
2 i 1
Đối với tụ điện:
1
W=  q1V1  q2V2  ; q1  q2  q
2
1 1 1 q2 1
 W= q  V1  V2   qU   CU 2
2 2 2C 2

12
IV. Năng lượng điện trường
4. Năng lượng điện trường
a. Điện trường đều: Năng lượng của tụ điện cũng chính là năng
lượng của điện tường tồn tại trong tụ điện. Ở tụ điện phẳng, điện
trường giữa hai bản cực là đều, có độ lớn E=U/d , Khi đó năng
lượng của tụ điện là:
1 1  0 S 2 1  0 S 1
 Ed    0 E 2  V 
2
W= CU 
2
U 
2 2 d 2 d 2
W 1 1 1 
Mật độ năng lượng điện trường đều: e    0 E  ED  ED
2

V 2 2 2

Công thức này cũng đúng cho điện trường đều bất kỳ.
1 
b. Điện trường bất kỳ: We   e dV   ED.dV
V
2V
13

You might also like