You are on page 1of 59

LOGO

TÀI TRỢ RỦI RO


CHƯƠNG 5
NỘI DUNG

I TÀI TRỢ RR VÀ PHÂN LOẠI

TÀI
II1 LƯU GIỮ TỔN THẤT – TỰ BỒI THƯỜNG
TRỢ

TRƯỚC
III CHUYỂN GIAO TỔN THẤT
TỔN

THẤT
1IV LỰA CHỌN LƯU GIỮ or CHUYỂN GIAO

V TÀI TRỢ SAU TỔN THẤT


I. TÀI TRỢ & PHÂN LOẠI
1.Khái niệm tài trợ rủi ro

Dù đã nổ lực KSRR  tổn thất vẫn xuất hiện


Việc ko thể KS tất cả RR  chấp nhận tài trợ RR
Tài trợ RR  Trả lời câu hỏi: AI TRẢ TIỀN ?

 Tài trợ rủi ro là hoạt động cung cấp những


phương tiện để đền bù những tổn thất xảy ra
hoặc tạo lập các quỹ cho các chương trình
khác nhau để giảm bớt tổn thất

 Tài trợ rủi ro  hoạt động thụ động


 Kiểm soát rủi ro  hoạt động chủ động
Các yếu tố ảnh hưởng đến công tác tài
trợ:
 Nguồn tài trợ của doanh nghiệp
 Ngành nghề kinh doanh
 Loại nguy cơ rủi ro và kinh nghiệm về tổn thất
trong quá khứ
 Tổ chức là người chuyển giao rủi ro hay
người nhận rủi ro
I. TÀI TRỢ & PHÂN LOẠI
2.Phân loại phương pháp tài trợ rủi ro

2.1 Phân loại theo thời gian mà quỹ tài trợ được
chuẩn bị

 Tài trợ rr quá khứ: Việc thanh toán tổn thất phân bổ nhiều kỳ sau
khi xảy ra khiếu nại (tài trợ rr liên quan đến tổn thất trước đây)
 Tài trợ rr hiện tại: Khi DN có nguồn thu nhập đủ lớn, gánh nặng
tài chính của tổn thất xem như 1 cp hiện tại, ko cần có 1 kế hoạch
trước (DN ko biết sd pp QTRR)
 Tài trợ rr tương lai: Khi ngân quỹ được tích lũy trước khi tổn
thất xảy ra
I. TÀI TRỢ & PHÂN LOẠI
2.Phân loại phương pháp tài trợ rủi ro

2.1 Hoặc Phân loại theo thời gian mà quỹ tài trợ
được chuẩn bị

 Tài trợ trước tổn thất: BH, quỹ DN, nguồn khác  giảm
rr cho DN
 Tài trợ sau tổn thất: Các nguồn sẵn có (TM, TS ngắn hạn),
vay, phát hành CP, các nguồn khác  tái đầu tư.
2.2 Phân loại tài trợ theo đối tượng chịu rủi ro (hay
theo cp sử dụng để tài trợ rủi ro)

 Lưu giữ rủi ro: hình thức chấp nhận chịu đựng tổn thất
theo hậu quả tài chính trực tiếp, tự thanh toán tổn thất.
Nguồn bù đắp tổn thất: nguồn tự có + vay mượn (hậu
quả tổn thất đc tài trợ từ người có tổn thất)
 Chuyển giao rủi ro: việc sắp xếp một vài thành phần
(vd nhà bảo biểm) gánh chịu hậu quả tài chính trực tiếp,
chuyển việc thanh toán tổn thất cho các thành phần khác
(hậu quả tổn thất đc tài trợ từ người khác)
II. LƯU GIỮ TỔN THẤT
2.1 Phân loại lưu giữ tổn thất theo cách chuẩn bị ngân quỹ
2.2 Lưu giữ tổn thất ngoài kế hoạch

Khi nhà quản trị không nhận ra rủi ro 


Không có kế hoạch tài trợ  Khi có tổn thất
xảy ra, DN tự bù đắp bằng nguồn tự có
Nhược điểm:
 Thiếu chủ động, khó khăn về tài chính nếu tổn thất
lớn, khó vay mượn tài chính, chi phí vay mượn tài
chính cao hơn, hoạt động sxkd bị ảnh hưởng từ kết
quả tài chính bất ngờ
2.3 Lưu giữ tổn thất trong kế hoạch

 Khi nhà quản trị nhận ra rủi ro, xem xét các phương
pháp xử lý rủi ro khác nhau và quyết định lưu giữ tổn
thất tiềm năng  Có kế hoạch
 Nhược điểm:
 Khó ước lượng chính xác được tổn thất để trích lập
nguồn dự trữ
 Chi phí cơ hội nguồn dự trữ
(1) Tài sản dự phòng
Tiền mặt, các loại TS tài chính dễ chuyễn thành tiền để thanh toán những khoản
tổn thất.
(2) Tài khoản nợ hay tài khoản dự phòng
Trích lập TK dự phòng, khi tổn thất dự kiến sẽ được cộng dồn vào tài khoản này
thì lợi nhuận hoặc các nguồn lợi tài chính khác sẽ bị giảm một khoản tương tự.
(3) Chi phí hoạt động:
Tổn thất được thanh toán từ chi phí hoạt động.
III CHUYỂN GIAO TỔN THẤT

 CHUYỂN GIAO BẰNG HỢP


ĐỒNG BẢO HIỂM
 CHUYỂN GIAO TÀI TRỢ
BẰNG HỢP ĐỒNG PHI BẢO
HIỂM
 HEDGING
3.1 TÀI TRỢ BẰNG HỢP ĐỒNG PHI BẢO HIỂM

Cung cấp một nguồn kinh phí bên ngoài được dùng
để thanh toán tổn thất khi rủi ro xuất hiện

VD: hôïp ñoàng thueâ möôùn, ngöôøi chuû nhaø coù theå chuyeån
giao cho ngöôøi thueâ traùch nhieäm taøi chính ñoái vôùi söï hö
hoûng cuaû taøi saûn ñöôïc thueâ vaø caùc toån thöông thaân theå
ñöôïc chuyeån cho thaønh phaàn thöù ba (maëc duø khoâng thaáy
ghi trong hôïp ñoàng).

VD: Ñoái vôùi caùc hôïp ñoàng xaây döïng, ngöôøi chuû coù theå
chuyeån giao cho beân nhaø thaàu xaây döïng moät phaàn hay taát
caû traùch nhieäm boài thöôøng toån thaát khi coù tai naïn xaûy ra
ñoái vôùi ngöôøi lao ñoäng.
Người nhận chuyển giao
rr ko phải là cty BH
3.2 HEDGING (trung hoøa)

 Thuật ngữ hedging hay trung hòa mô tả hành động nhờ


đó một khả năng thắng được bù trừ từ một khả năng thua.

 Trong kinh doanh, hình thức hedging thường được sử


dụng để ngăn ngừa các rủi ro xuất hiện khi giá nguyên
vật liệu hay tỷ giá hối đoái thay đổi ...
3.3 TÀI TRỢ BẰNG BẢO HIỂM

Bảo hiểm là một hình thức chuyển giao tài trợ rủi
ro, trong đó người bảo hiểm (Công ty BH) chấp
nhận gánh vác phần tổn thất tài chính khi có rủi ro
xuất hiện.
Cty Bảo hiểm: Cty BH nhân thọ (HĐ BH con
người) và Cty BH phi nhân thọ (Tài sản, trách
nhiệm, bồi thường cho người lao động…)
Bảo hiểm: bảo hiểm cá nhân và bảo hiểm doanh
nghiệp

Người nhận chuyển giao


rr là cty BH
Bảo hiểm cá nhân Bảo hiểm doanh nghiệp
•Bảo hiểm Xe Ô tô •Bảo hiểm Tài sản
•Bảo hiểm Nhà cửa •Bảo hiểm Trách nhiệm
•Bảo hiểm Sức khỏe •Bảo hiểm Bồi thường
•Bảo hiểm Du lịch Người lao động
•Bảo hiểm Xe máy •Bảo hiểm Tai nạn Con
•Bảo hiểm Xe tải người
•Bảo hiểm Doanh nghiệp
Năng động

sản phẩm bảo hiểm trọn gói dành riêng cho các doanh nghiệp
vừa và nhỏ tại Việt Nam với phạm vi bảo hiểm rộng gồm bảo
hiểm tài sản, tiền và nhiều quyền lợi bảo hiểm khác, nhằm bảo
vệ tốt nhất cho doanh nghiệp, nhân viên và chính bạn.
Thành phần cơ bản của một giao dịch
bảo hiểm

 Một hợp đồng được hai bên thỏa thuận


 Chi phí thanh toán cho người bảo hiểm
 Một khoản chi trả có điều kiện thanh toán theo
tình huống xác định trong hợp đồng bảo hiểm
 Có nguồn quỹ do người bảo hiểm nắm giữ để
thanh toán các khiếu nại bồi thường
Hình thức bồi thường

 Nguyên tắc bồi thường: thay thế bù đắp


thiệt hại theo đúng như hiện trạng trước khi
xảy ra sự cố
 Phương pháp bồi thường: tiền, thay thế
mới, phục hồi hay sửa chữa tài sản
Chức năng của bảo hiểm đối với tài
chính của một doanh nghiệp

 Bảo hiểm cung cấp nguồn tài chính để


tài trợ tái đầu tư
 Bảo hiểm có thể làm ổn định dòng thu
nhập của DN
(3.3.1) Phân tích bảo hiểm trước tổn thất

Chọn DAĐT

Bảo hiểm 
tăng Gía trị DN
(3.3.1) Phân tích bảo hiểm trước tổn thất

Một số giả định khi phân tích:


Bỏ qua tổn thất gián đoạn, dòng thu
nhập sẽ phục hồi nếu có tái đầu tư
Bảo hiểm không ảnh hưởng đến “k”
Quyết định bảo hiểm và tái đầu tư gắn
liền với nhau.
(3.3.1) Phân tích bảo hiểm trước tổn thất

Ví dụ: Công ty sản xuất đàn Piano và Organ ước tính toàn
bộ thiết bị, tồn kho, nhà xưởng và các tài sản khác có
giá trị thay thế là 30 triệu USD. Theo số liệu thống kê về
tổn thất trước đây của công ty, ước lượng tổn thất trung
bình từ các rủi ro được bảo hiểm là 0,6 triệu USD và
chúng được bảo hiểm toàn phần với mức phí là 0.75
triệu USD, tức P = (1+α)*Lk = (1+0.25)*0.6=0.75 tr USD.
α là tỷ lệ phí bồi thường.
Mức thu nhập hằng năm trước tổn thất là 5 tr USD,
tương ứng lãi suất sinh lời kỳ vọng là 5/30 = 16.7%.
Tổn thất thu nhập kỳ vọng là:
EL = rFG*LK = 0.2* 0.6 = 0.12 tr USD. (rFG = 0.2 > 16.7%)
(3.3.1) Phân tích bảo hiểm trước tổn thất

Doanh nghiệp không có vốn vay, nhưng có 1


tr cp thường, chi phí vốn cổ phần thường là
k=10%, lãi suất vay vốn 6%
Hiện giá của tổn thất thu nhập lớn hơn chi phí
mua bảo hiểm (P = 0.75 tr USD):

=> Gía trị VCP sẽ cao hơn trong trường hợp


có mua BH !!!
(3.3.1) Phân tích bảo hiểm trước tổn thất

30 30 30 30 30 30 30 30
5 5 5 5 5 5 5 5

-0.6 - 0.6 -0.6 - 0.6 -0.6 -0.6 -0.6 - 0.6

-0.12 -0.12 -0.12 -0.12 -0.12 -0.12 -0.12 -0.12

0 1 2 3 4 5 … …

k=10%/năm
(3.3.1) Phân tích bảo hiểm trước tổn thất
MỤC TÍNH KHÔNG BH CÓ BH VAY VỐN
KHÔNG TĐT NĂM 1 CÁC NĂM SAU

TN kỳ vọng 5 tr 5 tr 5 tr 5 tr
Lãi vay 0.036 tr
Tổn thất thu 0.12
nhập (0.6tr*6%)
Phí bảo hiểm 0.75 tr
Thu nhập 4.88 tr 4.25tr 5 tr 4,964 tr
Số CPT 1 tr 1 tr 1 tr 1 tr
EPS 4.88$ 4.25$ 5$ 4.964$
Ke 10% 10% 10% 10%
Giá 1 CP 48.8$ 49.7$ 50$ 49.64$
=4.25+50/1.1
Thị giá vốn cổ 48.8 tr 49.7 tr 50tr 49.64tr
phần
Tài trợ trước tổn thất bằng BH  GT VCP tăng
so với PA tài trợ bằng vốn vay sau tổn thất
(3.3.1) Phân tích bảo hiểm trước tổn thất
MỤC TÍNH KHÔNG BH CÓ BH VAY VỐN
KHÔNG TĐT NĂM 1 CÁC
NĂM
SAU
TN kỳ vọng 5 tr 5 tr 5 tr 5 tr
Lãi vay 0.036 tr
Tổn thất thu nhập 0.12
(0.6tr*6%)
Phí bảo hiểm 0.75 tr
Thu nhập 4.88 tr 4.25tr 5 tr 4,964 tr
Số CPT 1 tr 1 tr 1 tr 1 tr
EPS 4.88$ 4.25$ 5$ 4.964$
Ke 10% 10% 10% 10%
Giá 1 CP 48.8$ 49.7$ 50$ 49.64$
=[4.88tr:0.1]:1tr CP =[4.25tr+(5tr:0.1)/1.1]:1tr CP

Thị giá vốn CP 48.8 tr 49.7 tr 50tr 49.64tr


Tài trợ trước tổn thất bằng BH  GT VCP tăng so với PA
tài trợ bằng vốn vay sau tổn thất
(3.3.2) Tác động của bảo hiểm đối với
giá trị vốn cổ phần sau tổn thất

VD: Giá trị máy móc, thiết bị ban đầu: 5 tr USD, tổn
thất do hỏa hoạn: 2 tr USD. Ước tính thu nhập năm
nay sẽ bị mất một nữa, hậu quả ảnh hưởng lâu dài
công ty chỉ có thể khôi phục lại được khoảng 75%
thu nhập như trước tổn thất. Hiện tại EBIT = 1 tr, Ke
=10%, VĐT 5tr ban đầu được tài trợ bằng phát
hành 250.000 CPT
Gỉa sử tất cả tổn thất trực tiếp kể cả tổn thất do gián
đoạn kd đều được BH bồi thường đầy đủ.
(3.3.2) Tác động của bảo hiểm đối với
giá trị vốn cổ phần sau tổn thất
Khoản mục Trước tổn Sau tổn thất Sau tổn thất
thất (gián đoạn tạm thời) (gián đoạn thường xuyên)
Năm 1 Năm 2,3,.. Năm 1 Năm 2,3,..
EBIT 1 TR 0.5 TR 1 TR 0.5 TR 0.75 TR
BH TRẢ 0.5 TR 0 0.5 TR 0
THU NHẬP 1 TR 1 TR 1 TR 1 TR 0.75 TR
SỐ CPT 250.000 250.000 250.000 250.000 250.000
EPS 4$ 4$ 4$ 4$ 3$
Ke 10% 10% 10% 10% 10%
GIÁ 1 CP 40$ 40$ 40$ 31,27$ = 30
4+30/1.1
MVE 10 TR$ 10TR$ 10TR$ 7.8 TR$ 7.5 TR$

• Nếu gián đoạn tạm thời  BH giúp DN khôi phục lại


toàn bộ MVE (Market Value of Equity) như trước khi có tổn thất
• Nếu gián đoạn lâu dài thường xuyên  tổn thất thu
nhập lớn  MVE sẽ không phục hồi được toàn bộ
IV Lựa chọn lưu giữ hay chuyển giao

Phương pháp lưu giữ Phương pháp chuyển giao

Tổ chức có động cơ kiểm Công ty bảo hiểm có nhiều


soát tổn thất có thể gánh kinh nghiệm trong việc bồi
chịu của mình thường tổn thất

Các nhà quản trị hiểu rõ Công ty bảo hiểm có nhiều


về tổ chức của mình nên chuyên viên giỏi
có thể tập trung giải Công ty bảo hiểm có nhiều
quyết được các vấn đề loại dịch vụ bảo hiểm cung
quan trọng của tổ chức ứng cho khách hàng
Cơ sở ra quyết định tài trợ tổn thất

Loại tổn Tần số Mức tổn thất Dự báo Ảnh hưởng QĐ tài trợ
thất xuất hiện

Không Rất cao Rất thấp Rất cao Không Không bảo
đáng kể đáng kể hiểm

Nhỏ Cao Thấp Mức độ Bình Tự bảo


vừa thường hiểm
phải/năm

Trung bình Thấp Trung bình Mức độ Trầm trọng Tự BH


vừa BH bán
phải/10 phần
năm BH toàn
phần
Lớn Hiếm khi Cao Ít nhất Thảm họa BH toàn
xảy ra phần
CÂN NHẮC GiỮA LƯU GiỮ VÀ CHUYỂN
GIAO TÀI TRỢ RỦI RO

Nhận thức về rủi ro


Giới hạn của chuyển giao
Khả năng gánh chịu tổn thất
Cân nhắc chi phí cơ hội
Vấn đề thuế
Mức độ kiểm soát rủi ro
Phí cho bảo hiểm
Bắt buộc phải lưu giữ
V. TÀI TRỢ SAU TỔN THẤT
(khi DN quyết định TÁI ĐẦU TƯ)

☼ NGUỒN TÀI TRỢ SẴN CÓ SAU TỔN THẤT

☼ ẢNH HƯỞNG ĐẾN CẤU TRÚC VỐN TỐI ƯU

☼ PHÂN TÍCH TÀI TRỢ SAU TỔN THẤT


5.1 CÁC NGUỒN TÀI TRỢ SẴN CÓ SAU TỔN THẤT

NGUỒN TÀI
TRỢ SẴN CÓ

TiỀN MẶT
VÀ ĐẦU TƯ
NGẮN HẠN VAY NỢ (kể cả
Vốn cổ phần
phát hành
(Phát hành
Bond)
CPT)
5.2 ẢNH HƯỞNG TRONG CƠ CẤU VỐN TỐI ƯU

Nợ có chi phí thấp hơn vốn cổ phần

Chi phí nợ và vốn cổ phần tăng ẢNH HƯỞNG


theo tỷ lệ của nợ doanh nghiệp ĐẾN CẤU TRÚC
VỐN
WACC giảm khi
tăng dần tỷ lệ nợ
Vốn vay có chi phí rẻ hơn VCP

 Đ/Với các nhà đ4 (người cho vay) nhận thu nhập trước (cố
định) so với các cổ đông DN  cho vay vốn là hình thức
đ4 ít rủi ro
 Đ/Với DN, vốn vay có nhiều rủi ro hơn vì các khoản thanh
toán (nợ và lãi vay)  giảm thu nhập DN  tăng khả
năng vỡ nợ trong tương lai

 Các nhà đ4 sẵn sàng chấp nhận SSL cho vay thấp hơn
là đ4 vào CP của DN

 DN muốn Ke cao để huy động VCP

 Kd < Ke
CP vốn vay & cp VCP tăng theo đòn cân nợ
(vốn nợ/VCP)

D
Thu nhập kỳ vọng
C Biến động thu nhập

B Lãi trả ở mức nợ cao

A Lãi trả ở mức nợ thấp

Thời gian
CP vốn vay & cp VCP tăng theo đòn cân nợ
(vốn nợ/VCP)

 Vay nợ >  rủi ro vỡ nợ >  SSL yêu cầu của nhà đ4 >
 Do lãi vay trả trước lợi tức CP  Khi đòn cân nợ > 
Dồn rủi ro cho các cổ đông >  Tăng rủi ro của VCP 
SSL yêu cầu của các cổ đông cũng phải tăng lên!
Thu nhập kỳ vọng = OC
Thu nhập biến động = DE (OE  OD)
DN không vay:
tỷ lệ rủi ro về thu nhập = DE/OC (1) Đòn cân nợ
DN vay ở mức nợ THẤP:
tăng  rủi ro về
Lãi phải trả = OA
Thu nhập kỳ vong = AC = OC – OA thu nhập tăng
tỷ lệ rủi ro về thu nhập = DE/AC (2)  (2) > (1)  phải đền bù
DN vay ở mức nợ CAO: cho các cổ đông
Lãi phải trả = OB một Ke cao hơn
Thu nhập kỳ vong = BC = OC – OB
tỷ lệ rủi ro về thu nhập = DE/BC (3)  (3) > (2) > (1)
WACC giảm dần khi đòn cân nợ tăng dần

 Nợ tăng  wacc giảm


 Nhưng không phải nợ tăng mãi  wacc giảm
 Gỉa sử nợ tăng đến = X & wacc đạt = Y
  Nếu tăng nợ > X  wacc > Y
 Mức nợ = X  Cấu trúc vốn là tối ưu (vì có wacc Min
& GT DN Max)

VD: DN(A) và DN(B) giống nhau mọi phương diện, EBIT


của 2 DN hàng năm là 100$. DN(A) không nợ. DN(B) có
vốn vay 500$, LS 5%. Ke của DN(A) là 10%, của DN(B)
là 11%. GT của 2 DN được tính???
Ví dụ:
CÔNG TY A CÔNG TY B
(KHÔNG NỢ) (CÓ NỢ)
EBIT 100 100
LÃI VAY (I) – 5% 0 25
EBT (T=0%) 100 75
Lợi suất mong đợi 10% 11%
của cổ đông
Thị giá vốn cổ Phần 1000 682 (=75/11%)
Thị giá DN (VE+VD) 1000 1182 (=682+500)
WACC 10% (682/1182)*11%+
(500/1182)*5% = 8.5%
NỢ 500
5.3 PHÂN TÍCH TÀI TRỢ SAU TỔN THẤT

PHÂN
PHÂN TÍCH
TÍCH TÀI
TÀI TRỢ
TRỢ SAU
SAU TỔN
TỔN THẤT
THẤT

Mục đích: lựa chọn phương án tài


trợ sau tổn thất

PHÂN TÍCH 2 TRƯỜNG HỢP

• DÒNG THU NHẬP KHÔNG ĐỔI

• DÒNG THU NHẬP THAY ĐỔI


5.3.1 Phân tích tài trợ sau tổn thất
khi dòng thu nhập không đổi (Kg tăng trưởng)

0 1 2 … … λ
E E … … E
Ví dụ: Công ty T&P là sự sáp nhập của 2 nhà máy sản xuất
sữa và phó mát. Công ty được tài trợ bằng nợ (2 triệu
USD, lãi suất 10%) và vốn cổ phần (500.000 cp thường).
Mỗi nhà máy mang lại thu nhập ổn định từ hoạt động kinh
doanh là 1 triệu USD/năm. Nhà máy sx phó mát nằm ở vị trí
bất lợi làm cho phí bảo hiểm lụt lội quá cao không thể kham
nổi vì vậy công ty giữ lại rủi ro này. Một trận lụt lớn đã xảy
ra và gây thiệt hại nghiêm trọng cho nhà máy phó mát, ước
tính khoảng 2 triệu USD và đây cũng chính là chi phí tái đầu
tư để sản xuất trở lại. Chúng ta xem xét ảnh hưởng của
tổn thất lên giá trị công ty và quyết xem có nên tái đầu
tư hay không? giả định thuế TNDN là 0%. CP VCP của
công ty hiện tại 15% và sẽ là 17% nếu có tài trợ sau tổn
thất. Lũ lụt gây tổn thất, làm giảm GT VCP, thu nhập cty
giảm từ 2trUSD xuống còn 1trUSD/năm.
Ảnh hưởng của tổn thất trong giá trị vốn cổ phần
trước tổn thất Sau tổn thất
EBIT 2.000.000 1.000.000
I ( 2.000.000 USD X10%) 200.000 200.000
EBT 1.800.000 800.000
T 0 0
EAT 1.800.000 800.000
EPS (E) 3.6 1.6

Lợi suất mong đợi của cổ đông (Ke) 0,15 0,17


Giá/cp (EPS/Ke) 24 9,41
Thị giá vốn cp (EAT/Ke Hoặc Gía 1cp*Số CP) 12.000.000 4.705.882
Nợ 2.000.000 2.000.000
Thị giá DN 14.000.000 6.705.882
Số CP 500.000 500.000
WACC 0,1429 0,1491
QUA BẢNG:
Gía 1 CP, thị giá VCP, thị giá DN giảm sau tổn thất
WACC sau tổn thất tăng, do:
 VCP giảm  tỷ số Nợ/VCP tăng, tỷ lệ Nợ/Tổng Vốn tăng 
wacc tăng
 Đòn cân nợ tăng  Tăng rủi ro VCP  Ke tăng (đây là
nguyên nhân chính)  wacc tăng
PA1: Nếu phát hành trái phiếu tài trợ 2 tr
CÔNG TY USD với LS 12%, điều này làm tăng rủi ro
CÓ NÊN TÁI  Tăng tỷ lệ nợ  Tăng Ke từ 15% lên
ĐẦU TƯ? 17%.
(Bằng Vốn PA2: Nếu phát hành cổ phiếu (giả định
vay hay
không có tổn thất do gián đoạn và thu nhập
VCP?)
hồi phục như cũ )  cơ cấu vốn ban đầu
phục hồi  Ke vẫn là 15%
Phân tích các PA tài trợ sau tổn thất
Tái đầu tư sau tổn thất
Trước tổn thất Sau tổn thất Bằng nợ Bằng vốn CP
EBIT 2.000.000 1.000.000 2.000.000 2.000.000
lãi vay 200.000 200.000 440.000 200.000
EBT 1.800.000 800.000 1.560.000 1.800.000
T 0 0 0 0
EAT 1.800.000 800.000 1.560.000 1.800.000
EPS 3,6 1,6 3,12 3,0
LS mong đợi củacổ đông 0,15 0,17 0,17 0,15

Giá/cp (p) 24 9,41 18,35 20


Thị giá vốn cp (MVE) 12.000.000 4.705.882 9.176.471 12.000.000
Nợ cũ (10%) 2.000.000 2.000.000 2.000.000 2.000.000
Nợ mới (12%)/CP mới (C) 2.000.000 100.000 cp
Thị giá DN 14.000.000 6.705.882 13.176.471 14.000.000
Số CP cũ 500.000 500.000 500.000 500.000
WACC 0,1429 0,1491 0,1518 0,1429
Giá 1 cổ phiếu (p):

Lượng vốn cần tăng (C):

 Số cổ phiếu mới phát hành (n):

m: Số cổ phiếu cũ, MVE thị giá vốn cổ phần


Theo PA tài trợ bằng VCP:
MVE = 1.800.000/15% = 12.000.000 So sánh 2 PA:
 n = 100.000 cp  p = C/n = 20$/cp PA tài trợ bằng CP
EPS = 1.800.000/(500.000+100.000) = chuộng hơn, vì có thị giá
3$/cp VCP lớn hơn
Thực tế

Để chọn phương án tài trợ, có thể sử dụng một


trong các chỉ tiêu sau :
•Cực đại giá trị vốn cổ phần của cổ đông cũ (MVE0)
•Cực đại giá cổ phiếu (p)
•Cực đại thị giá doanh nghiệp (MVET+Nợ vay)
•Cực tiểu chi phí vốn (WACC)

MVE0Thị giá vốn cổ phần cũ:

MVETTổng vốn cổ phần


(cũ và mới) :
Theo vd cty T&P

Mục tính Tài trợ bằng vốn vay Tài trợ bằng CP
EBIT 2.000.000 2.000.000
200.000 200.000
I1

240.000 -
I2

Ke 0.17 0.15
m 500.000 500.000
C - 2.000.000
9.18tr.usd 12tr.usd
MVET

MVEo 9.18tr.usd 10tr.usd


n So sánh 2 PA: 0 100.000
PA tài trợ bằng CP chuộng hơn, vì:
-MVEo lớn hơn
-P lớn hơn
-Thị giá DN lớn hơn
-Wacc nhỏ hơn
5.3.2 Phân tích tài trợ sau tổn thất
khi dòng thu nhập thay đổi (tăng trưởng đều)

0 1 2 … … λ
E1 E2 … … E∞
Số cổ phiếu mới phát hành (n)

Giá cổ phiếu(p)

Lượng vốn cần tăng (C)


MVE0Thị giá vốn cổ phần cũ

Tài trợ bằng vốn cổ phần

Tài trợ bằng vốn vay


Ví dụ: công ty PP có thu nhập (EBIT) là 10 triệu USD và dự
đoán sẽ tăng trưởng (g) với tốc độ là 2%/năm. Công ty hiện có 20
tr USD nợ (LS 8%) và 2 tr CP có thị giá là 56 tr USD. Chi phí
VCP Ke là 17%. Một trận hỏa hoạn xảy ra và thiệt hại ước lượng
khoảng 20 tr USD. Nếu cty không tái đầu tư, thu nhập dự kiến còn
7 tr USD/năm (năm hiện tại) và Ke sẽ tăng 18% .
Có 2 PA tài trợ vốn đầu tư được đề nghị:
a/ Tài trợ bằng nợ: LS 8.5%  Ke = 18%. Ước lượng g=2,5%
b/ Tài trợ bằng phát hành cổ phiếu mới: Ke =17%. Ước lượng
g=2%
Nếu không tái đầu tư thì ước lương g = 2,25%
Tổng nhu cầu tài trợ là 20 tr USD (chính là khoản thiệt hại nêu
trên)
Gỉa định thuế TNDN = 0
TÀI TRỢ SAU TỔN THẤT (THU NHẬP TĂNG TRƯỞNG VỚI TỐC ĐỘ g)
Tái đầu tư sau tổn thất
Trước tổn thất Sau tổn thất Bằng nợ Bằng vốn CP
EBIT 10.000.000 7.000.000 10.000.000 10.000.000
lãi vay 10% (N1+N2) 1.600.000 1.600.000 1.600.000+1.700.000 1.600.000
EBT 8.400.000 5.400.000 6.700.000 8.400.000
T 0 0 0 0

EAT 8.400.000 5.400.000 6.700.000 8.400.000


EPS 4,2 2,7 3,35 2,7
Ke 0,17 0,18 0,18 0,17

Tốc độ tăng trưởng t. bình (g) 0.02 0.0225 g2= 0,025 g1=0,02
Giá/cp 28 17,14 21,61 18,00
Thị giá vốn cp (MVE) 56.000.000 34.285.714 43.225.806 56.000.000
Nợ cũ (8%) 20.000.000 20.000.000 20.000.000 20.000.000
Nợ mới (12%)/ CP mới 20.000.000 1.111.111 cp
Thị giá cổ phần cũ 56.000.000 34.285.714 43.225.806 36.000.000
Thị giá DN 76.000.000 54.285.714 83.225.806 76.000.000
Số CP cũ 2.000.000 2.000.000 2.000.000 2.000.000
WACC 0,1463 0,1432 0,1331 0,1463
KẾT
LUẬN

PA tài trợ bằng vốn


vay chuộng hơn
5.3.3 Phân tích tài trợ sau tổn thất
Chi phí giao dịch và tổn thất do gián đoạn

 CP giao dịch: cp phát hành chứng khoán, cp về pháp


lý, cp xử lý hồ sơ …
 CP giao dịch  làm giảm thu nhập kỳ vọng năm có
tổn thất xảy ra và phục hồi dần trong các năm sau đó
 ảnh hưởng bất lợi đến PV(dòng Nlưu tái đ4)
 Tổn thất gián đoạn  giảm thu nhập kỳ vọng  ảnh
hưởng bất lợi đến PV(dòng Nlưu tái đ4)
 Tổn thất gián đoạn “tạm thời”: Khi DN phục hồi lại tốc
độ tăng trưởng như trước
 Tổn thất gián đoạn “thường xuyên”: Khi DN không thể
phục hồi được như cũ.
VD: Cty sx bia, hỏa hoạn làm cháy px bao bì
1/ Cơ cấu vốn hiện tại:
+ 20 tr.USD vốn vay, Kd = 10%.
+ 1tr CPT, Ke = 15%
2/ Thu nhập trước tổn thất:
Thu nhập của năm hiện tại 15tr.USD (kg dự kiến tăng trưởng)
3/ Thu nhập sau tổn thất (giả sử tái đ4):
Thu nhập trong năm nay chỉ có 5tr.USD, Cty hy vọng sẽ khôi
phục lại được thị phần trong năm tới & giữ mức thu nhập ổn
định hàng năm là 14tr.USD (Nếu không tái đ4, cty sẽ ko có thu
nhập  phải đóng cửa)
4/ Chi phí tái đ4:
+ Chi phí tái xây dựng và lắp đặt trang thiết bị là 30tr.USD
+ Chi phí cho chiến dịch quảng cáo nhằm khôi phục thị phần là
5tr.USD
5/ Các PA tài trợ:
Cty BH bồi thường 15 tr.USD, số còn lại 20 tr.USD có thể huy
động từ các PA sau:
•PA phát hành trái phiếu: LS 12% và chi phí phát hành là 0.2
tr.USD  Đòn cân nợ và rủi ro hoạt động tăng lên  Ke tăng
lên 17%.
•PA phát hành CPT mới: với Ke là 16%, chi phí phát hành là
0.3 tr.USD

Hỏi :
- Có nên tái đ4 kg?
- Nếu có thì chọn PA tài trợ nào?
PHÂN TÍCH CÁC PA TÀI TRỢ SAU TỔN THẤT - CTY BIA
Tài trợ bằng v/vay Tài trợ bằng CP
KM tính
Năm tổn thất (t=1) Năm kế tiếp Năm tổn thất (t=1) Năm kế tiếp
EBIT 5 14 5 14
Lãi vay cũ 2 2 2 2
Lãi vay mới 2.4 2.4
CP tài trợ 0.2 0.3
EBT 0.4 9.6 2.7 12
m 1000000 1000000 1000000 1000000
n 422297 422297
m+n 1000000 1000000 1422297 1422297
Ke 0.17 0.17 0.16 0.16
0.4+56.47/(1+0.17) 9.6/0.17 2.7+75/(1+0.16) 12/0.16
Thị giá VCP
48.66 56.47 67.36 75
Gía 1 cp 48.66$/cp 47.36$/cp
Thị giá VCP cũ 48.66 47.36

CHỌN PA TÀI TRỢ BẰNG V/VAY


KẾT THÚC CHƯƠNG 5

You might also like