You are on page 1of 14

V.

1 Phương pháp lấy mẫu, bảo quản, vận chuyển


V.1.1 Cách lấy mẫu
Địa điểm chọn để lấy mẫu phải phụ thuộc vào
mục đích nghiên cứu:
 lấy mẫu 1 lần đối với nước có thành phần ổn
định (nước ngầm)
 lấy mẫu hàng loạt đối với nước có thành phần
và chât lượng thay đổi theo địa điểm và thời gian
 lấy mẫu phụ thuộc vào đặc điểm nguồn nước:
qui trình sản xuất của nhà máy, điều kiện chu kỳ thải
nước, hệ thống xử lý (nếu có), trong nhà máy, ngoài
nhà máy…
15/11/21 902081 Chuong 5 1
Thời gian lấy mẫu
 lấy mẫu theo mùa (mùa khô, mùa mưa)
 lấy mẫu theo ngày
 lấy mẫu theo giờ, mỗi lần từ 1-3g, theo chu kỳ
sản xuất, theo thời gian qui định
(Các mẫu nước được lấy theo hướng dẫn của
TCVN)
V.1.2 Bảo quản, vận chuyển
 Mẫu nước lấy xong được đựng trong bình
thủy tinh hoặc chai nhựa polyetylen
 Các chỉ tiêu: nhiệt độ, pH và các khí hoà tan
(O2, CO2, Cl2, H2S…) cần xác định ngay

15/11/21 902081 Chuong 5 2


 Các chỉ tiêu khác: mẫu nước được xử lý sơ
bộ bằng HNO3 hoặc HCl đặc trước khi vận chuyển
về phòng thí nghiệm (bảo quản lạnh).
 Thời gian vận chuyển mẫu từ nơi lấy mẫu về
phòng thí nghiệm càng ngắn càng tốt (bảo quản
lạnh, giử trong tối);
 Khi vận chuyển mẫu tránh đổ vỡ;
 Các điều kiện bảo quản và thời gian lưu mẫu
tùy thuộc các chỉ tiêu phân tích (tối đa 1 tháng);
 Hoá chất dùng bảo quản mẫu là loại tinh
khiết phân tích (TKPT).

15/11/21 902081 Chuong 5 3


V.2 Kỹ thuật xử lý mẫu; tách, chiết, làm giàu,
hòa tan

15/11/21 902081 Chuong 5 4


V.3 Phân tích mẫu
V.3.1 Phân tích tại hiện trường
 nhiệt độ: đo trực tiếp trong chai đựng mẫu (hoặc
tại nguồn nước khảo sát) bằng nhiệt kế 0 – 1000C
 pH: đo bằng pH kế với điện cực thủy tinh
 màu: độ màu của nước là 1 trong những nhận
xét về mức độ ô nhiễm của nước (trong việc đánh
giá nước sạch).
- màu biểu kiến và màu thật
Đo tại hiện trường (hoặc ngay sau khi đem mẫu
về phòng thí nghiệm)
Phương pháp: so màu bằng thang màu chuẩn Pt-
Cobal (bằng mắt hoặc bằng colometric)
15/11/21 902081 Chuong 5 5
 mùi : đặc trưng cho các chất hữu cơ và kim loại
hiện diện trong nuớc, phân tích bằng cảm quan
 Clor hoạt động (hoạt tính)
 gồm phân tử Cl2, clodioxit ClO2, cloramin NH2Cl,
dicloramin NHCl2, hypoclorit ClO-, clorit và clorat.
 phải được đo ngay sau khi lấy mẫu xong
 phương pháp xác định:
 phương pháp chuẩn độ iod-thiosulfat: khi hàm
lượng Clor họat động trong nước > 1ppm (mg/L)
phương pháp này dựa trên phản ứng clo họat động
oxi hóa I- và giải phóng I2. Dùng dd chuẩn thiosulfat
(Na2S2O3) để xác định hàm lượng I2 sinh ra
15/11/21 902081 Chuong 5 6
Tính kết quả
X
 a  b  * 354,5
V

X: hàm lượng clor hoạt động (qui về mg Cl2/L)


a: thể tích dd Na2S2O3 để chuẩn độ mẫu nước
(mL)
b: thể tích dd Na2S2O3 để chuẩn độ mẫu trắng
(mL)
V: thể tích mẫu nước (mL)
 phương pháp so màu với thuốc thử o-toluidin
(khi hàm lượng Clor họat động 0,01 – 7ppm)

15/11/21 902081 Chuong 5 7


V.3.2 Phân tích trong điều kiện phòng thí nghiệm:
 Thuật ngữ
 DO (Dissolved Oxygen – oxy hoà tan)
là lượng oxy hoà tan trong nước cần thiết cho sự hô
hấp của các sinh vật nước.
- DO là một chỉ số quan trọng để đánh giá sự ô nhiễm
nước của các thuỷ vực.
- Khi nồng độ DO thấp, các loài thủy sinh vật giảm hoạt
động hoặc bị chết.
 BOD (Biochemical Oxygen Demand - nhu cầu oxy sinh
hoá)
là lượng oxy cần thiết để oxy hoá một phần các hợp
chất hữu cơ dễ phân hủy bởi vi sinh vật theo phản
ứng
Vi khuẩn  
Chất hữu cơ +O2    CO2 + H2O + tế bào mới + sản phẩm
trung gian.
15/11/21 902081 Chuong 5 8
 COD (Chemical Oxygen Demand - Nhu cầu oxy hoá học)
là lượng oxy cần thiết để oxy hoá toàn bộ các hợp chất
hữu cơ trong nước bao gồm cả vô cơ và hữu cơ.
Tác động của COD, BOD trên DO

15/11/21 902081 Chuong 5 9


 Chỉ tiêu lý-hoá
1. độ dẫn điện, độ đục
2. Độ axit, độ kiềm
3. Độ cứng, hàm lượng Ca2+, Mg2+
4. Hàm lượng cặn: TS, SS, DS, VS, FS
5. Hàm lượng clorua
6. Hàm lượng nitơ tổng, NH4+, NO2-, NO3-
7. Hàm lượng sắt: Fe tổng, Fe2+, Fe3+
8. Hàm lượng natri Na+
9. Hàm lượng SO42-, PO43-
10. Hàm lượng dầu trong nước (dầu mỡ khoáng, dầu
mỡ động thực vật)
11. Hàm lượng kim loại nặng: As, Cd, Cu, Hg, Pb, Sn,
Zn, Al,...
15/11/21 902081 Chuong 5 10
12. Oxy hoà tan DO
13. Nhu cầu oxy hoá học COD
14. Nhu cầu oxy sinh hoá BOD5
 Chỉ tiêu vi sinh
15. Coliforms, E. Coli (Escherichia coli) …
(TCVN 6187-2-96; TCVN 6187-2-96 )

15/11/21 902081 Chuong 5 11


Thông số Phương pháp xác định*
Độ dẫn điện, độ đục - Máy đo độ dẫn điện (conductivity meter)
-
máy đo độ đục(turbidity Meter)
Độ axit, độ kiềm Phương pháp chuẩn độ thể tích (acid-baz)
Độ cứng, hàm lượng Ca2+, Phương pháp chuẩn độ thể tích
Mg2+ ( phương pháp tạo phức)
Hàm lượng cặn: TS, SS Phương pháp khối lượng

Hàm lượng Cl- Phương pháp Ag NO3 hoặc HgNO3


Hàm lượng nitơ tổng, -Phương pháp chưng cất Kjeldhal
NH4+, NO2-, NO3- - Phương pháp so màu

Hàm lượng sắt: Fe tổng, -Phương pháp so màu


Fe2+, Fe3+ -Phương pháp chuẩn độ thể tích

Hàm lượng natri Na+ Đo trên máy F-AAS  = 589,6nm

Hàm lượng SO42-, PO43- Phương pháp đo độ đục, phương pháp khối
15/11/21
lượng,902081
phươ ng pháp so màu
Chuong 5 12
Thông số Phương pháp xác định*
-Phương pháp điện cực màng chọn lọc (đo
Oxy hoà tan DO thế)
-Phương pháp Azid cải tiến ( phương pháp

iod)
Nhu cầu oxy hoá học COD -Phương pháp thể tích dicromat
Nhu cầu oxy sinh hoá BOD5 -Phương pháp cấy vi sinh vật và ủ ở
250C/5 ngày
Hàm lượng kim loại nặng: As, -Phương pháp so màu
Cd, Cu, Hg, Pb, Sn, Zn, Al,... -Phương pháp chuẩn độ điện thế

-Phương pháp phổ nguyên tử

Hàm lượng dầu trong nước (dầu -Phương pháp chiếc sắc ký
mỡ khoáng, dầu mỡ động thực
vật)

Coliforms, E. Coli (Escherichia Theo phương pháp đếm vi sinh vật ở trong
coli)…
15/11/21 nướChuong
902081 c 5 13
 https://drive.google.com/file/d/1K97xduEbn
LC7lRhQj1pDpXWTumSOawG3/view
 https://drive.google.com/file/d/1K97xduEbn
LC7lRhQj1pDpXWTumSOawG3/view
 https://qcvn.com.vn/nhung-yeu-cau-can-
thiet-trong-phan-tich-moi-truong-ma-ban-can-
biet/

15/11/21 902081 Chuong 5 14

You might also like