You are on page 1of 35

XỬ LÝ SINH HỌC NƯỚC

THẢI TRONG ĐIỀU


KIỆN TỰ NHIÊN
Nhóm 8
Thanh Mai
Hoàng Uyên
1 Xử lý nước thải bằng phương pháp sinh học

2 Xử lý nước thải sinh học trong điều kiện tự nhiên

3 Kết luận
1
Xử lý nước thải bằng phương pháp sinh học

Xử lý nước thải bằng phương pháp sinh học dựa


trên hoạt động sống của vi sinh vật, chủ yếu là vi
khuẩn dị dưỡng hoại sinh có trong nước thải
Xử lý nước thải bằng phương pháp sinh
học
Cơ chế Mục đích
Vi sinh vật trong nước thải sử dụng các hợp Khử chất hữu cơ (COD, BOD)
chất hữu cơ và một số chất khoáng làm nguồn
dinh dưỡng và tạo ra năng lượng.
Sản phẩm của các quá trình phân hủy này là
khí CO2, H2O, N2, ionsulfite,...

Ưu điểm Nhược điểm


Chi phí thấp Cần diện tích và không gian lớn để xử lý nguồn thải
Thân thiện với môi trường Thời gian vận hành hệ thống dài
Dễ vận hành Hàm lượng chất cặn bã trong nguồn nước thải lớn
Vật liệu lọc để sử dụng thường có giá thành cao
Xử lý nước thải bằng phương pháp sinh
học
Phân loại
2
Xử lý nước thải sinh học trong điều kiện tự nhiên

Trong điều kiện khí hậu nước ta, các công trình xử lý sinh học
tự nhiên có một ý nghĩa lớn. Thứ nhất nó giải quyết vấn đề làm
sạch nước thải đến mức độ cần thiết, thứ hai nó phục vụ tưới
ruộng, làm màu mỡ đất đai và nuôi cá.
Xử lý nước thải sinh học trong điều kiện
tự nhiên
Bãi trồng cây ngập
nước
Cánh đồng lọc
Dòng chảy ngang
Bãi lọc trồng cây
dòng chảy ngầm
Dòng chảy đứng
Các phương pháp
xử lý nước thải
Cánh đồng tưới
sinh học trong điều
kiện tự nhiên

Ao hồ hiếu khí
Hồ sinh học Ao hồ kỵ khí

Ao hồ tùy tiện
Xử lý nước thải sinh học trong điều kiện
tự nhiên

Cánh đồng lọc

Bãi lọc trồng cây gần đây đã được biết đến trên thế giới
như một giải pháp công nghệ mới, xử lí nước thải trong
điều kiện tự nhiên với hiệu suất cao, chi phí thấp và ổn
định, ngày càng được áp dụng rộng rãi.
Xử lý nước thải sinh học trong điều kiện
tự nhiên
Cánh đồng lọc

Thông qua quá trình lý - hóa và sinh học


tự nhiên của hệ chất nền (đất, sỏi, cát,
nước, sinh vật của hệ thống), các chất
thải được thấm và giữ lại trong chất nền
được VSV phân hủy và cung cấp dưỡng
chất cho cây trồng.

Xử lý nước bằng bãi lọc này đạt được cả


ba mục tiêu: giảm thiểu ô nhiễm nước, tái
sử dụng các chất dinh dưỡng để sản xuất
nông nghiệp và bổ sung nước cho các túi
nước ngầm
Xử lý nước thải sinh học trong điều kiện
tự nhiên
Cánh đồng lọc

Nguyên lý hoạt động

Dựa trên khả năng giữ các cặn nước ở


trên mặt đất, nước thấm qua đất như
đi qua lọc, nhờ có oxy trong các lỗ
hỏng và mao quản của lớp đất mặt,
các VSV hiếu khí hoạt động phân hủy
các chất hữu cơ nhiễm bẩn. Càng sâu
xuống, lượng oxy càng ít và quá trình
oxy hóa các chất hữu cơ càng giảm
xuống dần. Cuối cùng đến độ sâu ở đó
chỉ xảy ra quá trình khử nitrat.
Xử lý nước thải sinh học trong điều kiện
tự nhiên
Cánh đồng lọc

Bãi lọ̣ c trồng cây ngập nước

Hệ thống này giống như những đầm lầy


tự nhiên. Nó có 1 lớp đất sét tự nhiên
hoặc nhân tạo hoặc lớp chống thấm dưới
đáy để chống rò rỉ. Trên lớp chống thấm
là lớp đất hoặc chất liệu phù hợp cho việc
sinh trưởng của các loài thực vật đầm lầy.
Nước thải với độ sâu tương đối nhỏ chảy
theo phương ngang qua bề mặt lớp đất.
Cấu tạo của hệ thống thường được sử
dụng, với dạng kênh hẹp và dài, độ sâu
của nước nhỏ, vận tốc chảy nhỏ cùng với
sự có mặt của các loài thực vật, tạo điều
kiện cần thiết cho chế độ gần như dòng
chảy đẩy
Xử lý nước thải sinh học trong điều kiện
tự nhiên
Cánh đồng lọc

Bãi lọ̣ c trồng cây ngập nước

Mực nước nông (0.5 m ) để oxy xâm nhập vào nước

Chất rắn lắng được trong cả cùng nước sâu đầu bãi hay nơi cây mọc
Nguyên tắc thiết kế
Các vùng nước sâu lặp lại (> 1m ) bố trí vuông góc với dòng chảy để
phân bổ lại dòng

Thường nông, trồng thực vật nhô lên mặt nước trước đầu ra
Xử lý nước thải sinh học trong điều kiện
tự nhiên
Cánh đồng lọc

Bãi lọc trồng cây dòng chảy ngầm

Loại này bao gồm cả các loại bãi lọc có dòng


chảy nằm ngang (HF) hay dòng chảy thẳng
đứng (VF) từ dưới lên, từ trên xuống.
Lớp bảo đảm sự sinh trưởng cho thực vật
bao gồm đất, cát, sỏi, đá, được xếp theo thứ
tự đó từ trên xuống nhằm tạo độ xốp tốt hơn
.Kiểu dòng chảy của nước thải có thể là
hướng lên trên, hướng xuống dưới, ngang,
kiểu dòng chảy ngang là phổ biến nhất. Hầu
hết các SF được thiết kế với độ dốc 1% hay
hơn một chút.
Xử lý nước thải sinh học trong điều kiện
tự nhiên
Cánh đồng lọc

Bãi lọc trồng cây dòng chảy ngầm

Dòng chảy ngang


Xử lý nước thải sinh học trong điều kiện
tự nhiên
Cánh đồng lọc

Bãi lọc trồng cây dòng chảy ngầm

Dòng chảy đứng


Xử lý nước thải sinh học trong điều kiện
tự nhiên
Cánh đồng lọc

Bãi lọc trồng cây dòng chảy ngầm

Xây dựng nhằm bảo dưỡng dễ dàng

Đầu vào với hố lắng sâu hơn

Dễ tiếp cận tới đầu vào để lấy bùn khi cần


Nguyên tắc thiết kế
Thiết kế hình dạng sao cho dễ thu hoạch cây

Đầu ra linh hoạt dể cho phép xả nước từ ô khi thu hoạch

Trồng các loại cây dự kiến từ đầu

Tránh ngập để chống muỗi


Xử lý nước thải sinh học trong điều kiện
tự nhiên
Cánh đồng lọc

Chi phí cho đầu tư xây dựng và vận hành thấp do sử dụng năng lượng mặt trời

Hiệu quả xử lý cao và ổn định

Ưu điểm Tuổi thọ công trình cao

Thân thiện với môi trƣờng, giải phóng O2 và lấy đi CO2 góp phần làm giảm lượng khí
thải gây hiệu ứng nhà kính

Sinh khối cây sau thu hoạch có thể dùng làm giấy, phân bón hay thức ăn chăn nuôi,
đồ thủ công mỹ nghệ
Xử lý nước thải sinh học trong điều kiện
tự nhiên

Cánh đồng tưới

Nhằm mục đích tưới bón cây, xử lý nước thải sinh hoạt,
công nghiệp chứa nhiều chất hữu cơ không chứa chất độc
và vi sinh vật gây bệnh
Xử lý nước thải sinh học trong điều kiện
tự nhiên
Cánh đồng tưới

Thường sử dụng cho xử lý nước thải sinh hoạt do chứa


N:P:K = 5:1:2 phù hợp cho phát triển thực vật
Nhằm xử lý nước thải đồng thời tận dụng nước thải làm
nguồn phân bón

Dựa theo chê đ


́ ộ nước tưới phân thành 2 loại:
- Thu nhận nước thải quanh năm
- Thu nước thải theo mùa

Cánh đồng tưới, bãi lọc thường được xây dựng ở những nơi
có độ dốc tự nhiên, cách xa khu dân cư về cuối hướng gió.
Xây dựng ở những nơi đất cát, á cát, cũng có thể ở nơi đất á
sét, nhưng với tiêu chuẩn tưới không cao và đảm bảo đất có
thể thấm kịp
Xử lý nước thải sinh học trong điều kiện
tự nhiên
Cánh đồng tưới

Khi thu hoạch, gieo hạt hoặc về mùa mưa người ta lại giữ
trữ nước thải trong các đầm hồ (hồ nuôi cá, hồ sinh học, hồ
điều hòa,…) hoặc xả ra cánh đồng cỏ, cánh đồng trồng cây
ưa nước hay hay vào vùng dự trữ.

Chọn loại cánh đồng nào là tùy thuộc vào đặc điểm thoát
nước của vùng và loại cây trồng hiện có

Trước khi đưa vào cánh đồng , nước thải phải được xử lý
sơ bộ qua song chắn rác, bể lắng cát hoặc bể lắng.
Xử lý nước thải sinh học trong điều kiện
tự nhiên
Cánh đồng tưới, Cánh đồng lọc

Nguyên tắc xây dựng

Cánh đồng tưới và bãi lọc là những mảnh đất


được san phẳng hoặc tạo dốc không đáng kể
và được ngăn cách tạo thành các ô bằng các bờ
đất. Nước thải phân bố vào các ô bằng hệ
thống mạng lưới phân phối gồm : mương
chính, máng phân phối và hệ thống tưới trong
các ô. Nếu khu đất chỉ dùng xử lý nước thải,
hoặc chứa nước thải khi cần thiết gọi là bãi lọc

Diện tích mỗi ô không nhỏ hơn 3 ha, đối với những cánh đồng công cộng diện tích trung bình các ô
lấy từ 5 đến 8 ha, chiều dài của ô nên lấy khoảng 300-1500 m, chiều rộng lấy căn cứ vào địa hình.
Mực nước ngầm và các biện pháp tưới không vượt quá 10 -200 m
Xử lý nước thải sinh học trong điều kiện
tự nhiên

Ao hồ sinh học

Là các ao hồ có nguồn gốc tự nhiên hoặc nhân tạo, còn gọi là hồ


oxy hóa, hồ ổn định nước thải,… Trong hồ sinh vật diễn ra quá
trình oxy hóa sinh hóa các chất hữu cơ nhờ các loài vi khuẩn,
tảo và các loại thủy sinh vật khác.
Xử lý nước thải sinh học trong điều kiện
tự nhiên
Ao hồ sinh học

Nguyên tắc hoạt động

Vi sinh vật sử dụng oxy sinh ra từ rêu tảo trong quá trình quang hợp cũng như oxy hóa từ không
khí để oxy hóa các chất hữu cơ, rong tảo lại tiêu thụ CO2, photphat và nitrat amon sinh ra từ sự
phân hủy, oxy hóa các chất hữu cơ bởi vi sinh vật. Để hồ hoạt động bình thường cần phải giữ giá
trị pH và nhiệt độ tối ưu. Nhiệt độ không được thấp hơn 60C

Ngoài việc xử lý nước thải còn có nhiệm vụ:


+ Nuôi trồng thuỷ sản.
+ Nguồn nước để tưới cho cây trồng.
+ Điều hoà dòng chảy
Theo quá trình sinh hóa, người ta chia hồ sinh học ra các loại
+ Hồ kỵ khí.
+ Hồ kỵ hiếu khí
+ Hồ hiếu khí.
Xử lý nước thải sinh học trong điều kiện
tự nhiên
Ao hồ hiếu khí

Nguyên lý hoạt động


Oxy hoá các chất hữu cơ nhờ vi sinh vật hiếu khí.

Phân loại
Hồ làm thoáng tự nhiên
Hồ làm thoáng nhân tạo
Xử lý nước thải sinh học trong điều kiện
tự nhiên
Ao hồ hiếu khí

Hồ làm thoáng tự nhiên Hồ làm thoáng nhân tạo

Cấp oxy chủ yếu do khuyếch tán không khí qua mặt Cấp oxy bằng khí nén, máy khuấy, …
nước và quang hợp của các thực vật

Chiều sâu của hồ: 30-50 cm Chiều sâu: h = 2-4.5 m. .

Tải trọng BOD: 250-300 kg/ha.ngày Tải trọng BOD: 400 kg/ha.ngày.

Thời gian lưu nước: 3-12 ngày Thời gian lưu: 1-3 ngày

Diện tích hồ lớn. Tuy nhiên hoạt động như hồ kỵ hiếu khí.
Xử lý nước thải sinh học trong điều kiện
tự nhiên
Ao hồ kị khí

Dùng để lắng và phân huỷ cặn lắng dựa trên hoạt động
sống của các VSV yếm khí. Hồ thường dùng để xử lý nước
thải công nghiệp có độ nhiễm bẩn lớn, ít dùng để xử lý
nước thải sinh hoạt

Nguyên lý hoạt động

Nước thải dẫn vào hồ được đặt chìm đảm bảo cho việc
phân phối cặn đồng đều trong hồ. Cửa xả nước ra khỏi hồ
theo kiểu thu nước bề mặt và có tấm ngăn bùn không cho
ra cùng với nước.
Xử lý nước thải sinh học trong điều kiện
tự nhiên
Ao hồ kị khí

Khi quy hoạch và thiết kế một hồ kị khí cần Phải đặt hồ cách xa khu dân cư (1500 - 2000m), và
đảm bảo yêu cầu yếm khí cao, giữ nhiệt vào chắc chắn không ảnh hƣởng đến chất lượng nước
mùa đông, thường các hồ yếm khí có độ sâu mặt và nước ngầm trong khu vực
lớn từ 2500 - 4500 mm
Cửa tiếp nhận nước vào hồ nên đặt chìm ở vị trí
thích hợp nhằm đảm bảo nước thải vào phân bố
Dung tích hồ phụ thuộc hàm lượng các chất
đều, cửa tháo nước ra khỏi hồ thiết kế theo kiểu
ô nhiễm, thời gian lưu và nhiệt độ nước cần
thu nước bề mặt và có tấm ngăn để bùn không
xử lý.
thoát ra cùng với nước.

Hồ nên có hai ngăn làm việc để dự phòng Thời gian lưu nước trong hồ kị khí biến động
khi xả bùn trong hồ hoặc thiết kế thành các từ 5 - 50 ngày, tải trọng BOD có thể đạt tới
đơn nguyên để thuận tiện cho vận hành liên 280 - 1500 kg/ha,ngđ. Tuy nhiên, hiệu suất
tục thông thường chỉ đạt 50 - 80%. Đáy hồ nên
gia cố để tránh thấm, ngấm.
Xử lý nước thải sinh học trong điều kiện
tự nhiên
Ao hồ hiếu – kỵ khí (Ao hồ tùy nghi)

Đây là loại ao hồ phổ biến trong thực tế. Đó là


loại kết hợp có hai quá rình song song: phân
hủy hiếu khí các chất hữu cơ hòa tan có điều
kiện ở trong nước và phân hủy kị khí (sản
phẩm chủ yếu là CH4) cặn lắng ở vùng đáy.
Xử lý nước thải sinh học trong điều kiện
tự nhiên
Ao hồ hiếu – kỵ khí (Ao hồ tùy nghi)

Nguyên lý hoạt động


Ở tầng trên quá trình oxy hóa các
chất hữu cơ nhiễm bẩn trong
nước xảy ra nhờ tảo quang hợp
dưới tác dụng của ánh sáng mặt
trời.
Ở tầng dưới các chất hữu cơ bị
phân hủy kỵ khí sinh ra các khí
CH4, H2S, H2,…
3
Kết luận
Kết luận

CÁNH ĐỒNG LỌC

Bãi trồng cây ngập nước Bãi lọc trồng cây dòng chảy ngầm

Diện tích ~10-20 m2 /người để xử lí bậc 2 Diện tích ~2-5 m2 /người để xử lí bậc 2

Dễ XD ,chủ yếu là đào lấp đất

Xử lí sơ bộ trong hồ lắng, bể tự hoại hay bể lắng 2 vỏ Có thể cần xử lí sơ bộ trong bể tự hoại hay bể lắng 2 vỏ

Vệ sinh : vi khuẩn, muỗi Rủi ro về mặt vệ sinh thấp

Lấy bùn ,thu hoạch cây Phải làm sạch ống phân phối thường xuyên

Có thể cần sử dụng bơm.


Kết luận

AO HỒ SINH HỌC

Ao hồ hiếu khí
Ao hồ kỵ khí Ao hồ tùy tiện
Tự nhiên Nhân tạo

Chiều sâu của hồ 0.3-0.5 m 2-4.5 m 2.5 – 4.5 m 1.5 - 2 m

100-150 kg
Tải trọng BOD 250-300 kg/ha.ngày 400 kg/ha.ngày 280 - 1500 kg/ha,ngđ
/ha.ngày

Mùa hè: 1.5 ngày


Thời gian lưu nước 3-12 ngày 1-3 ngày 5 đến 30 ngày
Mùa đông: > 5 ngày
Kết luận
CÂU HỎI

1. Ao hồ sinh học ngoài khả năng lọc nước còn khả năng khác gì ?
+ Nuôi trồng thuỷ sản.
+ Nguồn nước để tưới cho cây trồng.
+ Điều hoà dòng chảy

2. Cánh đồng tưới có được áp dụng cho Việt Nam không ?


Không. Vì nước thải không đạt tiêu chuẩn để tưới

3. Ngoài oxi tự nhiên thì còn cách nào khác để cung cấp thêm oxi không ?
Nhân tạo: Cấp oxy bằng khí nén, máy khuấy, …
Tự nhiên: Nuôi thêm tảo,....

4. Cách để kiểm soát vi sinh vật gây bệnh ?


Không có cách kiểm soát, có thể giảm lượng vi khuẩn bằng xử lí sơ bộ trước hoặc phân lập
Kết luận
CÂU HỎI
5. Ưu điểm của hồ tùy nghi ?
Chi phí xây dựng thấp
Thân thiện với môi trường

6. Các yếu tố ảnh hưởng đến hồ kị khí ?


Nhiệt độ
pH
Nồng độ
Lượng SS đầu vào

7. Phương pháp xử lí mùi hồ kị khí ?


Trồng thêm cây xanh xung quanh hồ
Xây dựng cách xa khu dân cư
Thank you

You might also like