You are on page 1of 13

15/11/21 902081 Chuong 4 1

IV.1 Các khái niệm


 Giới hạn phát hiện (LOD:Limit of Detection):
là hàm lượng tối thiểu thấp nhất mà 1 pp phân
tích còn có thể phát hiện được

LOD  x nen  3S n
xnền : gía trị trung bình của tín hiệu nền
Sn() : độ lệch chuẩn tổng thể của nhiễu nền

15/11/21 902081 Chuong 4 2


n _

 ( Ai  A ) 2

Sn  i 1
n 1

Giới hạn định lượng (LOQ:Limit of Quantification)


là hàm lượng tối thiểu thấp nhất mà 1 pp phân tích có
thể xác định được với độ đúng và độ chính xác.

LOQ  xnen  10S n


hoặc 10
LOQ  LOD
3
15/11/21 902081 Chuong 4 3
IV.2 Sai số trong phân tích
Sai số là một đại lượng biểu diển sự khác biệt
giữa giá trị thực và giá trị cho bởi các phép đo

Δx  μ  x
Có 2 loại sai số:
- sai số hệ thống: sai số 1 chiều (+; -), do
những nguyên nhân rất xác định  loại trừ
hoặc giảm thiểu tối đa sai số;
- sai số ngẩu nhiên : do vô số nguyên nhân
không thể xác định được  không loại trừ được;
tăng số lần thực nghiệm để giảm thiểu ảnh
hưởng.
15/11/21 902081 Chuong 4 4
Sai số

Sai số hệ thống
Sai số ngẩu nhiên
-do dụng cụ đo;
-Nguyên nhân không
- do nồng độ dung
cố định và không dự
dịch chuẩn;
đoán được;
- do phép phân tích

Chuẩn Gauss
Chuẩn Student
Chuẩn Fisher
15/11/21 902081 Chuong 4 5
 Độ đúng, độ lặp lại và độ chính xác
 độ đúng (accuracy):
 độ lặp lại (reproducibility)
 độ chính xác (precision):

15/11/21 902081 Chuong 4 6


Các đại lượng thống kê và sai số trong phân tích
 Giá trị thực 
Giá trị thực  là 1 đại lượng thường không biết
được. Trong thực tế,  được xem là giá trị trung
bình của toàn khối dử liệu được cung cấp bởi n
n
lần thí nghiệm.
x
s

i
x i 1
n
 Độ lệch đối với 1 giá trị trung bình
n

x i x
d i 1
n
15/11/21 902081 Chuong 4 7
 Độ lệch chuẩn , s

  xi  x 
n n

  xi  x 
n
x
2 2 2
2
i  nx
σ i 1 s i 1
 i 1

n n -1 n 1

Khi n   thì x   và s  
Hệ số biến thiên (chỉ số phân tán)
s
V  * 100
x
V  10% : các trị số xi ít phân tán, dãy đo tốt
 10%  V  20% : các trị số x có thể sử dụng
i
 V  20% : các trị số xi quá phân tán không nên sử
dụng, cần xem xét và thực hiện lại phép đo
15/11/21 902081 Chuong 4 8
IV.3 Biểu diễn các kết quả phân tích theo phương
pháp xử lý thống kê
 Quy tắc chữ số có nghĩa (CSCN)

số đo số CSCN CS không tin cậy


min =
14,53 4 3 ± 0,01
0,00074 2 4 ± 0,00001
3,07 3 7 ±0,01
8,750 4 0 ±0,001
0,01080 4 0 ±0,00001

15/11/21 902081 Chuong 4 9


 Qui tắc giữ CSCN trong kết quả tính toán
- giá trị riêng lẻ: làm tròn chữ số được giữ lại
- phép tính cộng trừ: sử dụng CSCN nhỏ nhất
15,22 + 12,375 + 109,567 = 137,162 = 137,16 =1,37*102
- phép tính nhân chia: sử dụng CSCN nhỏ nhất
0,10395*9,38:10,00 = 0,0975051 =0,0975

15/11/21 902081 Chuong 4 10


 Biểu diễn các kết quả đo theo chuẩn Student
sn,x: độ lệch chuẩn mẫu
μ x  xn  ε p
n n

x x  xn 
2
i i
xn  i 1
s n, x  i 1

n n 1
s n, x s n,x
ε P  t P;f
μ x  x n  t P; f n
n
P: làm tròn tới 2 CSCN (luôn luôn như vậy)
xn : làm tròn theo P td: x= (18,718±0,098)ml
15/11/21 902081 Chuong 4 11
IV.4 Quản lý dữ liệu

Quản lý dữ liệu

Quản lý Quản lý
Quản lý Quản lý
thiết bị phương
kết quả chi phí
phân tích pháp

15/11/21 902081 Chuong 4 12


Quản lý kết quả

15/11/21 902081 Chuong 4 13

You might also like