You are on page 1of 31

ĐẠI HỌC QUỐC GIA TP.

HỒ CHÍ MINH
TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA TP. HỒ CHÍ MINH
KHOA CÔNG NGHỆ VẬT LIỆU

BÁO CÁO BÀI TẬP LỚN: QUÁ TRÌNH THIẾT BỊ


NHÓM:13
GVHD: LÊ MINH SƠN
ĐỀ TÀI: TÍNH TOÁN QUÁ TRÌNH CHÁY CỦA NHIÊN LIỆU THAN
TRONG SẢN XUẤT XI MĂNG POOCLANG
DANH SÁCH THÀNH VIÊN TRONG NHÓM :

• TRẦN QUANG NHẬT ( NHÓM TRƯỞNG) 1914493

• NGUYỄN MINH THUẬN 1915381

• NGUYỄN THỌ 1915341


TỔNG QUÁT :

• 1. Quá trình sản xuất xi măng

• 2.Nhiên liệu sản xuất clinker trong xi măng Pooclang

• 3.Tính toán quá trình cháy của nhiên liệu


TỔNG QUAN
VỀ XI MĂNG
POOCLANG
1.1 GIỚI THIỆU VỀ XI MĂNG POOCLANG

• Xi măng Pooc lăng (XMP): Là sản


phẩm nghiền mịn của hỗn hợp clinker
XMP và thạch cao (CaSO4.2H2O)
(3÷5%)

XI MĂNG • Xi măng Pooc lăng hỗn hợp (PCB):


POOCLANG Là sản phẩm nghiền mịn của hỗn hợp
gồm clinker XMP, thạch cao và phụ
LÀ GÌ ? gia hỗn hợp (<40%)

• Clinker XMP : Là sản phẩm thu


được sau khi nung kết khối hỗn hợp
nguyên liệu chủ yếu là đá vôi và đất
sét
1.2. QUY TRÌNH SẢN XUẤT XI MĂNG POOCLANG
1.3 SƠ LƯỢC VỀ PHƯƠNG PHÁP KHÔ LÒ QUAY:

Nhược điểm: Trước đây chất


lượng có thấp hơn phương
pháp ướt.
Ưu điểm : Lò quay được
giảm bớt chiều dài ( còn 60-
80m) , năng lượng tiết kiệm
nhiều hơn so với lò nung
Clinker bằng phương pháp
ướt . Vấn đề môi trường cũng
xem là dễ giải quyết hơn
1.3.2. CẤU TẠO LÒ QUAY PHƯƠNG PHÁP KHÔ
• Lò quay được chia làm 3 khu vực
chính :
• + Phần đầu lò : Tạo khoáng
C2S,C3A,C4AF

• + Phần giữa lò : Tạo khoáng C3S

• + Phần cuối lò : Làm nguội .


1.3.3. QUÁ TRÌNH HÓA LÝ KHI NUNG LUYỆN
Nhiệt độ Quá trình Phản ứng
<100oC Tách nước tự do - Trong hệ thống lò cũng diễn ra đủ các quá trình
H2OL  H2Oh
trên :
100oC đến 400oC Bay hơi nước hấp thụ
H2OL  H2Oh  Tại cyclone tầng 1 : Mất nước lý học
400oC đến 750oC Mất nước hóa học ( Phân hủy AS2H2  AS2 + 2Hh  Tại cyclone tầng 2,3 : Phân hủy caolinit
Caolinit)
 Tại cyclone tầng 4,5: Phân hủy 1 phần đá vôi
600 C đến 900 C
o o
Phân hủy mêtacaolinit
AS2  AS + S ( <15%)
Hoặc AS2  A + 2S
- Phối liệu ở cyclone tầng 4 vào Calciner , sau đó
600 C đến 1000 C
o o
Phân hủy đá vôi tạo khoáng CS
và CA CaCO3 CaO+CO2
vào cyclone tầng 5 rồi được đưa vào lò quay .
C + S  CS Vật liệu được canxi hóa từ 90 đến 95% trước khi
C + F  CF
C + A  CA vào lò. Có 1 lượng nhỏ khoáng được tạo ra trong
800oC đến 1300oC Tạo khoáng C2S,C3A,C4AF
calciner và cyclone tầng 5. Tại calciner , 80% đá
CA+2CC3A vôi được phân hủy, sau đó bột liệu được phân
CS+CC2S
C3A+CFC4AF hủy nốt trong lò và xảy ra quá trình tạo khoáng.
1250oC đến Tạo khoáng C3S
1450oC C2S + Ctd  C3S
1.4 QUÁ TRÌNH CHÁY CỦA NHIÊN LIỆU THAN

• 1.4.1 MỤC ĐÍCH

• 1.4.2 QUY ƯỚC TRONG TÍNH TOÁN


1.4.1 MỤC ĐÍCH

• Mục đích tính quá trình cháy nhiên liệu là xác đinh lượng nhiệt trị , lượng không khí cần thiết để cháy
nhiên liệu , lượng sản phẩm cháy, thành phần của nó và nhiệt độ cháy.
• Lượng không khí cần thiết để cháy nhiên liệuh và lượng khí thải hay sản phẩm được xác định trên cơ sở
cân bằng vật chất của quá trình cháy nhiên liệu.
• Nhiệt độ cháy nhiên liệu xác định trên cơ sở cân bằng nhiệt bao gồm nhiệt của nhiên liệu không khí mang
vào và nhiệt của các sản phẩm cháy tạo thành.

• Khi tính toán cần phân biệt sản phẩm cháy và khói lò. Thông thường khi tính toán thì sản phẩm cháy là
những khí tạo ra do quá trình cháy trong phạm vi buồng cháy của lò nhằm đạt được nhiệt độ yêu cầu của
công nghệ nung. Để đạt được nhiệt độ này, nguyên liệu cần được đốt cháy với lượng không khí dư nhỏ nhất
có thể có. Hệ số này tùy thuộc vào từng loại lò và nhiệt độ cần có . Khói lò có lưu lượng lớn hơn nhiều so với
sản phẩm cháy trong khu vực của lò . Có hai nguyên nhân làm lưu lượng khối loại tăng lên đó là không khí
lọt vào lò và khí CO2 và H2O sinh ra từ vật liệu nung.

• Nhằm đạt nhiệt độ cao trong vùng nung ta dùng hệ số không khí dư nhỏ khi khí thoát ra khỏi lò nung có
nhiệt độ rất cao nên ta phải tìm cách hạ nhiệt bằng cách pha thêm không khí lạnh vào như vậy hệ số không
khí dư của lò sẽ tăng lên rất nhiều so với yêu cầu của vùng nung
1.4.1 MỤC ĐÍCH

• Vật liệu nung gốm sứ được nung nóng vào sẽ phân hủy khoáng sét cũng như bay hơi do độ ẩm nên trong
khói lò thải ra không khí có kèm theo những hơi nước này. Khi nấu thủy tinh từ phối liệu Soda thì khói lò
còn có thêm CO2 phân hủy từ Soda và độ ẩm của phối liệu. Khi nung clinker xi măng thì ngoài độ ẩm của
phối liệu còn có CO2 do phân hủy từ đá vôi do phối liệu nung xi măng chứa gần 80% đá vôi nên để sản xuất
1 kg clinker xi măng theo phương pháp khô có thể thải ra Khối lượng gần 0,5 kg CO2 và khoảng 0,001 kg
hơi nước vì vậy mà khối lò quay nung clinker xi măng sẽ rất lớn mặc dù để sản xuất 1 kg clinker chỉ dùng
khoảng 0,1 đến 0,12 kg than.
1.4.2 QUY ƯỚC TRONG TÍNH TOÁN

• Quá trình cháy trong tính toán không phụ thuộc vào lượng nhiên liệu dùng vì lượng không khí cần thiết và thể tích
sản phẩm cháy tạo ra khí cháy nhiên liệu được xác định theo một đơn vị khối lượng hoặc thể tích của nhiên liệu và
biểu thị bằng Nm3/kg ( mét khối tiêu chuẩn trên kg nhiên liệu) hoặc Nm 3/Nm3 (mét khối tiêu chuẩn trên mét khối tiêu
chuẩn của nhiên liệu). Từ đây ta quy ước được đơn vị mét khối trong tính toán đều là mét khối chuẩn m 3 ( thay cho
m3 khối viết dài).
• Nhiệt độ cháy nhiên liệu , nhiệt độ lý thuyết cực đại có thể có được theo cách xác định toàn bộ hàm nhiệt của khói
lò .Nhiệt độ này cũng không phụ thuộc vào lượng nhiệt nhiên liệu cháy trong đơn vị thời gian và xác định với độ
chính xác cao.

• Mỗi trường hợp tính toán cần phải liên hệ đến những điều kiện thực tế cháy nhiên liệu và những đặc điểm của thiết
bị nhiệt trên cơ sở thực tế nó chúng ta lấy hệ số không khí dư cho phù hợp để cháy nhiên liệu nhiệt độ thực tế hay
nhiệt độ tác dụng của khói lò phụ thuộc rất nhiều nhân tố khác nhau và rất khó tính toán.

• Khi tính toán quá trình cháy của nhiên liệu ta cần sử dụng đơn vị chuẩn tức thể tích khí ứng với 0 độ C và áp suất 1
atm và kí hiệu thể tích V0 tốc độ W0 xong để đơn giản các kí hiệu thể tích đơn vị m hay m3 đều hiểu là ở dạng chuẩn
khi tính toán học viết tay trong các công thức.
• Nhiệm vụ đầu tiên khi tính toán quá trình cháy của nhiên liệu là phải xác định thành phần làm việc của nhiên liệu
,sau đó xác định nhiệt trị của nó theo các công thức đã cho trong thành phần làm việc sẽ có lượng hơi ẩm của nhiên
liệu rắn hoặc lượng hơi ẩm ở trạng thái cân bằng của nhiên liệu khí.
Nhiên liệu
sản xuất
clinker XPM
Trong công nghiệp sản xuất xi măng, người ta thưởng sử dụng các dạng nhiên
liệu
• Rắn : than đá, than nâu, than mỡ, than cốc (cho xi măng lò đứng),vỏ xe phế thải.
• Lỏng : các loại dầu, chủ yếu là dầu mazut,…
• Khí : khí tự nhiên ( hiện chưa được sử dụng ở Việt Nam).
 Việc sử dụng loại nhiện liệu nào trên thực tế phụ thuộc vào điều kiện cụ thể, quan
trọng nhất là yếu tố kinh tế ( giá thành).
Trong điều kiện Việt Nam hiện nay, than là nhiên liệu quan trọng nhất trong công
nghiệp sản xuất xi măng Pooclang (XMP).
Các chi tiết kỹ thuật thông thường dùng để đánh giá nhiên liệu: nhiệt trị, hàm
lượng chất bốc, tro, nhiệt độ lửa.
2.1 NHIÊN LIỆU THAN

• Than đá là nhiên liệu rắn chủ yếu dùng trong công nghiệp
sản xuất XMP, do ưu thế về giá thành, lưu trữ và vận
chuyển đơn giản so với những dạng nhiên liệu khác.

• Ngoài ra, trong những hoàn cảnh cụ thể như vấn đề môi
trường, tiết kiệm năng lượng, có thể dùng những nhiên
liệu rắn khác như vỏ ruột ô tô phế thải. Khi đó, phần đốt
nhiên liệu có thiết kế riêng.
- Cacbon (C), hidro (H), lưu huỳnh (S) là
những thành phần cháy được trong than. Trong
đó ta thường đánh giá chất lượng nhiên liệu
dựa vào C và H, còn S là phần không mong
Thành phần hoá của muốn
 Thành phần các chất cháy được trong nhiên
than đá gồm:
Các chất hữu cơ và vô liệu càng cao thì nhiệt toả ra khi cháy càng
cơ, ngoài ra có lượng nhiều.
ẩm 2-15%

- Tro và ẩm trong nhiên liệu hoàn toàn không


tham gia vào quá trình cháy.
 Tuy nhiên, cần chú ý lượng ẩm bay hơi chỉ
 Thành phần hoá của nhiên liệu rắn có tác dụng vật lí, còn tro sẽ lưu lại trong thành
thường không ổn định so với nhiên liệu phần clinker.
dạng lỏng và khí.
Florit : <0,02% Al2O3 : 15-20% SiO2 : 20-40% Fe2O3 : 20-45%

Clorit : 0,01-0,1%
CaO : 1-5%
Thành phần hoá của tro
than trong khoảng:

SO3 : 2-8% MgO : 0,5-1%

 Tro than làm thành phần clinker không ổn


định, giảm chất lượng.
2.2 Nhiên liệu lỏng

• Trong công nghệ sản xuất XMP: Phổ biến nhất là


mazút và chất thải lỏng từ công nghệ lọc dầu.
• Có thể dung nhiên liệu lỏng chung nhiên liệu than (
với lượng hạn chế hoặc tận dụng nhiên liệu thải từ
sản phẩm khác.
• Mazút được dự trữ trong những bể chứa lớn. Để
phun vào lò cần đốt nóng sơ bộ từ 5-110oC bằng
các thiết bị nồi hơi đặc biệt hoặc đốt nóng bằng lò
điện trở, nhằm giảm độ nhớt dầu, lọc loại bỏ những
tạp chất thô trước khi bơm với áp lực cao vào lò
nung clinker.
2.3 Nhiên liệu khí

• Phổ biến nhất là khí tự nhiên: Thành phần


chính là mêtan CH4 và etan C2H6 ( các khí
propan, butan, pentan…không đáng kể ).
Thành phần có thể có H­2S và khí trơ như nito
(N2), heli (He) và khí CO2, tổng thành phần
có thể tới 10%. Nhiệt trị khí tự nhiên cao,
8000-10000 kcal/kg.
3. Nguyên liệu sản xuất clinker XMP:
- Nguyên liệu tự nhiên:

l Đá vôi (limestone) CaCO3 → CaO

l Đất sét (clay)


Al2O3.nSiO2.mH2O
→ Al2O3 + SiO2 l Quặng sắt (iron ore) → Fe2O3
3.1 Đá vôi
- Đá vôi là một loại đá trầm tích, về thành phần hóa học chủ yếu là khoáng vật canxit và anragonit.
Có nhiệm vụ cung cấp CaO, tùy thuộc vào tỉ lệ đá vôi - đất sét trong đá có thể có những tên gọi
trung gian khác nhau

- Đá lẫn đất được coi là nguyên liệu tốt nhất để sản xuất XMP, bởi trong đá tự nhiên đã có sự
trộn lẫn đá vôi - đất sét, có tác dụng phản ứng xảy ra nhanh chóng sau này.
3.2 Đất sét
- Đất sét là nguyên liệu mịn (phần lớn hạt nhỏ hơn 10mm). Gia công cơ học chủ yếu là nghiền trục để phá
vỡ cục lớn (phương pháp khô) hoặc cho nước vào khuấy trộn thành bùn sệt (phương pháp ướt).

- Đất sét cung cấp đồng thời


SiO2, Al2O3 và Fe2O3

- Yêu cầu thành phần hóa của sét


như sau:
l SiO2 > 50%
l Al2O3 < 20%
l Fe2O3: 7-10%
l SO3 < 1%
l R2O < 1%
3.3 Phụ gia
- Phụ gia là những nguyên liệu khác nhằm
cải thiện một tính chất nào đó của xi măng.

- Tùy thuộc vai trò trong XMP, có những loại phụ

gia khác nhau:

l Phụ gia hiệu chỉnh thành phần: cát, boxit,…

l Phụ gia giảm tốc độ đóng rắn: thạch cao,…

l Phụ gia hoạt tính thủy lực: puzolan, các loại đất đá

núi lửa,…

l Phụ gia xỉ lò cao

l Phụ gia đầy: bột đá vôi, bột đá


3.3.1 Quặng sắt

- Là phụ gia hiệu chỉnh thành phần, nguyên liệu không thể thiếu cung cấp Fe2O3 nhằm tạo
pha lỏng cần thiết cho quá trình nung luyện clinker và tạo khoán C4AF cho XMP.
3.3.2 Điatomite
- Là phụ gia hoạt tính thủy lực, với thành phần chủ yếu là silic oxit.

- Ứng dụng:
l Làm chất lọc, tẩy rửa trong công
nghệ sản xuất bia, rượu, nước giải
khát, dầu,…
l Dùng trong nuôi trồng thủy sản
l Làm chất phụ gia thủy lực cho
ximăng
l Làm nguyên liệu cho sản xuất vật
liệu cách nhiệt,…
4. Tính quá trình cháy nguyên liệu

- Độ ẩm làm việc W=1%, hệ số không khí dư α=1.15. Nhiệt độ không khí 2 (gió 2 của lò quay là 70%
lượng không khí cần để cháy than) bằng 400oC. Lượng không khí 1 (theo vòi đốt hay ống phun than)
chiếm 30% ở nhiệt độ thường.

-Hệ số sử dụng của than:


ܳ‫݈ݐ‬: Nhiệt sinh thấp của than (Kcal/kg than) Khi α = 1.15 (hệ số không khí d của lò):
ܳ‫ =݈ݐ‬81‫݈ܥ‬+300 ‫݈ܪ‬− 26(ܱ݈− ݈ܵ) − 6ܹ ݈
 Lượng không khí ẩm:
= 81*77.763 + 300*1.512 - 26*(1.62 - 2.15) - 6.1 = 6760.183 (Kcal/kg)
‫'ܮ‬0 = (1 + 0.0016݀)‫ܮ‬0 = (1 + 0.0016*16)*7.316 = 7.328 (݉‫ݐ‬3ܿ /݇݃ )
= 28296.774 (KJ/kg)
(hàm ẩm của không khí d = 16 ÷ 20 (g/kg kkk). Cho d = 16 g/kg kkk)
 Lượng không khí khô lý thuyết:
‫ܮ‬0 = 0.0889‫݈ܥ‬+0.265 ‫݈ܪ‬− 0.0333(ܱ݈− ݈ܵ)
= 0.0889*77.763 + 0.265*1.512 - 0.0333(1.62-2.15)  Lượng không khí thực tế để cháy nhiên liệu:
= 7.331 (݉‫ݐ‬3ܿ /݇݃ ) Không khí khô:‫ܮߙ = ߙ ܮ‬0 = 1.15*7.331 = 8.431 (݉‫ܿݐ‬3ܿ /݇݃ )
 Lượng hơi nước không khí mang vào: Không khí ẩm: ‫( = ߙ'ܮ‬1+ 0.0016݀)‫( = ߙܮ‬1 + 0.0016*16)*8.431 = 8.647
H2Okk = ‫ ߙ'ܮ‬− ‫ = ߙ ܮ‬8.647 - 8.431 = 0.216 (݉‫ݐ‬3ܿ /݇݃ ) (݉‫ݐ‬3ܿ /݇݃ )
 Thể tích của sản phẩm cháy:  Thành phần phần trăm sản phẩm cháy:
ܸ ܱ ‫ܥ‬2 = 0.01855‫ =݈ܥ‬0.01855*77.763 = 1.443 (݉‫ݐ‬3ܿ /݇݃ ) ܸ ܱ ‫ܥ‬2 1.443
%CO2 = Vα
∗ 100% = 8.754 ∗ 100%= 16.484%
ܸܱܵ 2 = 0.007݈ܵ= 0.007*2.15 = 0.015 (݉‫ݐ‬3ܿ /݇݃ )
ܸ ‫ܪ‬2 ܱ 0.398
%H2O = ∗ 100% = 8.754 ∗ 100% = 4.546%
ܸ‫ܪ‬2 ܱ = 0.112 ‫݈ܪ‬+0.0124ܹ ݈+ ‫ܪ‬2 ܱ݇݇ Vα
ܸܱܵ 2 0.015
= 0.112*1.512 + 0.0124*1 + 0.216 = 0.398 (݉‫ݐ‬3ܿ /݇݃ ) %SO2 = ∗ 100% = ∗ 100% = 0.171%
Vα 8.754
ܸܰ2 = 0.79‫ ߙ ܮ‬+0.008݈ܰ= 0.79*8.431 + 0.008*0.835 = 6.667 (݉‫ݐ‬3ܿ /݇݃ ) ܸܰ2 6.667
%N2 = Vα ∗ 100%= 8.754 ∗ 100%= 76.159%
ܸܱ2 = 0.21( ߙ − 1)‫ܮ‬0 = 0.21*(1.15 - 1)*7.331 = 0.231 (݉‫ݐ‬3ܿ /݇݃ )
ܸܱ2 0.231
Ta có Vα = ܸ ܱ ‫ܥ‬2 + ܸܱܵ 2 + ܸ‫ ܪ‬2ܱ + ܸܰ2 + ܸܱ2 %O2 = Vα ∗ 100% = 8.754 ∗ 100%= 2.640%
= 1.443 + 0.015 + 0.398 + 6.667 + 0.231 = 8.754 (݉‫ݐ‬3ܿ /݇݃ ) Tổng 100%
100∗0.14
- Mức chênh lệch: = 0.012%
1203.59

- Xác định nhiệt độ cháy thực tế:


- Ta chọn nhiệt độ không khí 2 (gió 2 của lò quay là 70% lượng không khí cần
để cháy than) bằng 4000 C. Lượng không khí 1 (theo vòi đốt hay ống phun than)
chiếm 30% ở nhiệt độ thường.
- Từ giản đồ i-t ta tìm được hàm nhiệt của không khí ở 4000C bằng
ikk = 535.9 KJ/Nm3. Vì vậy hàm nhiệt của sản phẩm cháy bằng:
Qlt ‫݇݇݅∗ߙ'ܮ‬ 28296.774 8.647∗535.9
i = +0.7 ∗ = +0.7 ∗ = 3602.98 (KJ/Nm 3)
Vα Vα 8.754 8.754

= 860.76 (Kcal/Nm 3)
- Hàm nhiệt của sản phẩm cháy khi hệ số η = 0.75 sẽ bằng:
I’ = i*η = 3602.98*0.75 = 2702.24 (KJ/Nm3) = 645.57 (Kcal/Nm3)
- Theo giản đồ i-t ta tìm được nhiệt độ cháy thực tế ttt = 15800C

You might also like