You are on page 1of 24

02-Sep-21

CÁC SILICAT Ở TRẠNG THÁI


PHÂN TÁN CAO
Hệ ở trạng thái phân tán cao thể hiện
các tính chất vật lý không phụ thuộc
thành phần hóa.

ĐỖ QUANG MINH, Bộ m6n Silicat, ĐHBK Tp HCM 1

Hệ phân tán
• Định nghĩa: 1 • 3.1 PHÂN LOẠI
D = • 1- Hạt rắn là các phân tử hoặc ion
d (dung dịch thực),
• phân tán thô : d~100 mm), trung
• 2- Sol: Chùm phân tử, chùm vi tinh
bình : d~ 10 mm, phân tán cao (hệ thể với kích thước d < 1mm (Hệ keo
keo) : d~0,1 - 10 mm và nano (20 - phân tán, hay sol).
100 nm). • 3- Gel: quá trình sol – gel (gel hóa)
• vai trò : huyền phù đất sét – nước, tạo khối liên kết dẻo. Các hạt vi mô
biến đổi sol – gel khi hydrát hóa có thể là tinh thể (đất sét), vô định
XMP, thủy tinh màu… hình (gel SiO2.nH2O, Al(OH)3…) hoặc
• nghiên cứu phát triển : nghiền polymer (sol gelatin) liên kết trong
quá trình tạo gel.
hóa

ĐỖ QUANG MINH, Bộ m6n Silicat, ĐHBK Tp HCM 2

1
02-Sep-21

Sol-gel
Sol

Gel 1 Gel 2 Gel 3


+

- - +

+ - + -

- +

+ - - +

ĐỖ QUANG MINH, Bộ m6n Silicat, ĐHBK Tp


3
HCM

3.2 CÁC HIỆN TƯỢNG HÓA KEO TRONG HỆ


ĐẤT SÉT-NƯỚC
• Đất sét là hỗn hợp các khoáng sét • PHÂN LOẠI
kaolinite, • 1 - kaolinite (khoáng chính kaolinite,
halloysite,montmorillonite, illite, dickite và nacrite): Al2Si2O5(OH)4. Những
muscovite… dạng thù hình của kaolinite do cùng công
• Khoáng sét : Các alumino silicate thức hóa, chỉ khác nhau cấu trúc.
ngậm nước có cấu trúc lớp. • 2 - illite (hay thủy micas, khoáng chính
• Tên gọi cao lanh (khoáng chính illite, muscovite):
kaolinite), bentonite hoặc smectite (K,H)Al2(Si,Al)4O10(OH)2.nH2O.
(khoáng chính là montmorillonite). • 3 - smectite (khoáng chính
montmorillonite, nontronite, vermiculite,
pyrophylite và talc). thành phần hóa
(Ca,Na,H)(Al,Mg,Fe,Zn)2(Si,Al)4O10(OH)2.
nH2O
• 4 - chlorite : nhiều khoáng như amesite,
clinochlore, baileychlore…, công thức
hóa: X46Y4O10(OH,O)8,
• X là Al, Li, Fe, Mg, Mn, Ni, Zn… còn
• Y chủ yếu Al hoặc Si.
• thực tế ít được nhắc tới.
ĐỖ QUANG MINH, Bộ m6n Silicat, ĐHBK Tp
4
HCM

2
02-Sep-21

ĐỖ QUANG MINH, Bộ m6n Silicat, ĐHBK Tp HCM 5

Mô hình cấu trúc


• Tứ diện • Cấu trúc 1:1
oxygen

• Cấu trúc 2:1

• Bát diện

ĐỖ QUANG MINH, Bộ m6n Silicat, ĐHBK Tp HCM 6

3
02-Sep-21

Mô hình cấu trúc


Mỗi “hạt” đất sét có dạng tấm, vảy kích thước 300 – 500 nm
(montmorillonite), hoặc 5 – 10 mm (kaolinite).
Mỗi tấm gồm nhiều lớp tứ diện [SiO4]4- và bát diện [AlO6]9- hoặc [MgO6]10-

1,25 nm

ĐỖ QUANG MINH, Bộ m6n Silicat, ĐHBK Tp


7
HCM

Huyền phù đổ rót đất sét – nước

ĐỖ QUANG MINH, Bộ m6n Silicat, ĐHBK Tp HCM 8

4
02-Sep-21

Huyền phù men:


Bột màu + đất sét+ nước

ĐỖ QUANG MINH, Bộ m6n Silicat, ĐHBK Tp HCM 9

3.2.1 Các tính chất lưu biến của huyền phù đất sét – nước
• Hai kiểu biến dạng: Bingham
hoặc Newton. • Kiểu Newton: Biến dạng xảy
• Kiểu Bingham: Biến dạng khi ra khi tác dụng lực, nhưng
lực t > q. Vật giữ hình dạng khi ngừng tác dụng lực, biến
khi thôi tác dụng lực. dạng cũng không còn nữa.
• Huyền phù hệ thạch cao – • Huyền phù hệ đất sét – nước
nước, bột xi măng – nước có có biến dạng kiểu Newton.
biến dạng kiểu Bingham

ĐỖ QUANG MINH, Bộ m6n Silicat, ĐHBK Tp


10
HCM

5
02-Sep-21

3.2.2 Làm bền huyền phù hệ đất sét – nước


3.2.2.1 Phương pháp làm bền tĩnh
 Si − OH + H 2O =  Si − O − + H 3O +
điện
• Nguyên lý: Làm hạt phân tán tích
điện cùng dấu và đẩy nhau
• pH < 4, các hạt không tích điện,
• pH > 7, các hạt tích diện tích âm,
- Các cation bám lên bề mặt, tạo lớp vỏ
điện tích kép trên bề mặt có chiều
dày nhất định.
- H2O tạo lớp vỏ solvate.
• Lớp điện tích kép ngăn hạt xích lại
gần nhau để kết tụ, huyền phù bền.
• Dùng Na2CO3, Na2SiO3 (thủy tinh
lỏng), Na2HPO4.... Muối tan, phân ly
tạo môi trường axít yếu, các cation
Na+ hấp thụ lên bề mặt hạt sét tạo
lớp điện tích kép làmĐỖbền
QUANGhuyền phù.
MINH, Bộ m6n Silicat, ĐHBK Tp HCM 11

3.2.2.2 Phương pháp hấp thụ polymer


• Polymer tan trong nước, tạo tâm hoạt tính, hấp thụ lên bề mặt hạt
sét lớp hấp thụ đủ dầy sẽ ngăn cản sự tích tụ hạt đất sét.
• Những mạch không hấp thụ làm tăng độ nhớt cũng ngăn cản quá
trình kết tụ hạt.
r’

r
H0 H
0

Các polymer thường dùng albumin (lòng trắng trứng, CMC (carbon
methyl cenlulose), PVA (polyvinyl alcohol).
Các polymer có tác dụng gần như tức thời, sẽ cháy và phân hủy khi nung
nên không để lại thành phần pha lạ, nhưng dễ bị phân hủy và mất tác
dụng sau một thời gian sử dụng nhất định.
ĐỖ QUANG MINH, Bộ m6n Silicat, ĐHBK Tp
12
HCM

6
02-Sep-21

3.2.3 Khả năng hấp thụ và hấp phụ


• do tích điện bề mặt, đất sét có • Kaolinite: sấy 100 – 1100C
khả năng hấp thụ (lỏng) hoặc (t>1000C do cần tách lượng nước
hấp phụ (khí). trong các lỗ xốp mao quản).
• Phụ thuộc cấu trúc lỗ xốp, hoạt • Montmorillonite, sấy 120 – 1600C ,
tính bề mặt, đặc trưng cấu trúc do nước thâm nhập sâu vào bên
và tỷ lệ các khoáng sét trong đất. trong, giữa các lớp cấu trúc.
- lỗ xốp siêu nhỏ (d<0,1 mm), rất khó
tách nước hấp thụ
- lỗ xốp nhỏ d ~ 0,1 – 10 mm tạo hệ
mao quản, dễ tách nước hấp thụ.

• Tính diện tích bề mặt riêng:


• BET do khả năng hấp phụ khí
nitơ (N2). hấp thụ xanh metylen
do khả năng hấp thụ rất tốt của
xanh metylen.
• Bề mặt riêng của các loại sét 50 –
150 m2/g đất sét khô .
ĐỖ QUANG MINH, Bộ m6n Silicat, ĐHBK Tp HCM 13

• Hoạt tính bề mặt: • Các bề mặt có tính axit (proton)


hoặc baze (hydroxyl).
• Cấu tạo lớp của khoáng sét 1:1
hoặc 2:1 • điện tích bề mặt khoáng sét phụ
thuộc pH. Liên kết Si – O và Al –
• Với khoáng 1:1, các ion dương
OH do thủy phân :
bị hút tới mặt đáy tứ diện oxy,
còn các ion âm bị hút tới đáy • Me – OH + H+ = Me – OH2
bát diện OH-. • Me –OH+OH- = Me–O-+H2O
• Với các khoáng cấu trúc 2:1, cả • Thế bề mặt : RT  a 
E = E0 − ln 
hai mặt đáy tứ diện oxy có xu nF  a0 
hướng hút các ion dương

ĐỖ QUANG MINH, Bộ m6n Silicat, ĐHBK Tp


14
HCM

7
02-Sep-21

Điểm trung hòa điện tích (Zero Point of Charge)


Do hấp thụ cả proton H+ và hydroxyl OH- nên trong hệ xuất hiện điểm
trung hòa điện tích (ZPC).
pH ứng với ZPC gọi là pHZPC (isoelectric point).
Khoáng kaolinite có pHZPC = 2 – 4,6, montmorillonite có pHZPC < 2 – 3.
- Nếu: pH < pHZPC khoáng sét có khả năng chứa anion
- Nếu: pH = pHZPC khoáng sét không có khả năng tích điện
- Nếu: pH > pHZPC khoáng sét có khả năng chứa cation.

ĐỖ QUANG MINH, Bộ m6n Silicat, ĐHBK Tp


15
HCM

3.2.2 Khả năng trương nở


• Sự trương nở các phân tử nước xen vào làm tăng khoảng cách giữa các lớp
cấu trúc và tăng thể tích hạt
• Na – montmorillonite trương nở mạnh nhất,
• d ~ 15 A0 tăng thành 18 – 20 A0.
• Khi tác dụng ngoại lực, các lớp cấu trúc trượt lên nhau, dịch đi một khoảng
nhỏ mà không phá hủy cấu trúc, khoáng có tính dẻo.
• Ca – montmorillonite trương nở kém. Để tăng khả năng trương nở, cần
chuyển đổi thành Na – montmorillonite bằng trao đổi ion với Na+.
• bentonite lẫn cả montmorillonite natri và canxi. Khi tạo nanoclay phải tách
Na – montmorillonite nguyên chất.
• mica và kaolinite trương nở kém, không dẻo.

ĐỖ QUANG MINH, Bộ m6n Silicat, ĐHBK Tp HCM 16

8
02-Sep-21

3.2.3 Hiện tượng sánh (thyxotropy)


• Hiện tượng sánh: đất sét bị vón cục trong huyền phù đất sét – nước,
sẽ mất đi khi có tác động lực cơ học (khuấy trộn, sục khí…).
• Khi khuấy trộn tốt, các hạt sét phân tách, không tiếp xúc với nhau và
không có định hướng rõ ràng, huyền phù đồng nhất.
• Không có sự khuấy trộn, các hạt sét có thể tiếp xúc với nhau, kết tụ

ĐỖ QUANG MINH, Bộ m6n Silicat, ĐHBK Tp


17
HCM

3.2.4 Khả năng trao đổi ion

• Các ion trên bề mặt khoáng sét có thể được thay thế bởi
các ion điện ly trong dung dịch. Các cation có khả năng
trao đổi K+, Na+, H+, Mg2+, Ca2+ và các anion như và Cl-.
• biểu diễn bằng mili đương lượng (meq) trên 100g đất sét
khô (montmorillonite có năng suất trao đổi cation 80 –
140 meq/100g đất sét).
• Khi Fe3+, Mg2+ thay thế cho Al3+ trong tấm bát diện, một
phần nào đó là Al3+ thế cho Si4+ trong tấm tứ diện làm
xuất hiện điện tích âm dư, được bù bởi các ion dương
như K+, Na+, H+, Mg2+, Ca2+… nằm giữa các lớp đa diện
cấu trúc và liên kết tương đối yếu với chúng.
• điều chỉnh tính chất của đất sét bằng trao đổi ion, còn gọi
là quá trình biến tính đất sét.

ĐỖ QUANG MINH, Bộ m6n Silicat, ĐHBK Tp HCM 18

9
02-Sep-21

3.2.5 Trao đổi ion với cation hữu cơ và tạo đất sét
nano (nano clay)
• Các cation chất hữu cơ (alkylammonium,alkylphosphonium…)
trao đổi ion với các cation đã hydrát hóa ở giữa các lớp
khoáng sét (chủ yếu là montmonrillonite) tạo đất sét hữu cơ
(organoclay).
• Đất sét nano (nano clay): bentonite với hàm lượng
montmorillonite rất cao.
• Để tạo nanoclay,
- Biến tính đất sét nano tạo đất sét hữu cơ (organoclay).
- Đất sét hữu cơ có năng lượng bề mặt thấp, dễ tương hợp với
polymer hữu cơ.
- Khi trộn polymer với đất sét đã biến tính này, polymer dễ
dàng làm tăng khoảng cách giữa các lớp thành từng lớp riêng
biệt kích thước khoảng 1nm phân tán trong trường polymer
ĐỖ QUANG MINH, Bộ m6n Silicat, ĐHBK Tp HCM 19

ĐỖ QUANG MINH, Bộ m6n Silicat, ĐHBK Tp HCM 20

10
02-Sep-21

ĐỖ QUANG MINH, Bộ m6n Silicat, ĐHBK Tp HCM 21

3.2.6 Trao đổi ion với phức chất tạo đất sét chống
(pillared clay)
Đất sét chống : Do trao đổi ion các Ví dụ: Các cation polymer vô cơ xen
cation polymer kim loại, các vào làm tăng giữa các lớp cấu
chất hữu cơ… xen vào giữa lớp trúc của Montmorillonite (d1
cấu trúc, tạo khoảng trống mới. thành d2).
Tạo vật liệu mới (đất sét chống) Để cố định, nung tới nhiệt độ cao
kích thước lỗ xốp lớn hơn lỗ (500 – 7000C), các polymer vô cơ
xốp các zeolite, phân hủy thành các oxit kim loại.
Ứng dụng: nông nghiệp, hóa học, Những oxit kim loại như những
công nghệ sinh học, môi “cột”, trụ chống, tạo khoảng cách
trường… giữa các lớp cấu trúc d3.

ĐỖ QUANG MINH, Bộ m6n Silicat, ĐHBK Tp


22
HCM

11
02-Sep-21

ĐỖ QUANG MINH, Bộ m6n Silicat, ĐHBK Tp HCM 23

3.3 CÁC TÍNH CHẤT CƠ LÝ CỦA HỆ PHÂN TÁN


• Định luật Hook: • Biến dạng dẻo chậm: Quá trình nghịch chậm
so với thời điểm ngừng tác dụng lực.
• d = E.e
• Giới hạn trượt: các hạt trượt tương đối với
• E - modul đàn hồi; e - độ biến dạng; d -
lực. nhau nhưng không làm đứt liên kết không
gian và không phá hủy cấu trúc cơ bản của
• Biến dạng đàn hồi: Thuận vật liệu (còn gọi là giới hạn chảy tĩnh).
nghịch. • - P < Pk biến dạng dẻo nhanh và có tính
• Biến dạng dẻo: Biến dạng dư,
1
đàn hồi (thuận nghịch).
biến dạng còn lại khi thôi tác • - P > Pk1 biến dạng dẻo chậm, không đàn
dụng lực. hồi.

e e
P > Pk1
P < Pk1
e0
e2 e0 em−e0
em
e0 e0
0 t1 t 0 t1 t
ĐỖ QUANG MINH, Bộ m6n Silicat, ĐHBK Tp
24
HCM

12
02-Sep-21

3.4 CÁC HIỆN TƯỢNG HÓA KEO KHI KHI ĐÓNG


RẮN CHẤT KẾT DÍNH
 XI MĂNG PORTLAND (XMP)
Caùc oâxít MgO, Al2O3, Fe2O3, R2O...vaø
 1 –Alít laø khoaùng C3S trong XMP. Ñaây moät soá hôïp chaát khaùc, coù taùc duïng laøm
laø loaïi khoaùng chính, quyeát ñònh cöôøng beàn -C2S.
ñoä XMP. Trong caùc chaát trung gian daïng khoaùng
 2 –Beâlít chuû yeáu laø -C2S vaø moät löôïng (CA, C3A vaø C4AF) coøn moät löôïng
nhoû caùc daïng thuø hình khaùc cuûa C2S. CaO vaø MgO khoâng keát tinh naèm trong
• 3 –C4AF (tetra canxi fero aluminaùt): pha thuûy tinh.
raát deã tham gia phaûn öùng vôùi nöôùc, • Trộn nước (H2O) sẽ tạo hỗn hợp vữa
nhöng khoâng coù tính thuûy löïc roõ raøng. XMP, trong vữa xảy ra phản ứng, vữa
Beàn trong moâi tröôøng sunphaùt. đóng rắn (tạo cường độ)
4 –C3A (tri canxi aluminaùt) ñöôïc coi laø • Cường độ phát triển theo thời gian
chaát trung gian cuûa alit vaø belit. Coù
tính thuûy löïc roõ, ñoùng raén nhanh, toûa
nhieät maïnh.

ĐỖ QUANG MINH, Bộ m6n Silicat, ĐHBK Tp HCM 25

Clinker và xi măng Portlant


Clinker, Xi măng, Vữa bê tông, Bê tông

ĐỖ QUANG MINH, Bộ m6n Silicat, ĐHBK Tp HCM 26

13
02-Sep-21

ettringite

Ca(OH)2
Porlandite

C-S-H

28
ĐỖ QUANG MINH, Bộ m6n Silicat, ĐHBK Tp HCM 28

3.4 CÁC HIỆN TƯỢNG HÓA KEO KHI KHI ĐÓNG RẮN CHẤT
KẾT DÍNH
• Tùy vai trò keo, chia CKD ba loại:
• Phản ứng nước trong gel lâu dài
• 1- Các tính chất do hệ keo (C3S, (hàng chục năm). Cường độ XM liên
C2S thành CSH và CAH là quá trình tục tăng.
sol – gel). Sản phẩm dạng keo, gel.
• Keo Al(OH)3, quyết định tính chất
• Bột XMP d~30 – 80 mm. Trộn nước, XMA.
XM tan tạo huyền phù keo (sol).
• Thủy hóa C3S + H = CSH + Ca(OH)2.
• Hydrát hóa tạo gel (khung chất rắn
• -C2S +H=CSH gel tobemorite +
chứa nước).
Ca(OH)2 it, cường độ tăng chậm (10
• nước trong gel tiếp tục phản ứng, – 20 năm).
một phần bay hơi tạo lỗ xốp trong
• cường độ đá XM từ -C2S sau đó
đá XM.
xấp xỉ đá XM từ C3S.

ĐỖ QUANG MINH, Bộ m6n Silicat, ĐHBK Tp HCM 29

14
02-Sep-21

Hydration of C2S

30
ĐỖ QUANG MINH, Bộ m6n Silicat, ĐHBK Tp HCM 30

ĐỖ QUANG MINH, Bộ m6n Silicat, ĐHBK Tp


31
HCM

15
02-Sep-21

SỰ PHÁT TRIỂN CƯỜNG ĐỘ CÁC KHOÁNG


CHÍNH TRONG CLINKER XMP

ĐỖ QUANG MINH, Bộ m6n Silicat, ĐHBK Tp HCM 32

Động học của quá trình thủy hóa các


khoáng xi măng

Quá trình thủy hóa của các khoáng trong clinker của hồ XM ban đầu
ở nhiệt độ môi trường. 33

16
02-Sep-21

Phản ứng các silicate trong môi trường kiềm

Inés García-lodeiro , Olga maltseva, Ángel palomo, ana Fernández-jiménez


Cimenturi hibride alcaline: partea i. fundamente, hybrid alkaline cements: part i. fundamentals, revista română de materiale / romanian
journal of materials 2012, 42 (4), 330 - 335 ĐỖ QUANG MINH, Bộ m6n Silicat, ĐHBK Tp HCM 34

Fig. 1 - (a) SEM micrographs of a C-S-H gel and some secondary products (Ca(OH) 2 and
ettringite) (b) SEM micrograph of a N-A-S-H gel and zeolites / (a) Micrografii SEM ale
unui gel C-S-H ş i unor produ ş i secundari - (Ca(OH) 2 ş i etringit); (b) micrografii SEM ale
hidrocompu ş ilor N-A-S-H gelici ş i compu ş ilor zeolitici.

Inés García-lodeiro , Olga maltseva, Ángel palomo, ana Fernández-jiménez


Cimenturi hibride alcaline: partea i. fundamente, hybrid alkaline cements: part i. fundamentals, revista română de materiale / romanian
journal of materials 2012, 42 (4), 330 - 335 ĐỖ QUANG MINH, Bộ m6n Silicat, ĐHBK Tp HCM 35

17
02-Sep-21

Fig. 3 - Model proposed for stability of N-A-S-H gel at high pH and in presence of Ca. At
low pH, Ca 2+ association with

Inés García-lodeiro , Olga maltseva, Ángel palomo, ana Fernández-jiménez


Cimenturi hibride alcaline: partea i. fundamente, hybrid alkaline cements: part i. fundamentals, revista română de materiale / romanian
journal of materials 2012, 42 (4), 330 - 335 ĐỖ QUANG MINH, Bộ m6n Silicat, ĐHBK Tp HCM 36

Fig. 4-Co-precipitaction of C-A-S-H and (N,C)-A-S-H in alkali activated blends (70 % FA +


30 % OPC) at 28 days / Co-precipitarea compuşilor C-A-S-H şi (N,C)-A-S-H în lianţi
micşti, cu activare alcalină (70 % cenuşă + 30 % ciment portland) la 28 zile.

Inés García-lodeiro , Olga maltseva, Ángel palomo, ana Fernández-jiménez


Cimenturi hibride alcaline: partea i. fundamente, hybrid alkaline cements: part i. fundamentals, revista română de materiale / romanian
journal of materials 2012, 42 (4), 330 - 335 ĐỖ QUANG MINH, Bộ m6n Silicat, ĐHBK Tp HCM 37

18
02-Sep-21

Fig. 2 - (a) C-S-H gel structure (b) N-A-S-H gel structure / (a) structura C-S-H gelici; (b) structura
N-A-S-H gelici.

Inés García-lodeiro , Olga maltseva, Ángel palomo, ana Fernández-jiménez


Cimenturi hibride alcaline: partea i. fundamente, hybrid alkaline cements: part i. fundamentals, revista română de materiale / romanian
journal of materials 2012, 42 (4), 330 - 335 ĐỖ QUANG MINH, Bộ m6n Silicat, ĐHBK Tp HCM 38

3.4 CÁC HIỆN TƯỢNG HÓA KEO KHI KHI ĐÓNG


RẮN CHẤT KẾT DÍNH

• 2 - Các CKD sản phẩm do hợp chất ở dạng tinh thể.


XM manhezi, thạch cao xây dựng.
• sản phẩm đóng rắn cuối là những tinh thể với kích
thước tương đối lớn.
• 3 - Các CKD, mà tác dụng kết dính vừa do các tinh
thể, vừa do các hạt keo quyết định. Quá trình phát
triển cường độ XM xỉ sunfát giai đoạn đầu phụ thuộc
tinh thể ettringite. Nhưng ở giai đoạn sau, quá trình
biến đổi sol – gel của keo CSH quyết định tính chất.
• XMA, các khoáng chính là CA, C12A7 và CA2. Trong
điều kiện thường, đủ nước sản phẩm quá trình đóng
rắn là các tinh thể CAH10 và C2AH8
ĐỖ QUANG MINH, Bộ m6n Silicat, ĐHBK Tp HCM 39

19
02-Sep-21

Bảng 3.2 Đặc trưng kích thước hạt trong một số


chất kết dính
Chất kết dính Hệ keo Vi tinh thể Vi tinh
d<0,1mm 0,1 - 1 mm d>1mm

Xi măng Poóc Hydro silicát canxi Các pha Ca(OH)2


lăng C1,7SHx và
Ca(OH)2 3+ 3+
Ca(OH)2 và Al , Fe , SO4 2-

Vật liệu thủy Tobermorite kết Tobermorite


nhiệt tinh kém,
Ca5(Si3O9H).4H2O
Xi măng Al(OH)3 CAH10, CaAl2(OH)3.6H2O,
alumin
C2AH8
XM Hydro silicát Ettringhite,
xỉ sunfát canxi
Ca6Al2(OH)12(SO4)3.26H2O
Thạch cao CaSO4.2H2O
Xi măng Mg2(OH)3Cl.4H2O
manhezi ,
d=7.55030

Mg(OH)2

ĐỖ QUANG MINH, Bộ m6n Silicat, ĐHBK Tp HCM 40

THẠCH CAO
CaSO4.2H2O
• Đá thạch cao tự nhiên
CaSO4.2H2O (calcium
sunphate dihydrates).
• Tách nước:
• CaSO4.2H2O= H2O +
CaSO4.0,5H2O (canxi 800
MAU_TRUOC HAP

sunfate hemihydrates). 700


d=3.05758
d=3.79109

• Có hai dạng thù hình 600

khác nhau là α – hoặc β 500


Lin (Counts)

– CaSO4.0,5H2O.
400
d=4.27220

300
d=1.89796

Mẫu W/P Thời gian Rn,


200
d=2.86761

d=2.68075
d=8.37548

d=2.52930

d=2.21581

d=2.07146

đóng rắn, s MPa


d=2.78199

d=2.08344
d=2.44948
d=7.38154

100
d=2.49004
d=2.59116
d=4.19487

d=1.98755

d=1.87900
d=3.38558
d=4.71813

H0 0,55 510 6,53


0

10 20 30 40

2-Theta - Scale
41
H1 0.33 340 ĐỖ QUANG MINH, Bộ m6n Silicat, ĐHBK Tp HCM
32,79
MAU_TRUOC HAP - File: MAU_TRUOC HAP.raw - Type: 2Th/Th locked - Start: 10.000 ° - End: 49.990 ° - Step: 0.030 ° - Step time: 1. s - Temp.: 25 °C (Room) - Time Started: 12 s - 2-Theta: 10.00
01-070-0982 (C) - Gypsum - Ca(SO4)(H2O)2 - WL: 1.5406 - Monoclinic - a 5.67000 - b 15.20100 - c 6.53300 - alpha 90.000 - beta 118.500 - gamma 90.000 - Body-centered - I2/c (0) - 4 - 494.842 -

20
02-Sep-21

Phân biệt a− và −
SEM:
a-CaSO4.2H2O dạng que.
- dạng bột
(XRD không khác nhau)
RAMAN:
β – CaSO4.0,5H2O dao động ở tần số 1013,9cm-1,
α – CaSO4.0,5H2O, dao động ở tần số 1168,5 cm-1

H1

H0

1013.88, 12008.3
H1408
H0
1016.41, 10874.7

985 1005 1025 1045 1065 1085


-1
cm

-1
100 600 1100 1600 2100 2600 3100 3600 cm

42

3.5 BỘT MÀU (PIGMENT) TRONG CÔNG NGHỆ


SILICAT

• Bột màu (pigment) dùng trang trí các sản phẩm silicát.
• Bột màu được chế tạo từ các oxit màu thuộc nhóm kim
loại chuyển tiếp hoặc nhóm oxit đất hiếm.
• Để màu bền ở nhiệt độ cao, các oxit màu thường được
chế tạo thành một hợp chất hóa học có cấu trúc
khoáng bền vững, hoặc chuyển vào dung dịch rắn với
các khoáng bền ở nhiệt độ cao, thích hợp với yêu cầu
công nghệ.
• Để tiết kiệm năng lượng và vật liệu, tăng độ che phủ
màu bằng cách nghiền mịn nhằm giảm kích thước hạt
bột màu tới kích thước hệ keo.
ĐỖ QUANG MINH, Bộ m6n Silicat, ĐHBK Tp HCM 43

21
02-Sep-21

Pigment

ĐỖ QUANG MINH, Bộ m6n Silicat, ĐHBK Tp HCM 44

3.5.1 Bột màu cấu trúc tinh thể


• Spinel loại một X2+Y3+O4: • Spinel loại hai : X2+Y4+O4:
- X2+: Mg2+, Zn2+. Co2+, Ni2+, Fe2+, - Y4+ là Ti4+ và Sn4+,
Mn2+, Ca2+, Cu2+
- X2+ tương tự spinel I.
- Y3+ : Al3+, Fe3+, Cr3+, V3+, Mo3+, W3+.
Tổng hợp (từ 1300 – 13500C trở • spinel II kém bền (tổng hợp
lên). Ví dụ : 1000 – 12000C).
-Xanh nikel: NiO.Al2O3 - Trắng: 2ZnO.TiO2
- Xanh spinel : FeO. Al2O3; NiO.Al2O3; - Da cam: 2MnO.TiO2
CdO.Cr2O3.
- Nâu: 2FeO.TiO2; 2MnO.TiO2
- Đen spinel: FeO.V2O3; MgO.V2O3;
ZnO.V2 - Xanh Cobal: 2CoO.TiO2;
- Nâu spinel: FeO.Cr2O3; MgO.Fe2O3; 2CoO.SnO2
NiO.Fe2O3; ZnO.Fe2O3; MnO.Al2O3.
- Xanh spinel: FeO.Al2O3; CoO.Cr2O3;
MgO.Cr2O3; NiO.Cr2O3; ZnO.Cr2O3.
- Trắng spinel: ZnO.Al2O3; MgO.Al2O3
ĐỖ QUANG MINH, Bộ môn Silicat, ĐHBK Tp HCM 45

22
02-Sep-21

3.5.1 Bột màu cấu trúc tinh thể


• Nhóm zircon (ZrO2.SiO2) và • Nhóm granat
baddeleid (ZrO2) 3XO.Y2O3.3ZO2
• Chủ yếu tạo màu với V2O5.
• - X2+ và Y3+ tương tự như
• Bền ở nhiệt độ rất cao, đóng
vai trò chất mang màu, tạo d.d nhóm spinel),
rắn với V2O5, Cr2O3.Al2O3, • - Z4+ : Si4+, Sn4+, Zr4+ hoặc
Cr2O3.SnO2, MnO.Al2O3... PO43-
• Các hệ màu cơ bản:
• Nhiệt độ tổng hợp 1100-
• - Xanh sáng ZrO2-SiO2-V2O5,
nâu ZrO2-SiO2-MnO 12000C.
• - Xanh sẫm ZrO2-SiO2-Cr2O3,
vàng ZrO2- SiO2-PrO
• - Hồng ZrO2-Al2O3-MnO-Fe2O3-
Cr2O3...

ĐỖ QUANG MINH, Bộ môn Silicat, ĐHBK Tp HCM 46

3.5.2 Bột màu tổng hợp bằng phương pháp sol – gel
• Giảm d: nghiền cơ học (d~1 – 10 mm),nghiền hóa (phản
ứng phân hủy, kết tủa, sol – gel)
• Sol – gel: Tiền chất muối vô cơ, hợp chất cơ kim dạng
sol.
• Gia nhiệt (800 – 12000C): Xảy ra phản ứng hóa học, tạo
gel và bột màu cỡ hạt rất mịn (~20 – 100 nm).
• Ưu thế: tổng hợp ở nhiệt độ thấp, hạt siêu mịn.
• Ví dụ: xanh coban CoAl2O4 (màu spinel) loại một: tiền
chất Co(NO3)2.6H2O và Al(NO3)3.9H2O tạo sol;
• hoặc rezinate Al và rezinate Co (công thức rezinate
(RCOO)nMe, trong đó R gốc hữu cơ, Me – Al hoặc Co).
Khi gia nhiệt 800 – 10000C , bột màu CoAl2O4 cấu trúc
spinel hình thành với kích thước 20 – 40 nm.
ĐỖ QUANG MINH, Bộ môn Silicat, ĐHBK Tp HCM 47

23
02-Sep-21

HÓA NGHIỀN
Cr2O3•xH2O
Khái niệm hóa nghiền Al2O3•xH2O via
via 4mM CrK(SO4)2
-Dùng phản ứng hóa học 2mM Al(NO3)3
dạng lỏng, hơi thu hạt rắn •12H2O
+ 3 mM 75ºC/24h
siêu mịn (NH4)2SO4
-Phản ứng phân hủy, Sol-gel, 105ºC/24h
CVD…

CeO2•xH2O α-Fe2O3
via via
1.2mM 32mM FeCl3
Ce(SO4)2+ 80 + 5 mM HCl
mM H2SO4 100ºC/240h
90ºC/48h

ĐỖ QUANG MINH, Bộ m6n Silicat, ĐHBK Tp HCM 48

3.5.3 Màu hệ keo trong thủy tinh


• Au, Cu, Se, Sb, Ag khi nấu tan trong thủy tinh (hoặc men) dạng ion.
• Gia nhiệt thích hợp , môi trường khử ( khí CO hoặc SnO, FeO…), tạo hạt kim
loại hệ keo và tạo màu. Phổ biến: hồng, huyết dụ của vàng, đỏ đồng, đỏ,
cam selen, vàng của bạc, đỏ antimoan.
• d càng lớn, l hấp thụ càng dài và có tán xạ. Au hấp thụ sóng xanh lam trở
xuống cho màu đỏ huyết dụ. Hạt lớn hơn, màu chuyển về phía vàng xanh.
• Đặc biệt nhạy với thành phần phối liệu và chế độ gia nhiệt.
• Cần chất oxy hóa – khử. Ví dụ SnO:
• Me2O + SnO = 2Me + SnO2 (Me: Cu, Ag, Au)
• Sn chất khử và Sn chất ổn định (làm bền keo).
2+ 4+

• Tương tự FeO và Fe2O3:


• FeO + Me2O = 2Me + Fe2O3
• CdS, FeS, Sb2S3, CdSe, AgSe tạo keo trong thủy tinh SiO2, B2O3, ZnO, Na2O,
K2O.. Oxit kẽm ZnO (6 – 15%) có vai trò đặc biệt do phản ứng:
• ZnO + FeS = ZnS + FeO
• ZnO + FeSe = ZnSe + FeO
• Màu sắc phụ thuộc kích thước phân tử FeS và FeSe. Vì vậy, màu dễ biến đổi
khi thay đổi điều kiện phản ứng.
ĐỖ QUANG MINH, Bộ môn Silicat, ĐHBK Tp
49
HCM

24

You might also like